Hoạt động của các giáo sĩ phương tây trên lĩnh vực y học ở việt nam từ thế kỷ (XVI XIX)

87 13 0
Hoạt động của các giáo sĩ phương tây trên lĩnh vực y học ở việt nam từ thế kỷ (XVI XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC GIÁO SĨ PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT NAM TRÊN LĨNH VỰC Y HỌC (thế kỷ XVI-XIX) Sinh viên thực : Lê Vinh Quang Chuyên ngành : Sư phạm lịch sử Lớp : 16SLS Người hướng dẫn :T.S Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 02 năm 2020 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử NỘI DUNG LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Bố cục công trình nghiên cứu 11 Chương 1: Bối cảnh kinh tế xã hội, phát triển y học phương Tây Việt Nam kỷ XVI – XVII 11 Chương 2: Giáo sĩ phương Tây với hoạt động y học Việt Nam kỷ XVI – XIX .11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC Ở PHƯƠNG TÂY, VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVII 12 1.1 Tình hình kinh tế - xã hội, y học phương Tây kỉ XVI XVII 12 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội phương Tây kỷ XVI – XVII .12 1.1.2 Khái quát phát triển y học phương Tây trước thể kỷ XX 16 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội, y học Việt Nam 21 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVII .21 1.3 Sự xuất hoạt động giáo sĩ phương Tây Việt Nam (thế kỉ XVI – XVII) 38  Tiểu kết chương 46 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử CHƯƠNG 2: GIÁO SĨ PHƯƠNG TÂY VỚI NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC Y HỌC Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVI – XIX 47 2.1 Chăm sóc sức khỏe cho hoàng tộc 47 2.2 Phòng khám chữa bệnh cho nhân dân 53 2.4 Truyền bá kiến thức y học phương Tây .62 2.5 Đánh giá chung .64  Tiểu kết chương .69 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC 81 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành khóa luận Kính gửi lịng biết ơn đến q thầy, giáo giảng dạy em suốt năm Đại học Cảm ơn thầy cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, động viên em nhiều trình học tập Kính xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Nguyễn Duy Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy khoa, Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, Phòng tư liệu Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ em trình tìm kiếm thu thập tài liệu thực khóa luận Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình, người thân ln đồng hành, động viên em hồn thành khóa luận Dù cố gắng nhiều, song với khả hiểu biết hạn chế, khiếm khuyết mặt tư liệu chắn khóa luận nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Đó học kinh nghiệm giúp cho thân em hồn thiện cơng tác nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực Lê Vinh Quang SVTH: Lê Vinh Quang Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển vượt bậc thành tựu khoa học, kỹ thuật đặc biệt tri thức khoa học tự nhiên khoa học, kỹ thuật hàng hải, quân kỷ XV - XVI làm thay đổi toàn diện mạo nước phương Tây Khối lượng hàng hóa sản xuất ngày gia tăng nhanh chóng thúc đẩy người phương Tây, tiến hành phát kiến địa lý, nhằm tìm kiếm đường đến giới phương Đông rộng lớn giàu có, thiết lập quan hệ giao lưu bn bán Là quốc gia nằm ven biển, gần với Ấn Độ Dương, nằm đường hàng hải quốc tế, lại có chung biên giới đất liền với số quốc gia khu vực, từ sớm, song hành với hoạt động thương mại truyền giáo, tri thức khoa học phương Tây có y học du nhập vào Việt Nam Đối với phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, trước người phương Tây xuất hiện, khu vực định hình truyền thống y học với phương pháp phòng chữa bệnh thiên kiến thức tự