Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
620,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Hoạt động giáo sĩ phương Tây lĩnh vực y học Việt Nam từ kỷ (XVI – XIX) Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG Sinh Viên thực : Lê Vinh Quang Lớp : 16SLS Đà Nẵng, tháng 02 năm 2020 Hoạt động giáo sĩ phương tây Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ XVI-XIX) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tiến thành tựu khoa học, kỹ thuật đặc biệt tri thức khoa học tự nhiên khoa học, kỹ thuật hàng hải, quân kỷ XV - XVI làm thay đổi toàn diện mạo nước phương Tây Hệ phát triển tất yếu thúc đẩy người phương Tây tiến hành phát kiến địa lý lớn nhằm tìm đường đến giới phương Đơng để thiết lập quan hệ giao lưu buôn bán truyền đạo Là quốc gia nằm ven bờ Thái Bình Dương, gần với Ấn Độ Dương, lại có chung biên giới đất liền với số quốc gia khu vực, từ sớm, song hành với hoạt động thương mại truyền giáo, thơng qua vai trị thương nhân giáo sĩ phương Tây, tri thức y học phương tây du nhập vào Việt Nam Trong đó, cách biệt hoàn toàn xa với nước phương Tây, nước phương Đông Việt Nam, khoa học, kỹ thuật sở tảng truyền thống Quá trình du nhập tri thức liên quan đến y khoa tuân thủ theo phương pháp cổ truyền, theo cách chữa bệnh phương đông, với trình truyền giáo y học tây phương du nhập vào Việt Nam Sự