nhiên kinh nghiệm dân gian theo phương pháp khoa học phương Tây, người ta gọi y học phương Đơng Cùng với q trình truyền giáo, y học Tây phương du nhập vào Việt Nam Sự kết hợp tồn song song hai phương pháp chữa bệnh Đông Tây đưa đến tiếp biến văn hóa hình thành mơ hình phát triển bình diện khơng gian thời gian Đồng thời, nhờ hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học góp phần thúc đẩy mạnh mẽ trình du nhập y học phương Tây vào Việt Nam giai đoạn sau này, để có y học đại Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học Việt Nam giai đoạn thiếu vắng nghiên cứu mang tính tồn diện hệ thống Một mặt, đề tài có đối tượng nghiên cứu rộng, mặt khác, cần phải thấy rằng, tư liệu để nghiên cứu vấn đề hạn chế tản mát Tất hoạt động giáo sĩ diễn đất nước Việt Nam ghi chép tóm lược sử sách qua bút ký SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử người nước ngoài, việc, thiếu hẳn miêu tả cụ thể phản ánh nhận thức thái độ ứng xử người Việt Nam tri thức y học phương Tây Bên cạnh chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tồn diện vai trị giáo sĩ q trình du nhập y học vào nước ta, cộng với chưa có nhận xét cơng tâm hoạt động giáo sĩ có đóng góp y học – xã hội nước ta thời Với mong muốn góp phần làm rõ vai trò giáo sĩ phương Tây trình du nhập y học phương Tây vào Việt Nam Thái độ tiếp nhận quyền phong kiến Việt Nam sáng tạo linh hoạt người địa cách dung hòa xung đột y học phương Tây y học giới Á Đơng Trên sở định hướng đó, định chọn đề tài: “Hoạt động giáo sĩ phương Tây Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ XVI-XIX)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu hoạt động giáo sĩ phương Tây nước ta lĩnh vực y học số tác giả nước quan tâm nghiên cứu lich sử y học nước ta Những người bạn cố đô Huế (BAVH) xuất năm 1997 tạp chí cơng bố nghiên cứu nhà khoa học, học giả người Pháp nghiên cứu vè lọc sử văn Việt Nam Liên quan đến vấn đề y học Việt Nam, mảng tri thức trình bày BAVH phần cung cấp cho góc nhìn lịch sử trình tiếp nhận tri thức y học phương Tây vào Việt Nam thời Pháp thuộc Ngồi ra, tạp chí BAVH cịn cung cấp nhiều nhân vật người Âu, phần lớn vị tu sĩ, vị thừa sai dòng Tên đến Huế thời kì người Pháp phụng vua Gia Long giám mục Pigneau de Béhaine (G.M Bá Đa Lộc) hay G.M.Adran - nhân vật quan trọng đưa tri thức y học tới Việt Nam giai đoạn Những nghiên cứu như: Vài nét sinh hoạt y tế triều đình Huế” xuất năm 1999, “Một số tác phẩm y học triều Nguyễn” xuất năm 2001 “Các thầy thuốc Tây y thời chúa Nguyễn” xuất năm SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử 2002 “của tác giả Đoàn Văn Quýnh tư liệu quan trọng người viết sử dụng Những viết cung cấp số thông tin hoạt động thầy thuốc phương Tây triều đình nhà Nguyễn đất nước An Nam giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XIX khái quát sơ lược tác phẩm y học thầy thuốc nước đời giai đoạn Tác phẩm thư giáo sĩ thừa sai, xuất năm 2013 trung tâm nghiên cứu quốc học dịch, tác phẩm tổng hợp thư giáo sĩ trao đổi qua lại, ghi chép việc diễn nước ta, hoạt động cụ thể giáo sĩ Cũng phần thể việc làm giáo sĩ, cung cấp cho tác giả nguồn tài liệu q để khẳng định, làm rõ hoạt động giáo sĩ Việt Nam kỷ XVI – XX Trong luận văn thạc sĩ “Quá trình du nhập khoa học - kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam kỷ XVI – XX” vào năm 2015 tác giả Phạm Ngọc Trang có đề cập đến q trình du nhập y học phương Tây vào Việt Nam Tuy nhiên, viết dừng lại khảo tả nhìn người Pháp tình hình y học địa, du nhập mầm mống y học Pháp, chưa đưa tác động y học phương Tây làm thay đổi y học Việt Nam Bài viết “Sự phổ biến y học Pháp” xuất năm 2014 tác giả Bùi Thị Hà đưa thông tin du nhập y học Pháp tới xã hội Việt Nam kỷ XIX Bài “Thái y viện triều Nguyễn đời Bảo Đại” tác giả Nguyễn Thị Dương, đăng tạp chí nghiên cứu phát triển số (tr128) vào năm 2016 đề cập số mặt y học nước ta thời vua Bảo Đại Trong bài, tác giả liệt kê danh sách ngự y thời vua Bảo Đại, đồng thời chứng minh vai trò to lớn y học Tây phương triều đình Huế Bài viết tài liệu quan trọng cho tác giả tham khảo để hồn thành khóa luận Trong sách Chế độ thực dân Pháp đất Nam kỳ, phát hành năm 2016 tác giả Nguyễn Đình Tư có đề cập đến hoạt động y tế nước ta thời Pháp SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử thuộc nguồn tài liệu quí giá để đánh giá tình hình phát triển y học nước ta thời Pháp thuộc Bài viết phản ánh cách thực tế, nhìn tổng quan giáo sĩ phương Tây y học nước ta năm cuối kỷ XIX Trong Xã hội Việt Nam qua bút kỷ người nước xuất năm 2017 tác giả Lê Nguyễn đề cập đến giai đoạn đầu trình y học phương Tây du nhập vào nước ta Trong viết tác giả đưa nhiều tình tiết kiện liên quan đến xuất y sĩ phương Tây phục vụ chăm sóc sức khỏe cho chúa Nguyễn Phúc Chu, viết sở khoa học q giá để tác giả trích dẫn vào khóa luận Là dẫn chứng chân thực cho trình du nhập y học phương Tây từ sớm nước ta Rõ ràng là, nghiên cứu trình du nhập y học phương Tây vào Việt Nam dành quan tâm định giới học giả nước Những nghiên cứu khảo tả cách sơ lược trình tiếp thu tri thức y học phương Tây vào Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tản mát nhiều vấn đề chưa làm rõ Nhưng nghiên cứu sở tác giả nhận thấy rằng, chí cần có cơng trình tổng hợp lại tồn diễn trình du nhập tri thức y học người phương Tây cách có hệ thống đưa đánh giá tổng thể, toàn diện đa chiều tác động trình y học kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hoạt động giáo sĩ phương Tây Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ XVI – XIX) * Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động giáo sĩ phương Tây lĩnh vực y học Việt Nam khoảng từ kỷ XVI – XIX Tác giả nghiên cứu đến khoảng thời gian năm 1884, sau triều đình ký hiệp SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử ước Pa – tơ - nốt Vì đến khoảng thời gian vai trò giáo sĩ dường khơng cịn, chuyển giao vao trị cho quyền Pháp - Về không gian: lãnh thổ nước ta từ kỷ XVI – XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu hoạt động giáo sĩ phương Tây lĩnh vực y học kỷ XVI – XIX, nhằm làm rõ hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học, cụ thể việc chăm sóc sức khỏe cho triều đình nhân dân, trình truyền bá kiến thức y học phương Tây, tạo tiền đề cho trình du nhập y học phương Tây đại sau này, qua đó, góp phần hiểu thêm y học Việt Nam từ kỷ XVI – XIX * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu bối cảnh kinh tế xã hội phát triển y học phương Tây, Việt Nam kỉ XVI – XVII - Tìm hiểu hoạt động chăm sóc sức khỏe cho triều đình, nhân dân, xây dựng sở khám chữa bệnh, truyền bá kiến thức y học phương Tây vào Việt Nam từ kỉ XVI – XIX Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành khóa luận, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tư liệu chính: + Các sách (Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu…) Đây coi nguồn tài liệu gốc quan trọng phục vụ cho khóa luận Bộ sách ghi chép nhiều vấn đề kinh tế, trị, xã hội, lời dụ vị vua triều Nguyễn + Các ghi chép, mô tả, du ký thương nhân, nhà du hành, nhà truyền giáo phương Tây đến Đại Việt cơng trình Những người bạn cố Huế (Nxb SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử Thuận Hóa), Hải ngoại ký (Viện Đại học Huế, 1963) nhà sư Thích Đại Sán đến Đàng Trong năm 1695; Xứ Đàng Trong năm 1621, (Nxb TPHCM) nhà truyền giáo C Borri; Xứ đàng kinh tế xã hội kỷ XVI – XVIII Litana, Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793) J.Barrow, cơng trình Hành trình truyền giáo (Tủ sách Đại đoàn kết Thành phố Hồ Chí Minh, 1994) A.Rhodes; hay Những người châu Âu nước An Nam (Nxb Thế giới, 2006) tác giả Chales Maybon… + Báo chí đương thời, tư liệu trực tiếp phạm vi giới hạn thời gian, nghiên cứu đề tài - Tài liệu nghiên cứu: Các sách xuất bản, tạp chí nghiên cứu có liên quan đến vấn đề - Nguồn tài liệu khác: Các website… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài “ Hoạt động giáo sĩ phương Tây Việt Nam lĩnh vực y học kỷ XVI – XIX”” tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng q trình nghiên cứu Ngồi cịn có phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu, so sánh, đối chiếu mô tả Trong q trình nghiên cứu, thường xun có kết hợp phương pháp Đóng góp đề tài Việc lựa chọn “Hoạt động giáo sĩ phương Tây lĩnh vực y học từ kỉ XVI - XIX” làm đề tài khóa luận, tơi mong muốn đóng góp nhìn cụ thể hoạt giáo sĩ phương Tây lĩnh vực y học lịch sử vai trò y học phương Tây nghiệp cứu chữa bệnh Việt Nam 10 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử Đồng thời, bối cảnh trị Đại Việt kỷ XVI – XVII, phân cát trị phá vỡ thống dân tộc lại đồng thời tạo thay đổi bước chuyển khuynh hướng phát triển Đàng Ngoài Đàng Trong Trong bối cảnh nước phương Tây đến bước thâm nhập vào xã hội Đại Việt, triều đình phong kiến Trịnh – Nguyễn đối đầu chủ động liên minh với nước châu Âu với mục đích ban đầu để tìm kiếm giúp đỡ mặt qn Chính điều tạo hội bước đầu mở đường cho tri thức y học phương Tây du nhập vào Việt Nam Sự biến chuyển tình hình giới khu vực với vận động nội chi phối trở thành nhân tố định dẫn đến trình du nhập tri thức y học châu Âu vào Việt Nam Quá trình du nhập ban đầu diễn cách thụ động, sau phát triển lên tiếp thu cách chủ động Đỉnh cao giau đoạn thời Pháp thuộc, tè tiếp xúc cách ép buộc sang cách chủ động tiếp thu Những hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX bước đầu tạo biến đổi tình hình y học địa nội y học đất nước Quá trình du nhập tri thức y học châu Âu diễn bối cảnh xã hội Đại Việt tảng y học truyền thống, phần nhiều thành tựu số chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa sâu sắc Quá trình tri thức y học đến từ châu Âu du nhập vào Việt Nam khơng khơng bị đào thải, triệt tiêu mà dung hòa, tiếp biến với tri thức khoa học, kỹ thuật địa cách sáng tạo Hay nói cách khác, q trình bổ sung nhược điểm bổ trợ thêm ưu điểm tri thức y học truyền thống, đồng thời bổ sung du nhập thêm tri thức y học mà người Việt chưa có Tuy nhiên, phải thừa nhận điều rằng, tồn yếu tố truyền thống tảng y học Đại Việt sâu sắc nhiều y học cổ truyền chiếm ưu trội 73 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử Đồng thời, q trình tạo biến chuyển lớn tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Đây trình phá vỡ, thu hẹp kết cấu quan hệ cổ truyền liền với hình thành, xác lập mở rộng yếu tố quan hệ kinh tế, xã hội Việt Nam Đó trình làm biến đổi cấu kinh tế Nếu trước nơng nghiệp ngành đóng vai trò chủ đạo hoạt động kinh tế, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp hoạt động bổ trợ trình du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây làm thay đổi vị trí Hoạt động nơng nghiệp hoạt động chính, chủ đạo bên cạnh đó, hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp bắt đầu có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, đánh giá thái độ triều đình phong kiến trình du nhập y học phương Tây vào Việt Nam nhìn chung nhà cầm quyền Việt Nam thực thi sách khơng qn việc tiếp nhận tri thức y học Thái độ vừa mong muốn tiếp nhận tri thức lại vừa e dè quan hệ, tiếp xúc với người phương Tây để bảo vệ ý thức hệ thể Nho giáo dẫn dến hành xử nhiều thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, gây nên ảnh hưởng tiêu cực Đứng trước bối cảnh phức tạp giới khu vực, vua nhà Nguyễn không đủ thời gian, điều kiện, sở xã hội tâm tiếp nhận giá trị mà thời đại đem lại Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế người Việt việc tiếp nhận tri thức khoa học, kỹ thuật Tuy nhiên, phủ nhận hồn tồn vai trị triều đình phong kiến việc tiếp nhận tri thức khoa học, kỹ thuật kỷ Q trình bước đầu có ảnh hưởng định đến phát triển văn hóa Đại Việt nhiều đường hướng quan trọng khác nhau, từ giúp cho người Việt Nam tương giao cách dễ dàng với nước châu Âu kỷ sau Q trình tạo thay đổi lượng, từ tiền đề dẫn đến thay đổi, biến đổi chất tư duy, nhận thức phận nhỏ người Việt Đó bước chuyển biến từ tư tầm nhìn bó hẹp phạm vi khu vực sang nhìn mở rộng tồn giới Hay nói cách khác, 74 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử kỷ trước, học hỏi tiếp thu tri thức khoa học, kỹ thuật bình diện khu vực, quốc gia Sự có mặt người phương Tây với khoa học, kỹ thuật họ đã khiến cho tư tưởng nhận thức người Việt Nam bắt đầu có hướng đến châu Âu, phương Tây Sự thay đổi cách nhìn nhận tư yếu tố quan trọng khiến cho tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây bước xâm nhập vào xã hội Đại Việt Và điều tạo biến đổi tình hình khoa học, kỹ thuật kinh tế xã hội Việt Nam Đồng thời, tiền đề, tảng tạo tâm ứng đối việc thích ứng, thích nghi với tri thức khoa học, kỹ thuật cao giai đoạn Những hoạt động giáo sĩ góp phần vào trình phát triển y học Việt Nam, tạo tiền đề cho trình phát triển du nhập kiến thức y học đại sau Cho dù mục đích ban đầu hoạt động có đóng góp định vào trình phát triển y học nước nhà 75 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài (Nguyễn Khắc Xuyên dịch), Nxb Ủy Ban đồn kết tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đồn kết Cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Cristophoro Borri, (2003), Những người Châu Âu thấy Huế xưa, Những người bạn cố Huế tập 18, Nxb Thuận Hóa Cristophoro Borri, (2016), Xứ đàng năm 1621, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh L Cadière (2003), “Những người Âu thấy Huế xưa: Mục sư de Choisy”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 16, Nxb Thuận Hóa, Huế L Cadière (2003), “Những người Âu thấy Huế xưa: Gemelli Careri”, Những người bạn cố Huế, Tập 17, Nxb Thuận Hóa, Huế Bùi Hạnh Cẩn (1978), “Ý đồ hoạt động giáo sĩ nước đất Việt Nam kỷ 17-18”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (179) Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Jean Baptiste Chaigneau (2002), “Biên khảo xứ Đàng Trong”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Châu triều Bảo Đại, tờ 117 - 179 tập 26, ngày 03/11/1944, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Hà Nội) 11 Hoàng Bảo Châu, (2012), "The Revival and Development of Vietnamese Traditional Medicine: Toward Keeping a Nation in Good Health" Southern Medicine for Southern People Newcastle-upon-Tyne, UK: Cambridge Scholars 12 Việt Chương (2001), Thời Nam - Bắc triều (Trịnh - Nguyễn phân tranh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Dũng (2011), “Về hoạt động thương mại công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối kỷ XVII - đến kỷ XVIII)”, In Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội 76 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] 14 Khóa luận: Lịch Sử Nguyễn Mạnh Dũng (2011), “Về tình hình ngoại thương Việt Nam kỉ XVIII”, In Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Dương (2016), “Thái y viện triều Nguyễn đời Bảo Đại, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số (128) 16 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội 17 Bùi Minh Đức, (2012), Lịch sử nhìn lại góc độ Y khoa, Nxb văn hóa văn nghệ 18 Gaide (2001), “Y học châu Âu An Nam xưa nay”, Những người bạn cố Huế, Tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Gaide (2002), “Vài nét thầy thuốc phái tòa khâm Pháp Huế”, Những người bạn cố Huế, Tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Chu Xuân Giao (Chủ biên) (2010), Thăng Long kỉ 17 đến kỉ 19 qua tư liệu nước ngoài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Bùi Thị Hà (2014), “Sự phổ biến y học Pháp”, Tạp chí Xưa Nay, số 45 22 Vũ Thị Thu Hà, (2015), “Những đóng góp tin lành vào thời kỳ đầu du nhập vào Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số (144) 23 Lưu Minh Hàn (Chủ biên) (2002), Lịch sử giới thời Trung cổ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Khắc Hạnh, (1919), Khảo cứu thuốc Nam, Tạp chí Nam phong, số 30 25 Mai Hoa, (2006), Chữa bệnh thuốc Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 26 Phạm Khắc Hịe, (1983), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Hà Nội 27 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển - Thừa sai Dòng Tên, 1615 - 1665, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Phan Phát Huồn, Việt Nam giáo sử 77 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] 30 Khóa luận: Lịch Sử Nguyễn Quang Hưng (2007), Cơng giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Phan Khoang (1696), Xứ Đàng Trong 1558-1777, Nxb Khai Trí, Hồ Chí Minh 32 Châu Yến Loan (2015), Dinh Trấn Thanh Chiêm Kinh đô thứ xứ Đàng Trong; Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 La Khê Nguyễn thị gia phả, chữ Hán, ký hiệu A, 1039, (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 34 Litana, (2013), Xứ Đàng lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 – 18, Nxb trẻ 35 Lê Nguyễn, (2017), Xã hội Việt Nam qua bút ký người nước ngoài, Nxb Hồng Đức 36 Lois N Magner, (Võ Văn Lượng dịch), Lịch sử y học, Nxb trẻ 37 Charles B Maybon (2011), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Mục lục Châu triều Nguyễn, Triều Thiệu Trị, thảo viết tay, tập 47, tờ 40 – 44 39 Trần Viết Ngạc (1999), “Bối cảnh lịch sử Đại Việt vào thời Alexandre de Rhodes đặt chân đến”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 40 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Nghiên cứu Huế (1999), Tập I, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 42 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2004), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập VII 44 Đoàn Văn Quýnh (1999), “Vài nét sinh hoạt y tế triều đình Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 78 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] 45 Khóa luận: Lịch Sử Đồn Văn Qnh (2001), “Một số tác phẩm y học triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 2, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 46 Đoàn Văn Quýnh (2002), “Các thầy thuốc Tây y thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 3, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 47 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 J B Roux (1997), “Những nhà truyền giáo Pháp triều Hiền vương: Vị hoàng tử theo đạo Gia Tô dinh cát”, Những người bạn cố đô Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 49 A Salles (2001), “Những người Pháp phục vụ Gia Long”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế 50 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Viện đại học Huế, Huế 51 Cao Huy Thuần, Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914), NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2003 52 Huy Thơng, (2000), Ảnh hưởng qua lại văn hố Cơng giáo văn hố Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 53 Hồng Anh Tuấn (2008), “Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan Đàng Ngồi (1637 - 1700)”, In Sư tử rồng - Bốn kỷ quan hệ Hà Lan - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 37 – 61 54 Phạm Ngọc Trang, (2015), “Quá trình du nhập khoa học - kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam kỷ XVI – XX”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 55 Nguyễn Đình Tư, (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam kỳ 1859 – 1954 (tập 2), Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, (tr 503 – 520) 56 Trung tâm nghiên cứu quốc học, (2013), Thư giáo sĩ thừa sai, Nxb Văn học 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 79 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] 58 Khóa luận: Lịch Sử Viện khoa học xã hội Việt Nam (1978), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử PHỤ LỤC Danh sách giáo sĩ tiêu biểu hoạt động Việt Nam giai đoạn từ XVI – XIX Tên giáo sĩ STT Năm hoạt động I – nê - khu 1533 Antonie de Paria 1535 Caspas de Santarus Giovani de Tessro Diego de Oropeson Diego de Orpesa Geoges de Lamatto Lvuisete Gói Pedro Orodonez Decevallos 1583 1584 1586 1590 1618 Pina Francesco Buzomi Alexander de Rhodes 10 11 81 1581 cos Cristophoro Borri, Francisco de 1550 SVTH: Lê Vinh Quang 1624 - 1630 PedroMarques L Cadière 1892 [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử Một số cách chữa trị loại thuốc Nam thường gặp Một đặc tính thuốc Nam nguyên liệu dùng loại thảo mộc địa dược chất xa lạ Ngoài cách chế biến chuộng cách dùng nguyên liệu dạng tươi sấy khô không nấu thành cao bào chế cầu kỳ Những rau trái quen thuộc ngành ẩm thực đậu xanh, rau sam, rau răm, kinh giới, cải cúc, rau muống dùng vị thuốc Cây cỏ hoang dại vịi voi, cóc mẳn, mộc hương có mặt số thuốc Một số loài hoa thược dược, ngọc lan, nhài, hoa hồng, mào gà xem vị thuốc để chữa bệnh Đó chưa kể lồi thảo mộc không ăn chùm kết, cà độc dược, tre, v.v Họa hoằn thấy có thuốc dùng động vật nhộng, nhện, trứng gà, tiết vịt Ngoài toa thuốc uống vào người, có loại dùng xoa đắp ngồi da xơng Cách đo lường lượng thuốc so với thuốc Bắc tương đối di dịch khơng xác Thay cân đong thành chỉ, lạng đơn thuốc dùng muỗng, dùng chén Những loại bệnh ứng với thuốc Nam thường bệnh phổ thông ho, sốt, hóc xương cá, mệt mỏi, trúng độc, đầy bụng, bỏng da Bệnh yết hầu đậu mùa chứng bệnh phổ biến nên có nhiều thuốc để chữa trị sách cổ.[5] Nói chung thuốc thuốc Nam so với thuốc Bắc sách khơng ghi chép lại nhiều phương thức có tính cách dân dã Tuy nhiên thuốc Nam có truyền thống lâu đời ghi lại Nam dược thần hiệu 11 danh y Tuệ Tĩnh (thế kỷ 14), Nam dược danh truyền, Tiểu nhi khoa diễn Quốc âm v.v Làng Đại Yên thuộc Hà Nội cuối kỷ 20 nơi chuyên trồng thuốc họp chợ bán thuốc Nam Người chữa bệnh tục gọi thầy lang hay ông 82 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử lang thường người tự học hay tìm thày giỏi mà biết nhiều thuốc hay khơng có trường dạy riêng nghề thuốc Ngoài việc ứng dụng ngành y tế cho người, thuốc Nam ngày dùng ngành thú y bệnh lở mồm long móng loài mục súc nhiễm vi khuẩn E coli heo Chính sách cấm đạo vua Tự Đức Dụ ban hành vào tháng năm 1861, có khoản sau: - Khoản 1: Tất giáo dân, đàn ông đàn bà, giàu nghèo, người già trẻ phải phân tán vào làng bên lương - Khoản 2: Tất làng bên lương phải chịu trách nhiệm canh gác giáo dân tha theo tỷ lệ người lương – người theo đạo - Khoản 3: Tất làng giáo phải san bằng, phá huỷ đất đai, vườn tược chia cho làng bên lương xung quanh, làng có nghĩa vụ phải nộp thuế - Khoản 4: Giáo dân đàn ông phải tách khỏi giáo dân đàn bà, đàn ông đưa tỉnh, đàn bà đưa đến tỉnh khác để họ không sum họp, trẻ giao cho gia đình bên lương muốn nuôi chúng - Khoản 5: Trước đưa đi, tất giáo dân đàn ông, đàn bà, trẻ phải thích chữ vào mặt: má trái hai chữ tà đạo, má phải tên tổng, huyện gửi tới, để chúng chạy trốn 83 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử HÌNH ẢNH CỦA CÁC GIÁO SĨ TIỂU BIỂU Ảnh 1: Francisco de Pina Nguồn: http://tuanbaovannghetphcm.vn/ly-thu-va-tu-hao-chu-viet-viet namso-480/ Ảnh 2: Cristophoro Borri Nguồn: https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Floluyenyeutinh.co m%2Freview-sach-xu-dang trong%2F&psig=AOvVaw0SBafTpAGJqAeVm13ZdkSh&ust=157844211815 0000&source=images&cd=vfe&ved=2ahUKEwjbtKOfmfDmAhUFh5QKHZz EBh0Qr4kDegUIARDsAQ 84 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử Ảnh 3: Alexander de Rhodes Nguồn:https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fdenthanhan rephuyen.org%2Fky-niem-429-nam-ngay-sinh-cha-alexandre-de-rhodes-daclo%2F&psig=AOvVaw3imP4cP6gAtI5Xr6ngD44v&ust=1578442645169000&s ource=images&cd=vfe&ved=2ahUKEwjti8qam_DmAhXSBN4KHVanB7UQr 4kDegUIARDaAQ Ảnh 4: Bệnh viện Sait Paul Nguồn: https://anhxua.com/hinhanh/911/cac-benh-vien-thoi-phap-thuoc-3.jpg 85 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử Bệnh viện Saint Paul (nay bệnh viện Xanh Pôn) bệnh viện nữ tu sĩ thuộc dòng Saint Paul de Chartres quản lý, hình thành từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với nhiều hạng mục cơng trình xây dựng nhiều thời kỳ khác nằm khu đất rộng giới hạn phố Vallenhoven (phố Chu Văn An), Félix Faure (phố Trần Phú), phố Duvillier (phố Nguyễn Thái Học) Tu viện Dames de Saint Paul de Chartres hướng tây BỆNH VIỆN CHỢ QUÁN Ảnh 5: Cổng bệnh viện Nguồn: https://www.flickr.com/photos/97930879@N02/9453064675# Bệnh viện Chợ Quán (Nhà thương điên Chợ Quán) Bệnh viện Bệnh nhiệt đới xây dựng năm 1862, lấy tên Bệnh viện Chợ Quán, số nhà giàu hảo tâm người Việt đóng góp xây dựng quản lý Bệnh viện tọa lạc khu đất rộng gần hecta làng Chợ Quán nằm Sài Gòn – Chợ Lớn, phía trước có sơng Bến Nghé chảy qua (nay gọi kênh Tàu Hủ) Đây vốn cũ trạm cứu thương thực dân Pháp đánh đồn Kỳ Hòa (1861) Đến năm 1864, bệnh viện giao lại cho quyền thời quản lý 86 SVTH: Lê Vinh Quang [GVHD: NGUYỄN DUY PHƯƠNG] Khóa luận: Lịch Sử Ảnh 6: Khu chữa bệnh cho tù nhân Nguồn: https://www.flickr.com/photos/97930879@N02/9453064675# Ảnh 7: khu điều trị bệnh tâm thần Nguồn: https://www.flickr.com/photos/97930879@N02/9453064675# Từ 1862 – 1875, bệnh viện tiếp nhận điều trị bệnh nhân hoa liễu người tù bị bệnh Từ 1876 – 1904 bệnh viện sửa chữa xây thêm, 110 giường cho người tù bị bệnh 20 giường dành cho bệnh nhân bệnh hoa liễu, bệnh viện bổ sung phòng bệnh truyền nhiễm, phòng phẫu thuật phòng sanh 87 SVTH: Lê Vinh Quang ... nhờ hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học góp phần thúc đ? ?y mạnh mẽ q trình du nhập y học phương T? ?y vào Việt Nam giai đoạn sau n? ?y, để có y học đại Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y. .. linh hoạt người địa cách dung hòa xung đột y học phương T? ?y y học giới Á Đơng Trên sở định hướng đó, tơi định chọn đề tài: ? ?Hoạt động giáo sĩ phương T? ?y Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ XVI -XIX)? ??... ? ?Hoạt động giáo sĩ phương T? ?y lĩnh vực y học từ kỉ XVI - XIX” làm đề tài khóa luận, tơi mong muốn đóng góp nhìn cụ thể hoạt giáo sĩ phương T? ?y lĩnh vực y học lịch sử vai trò y học phương Tây

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan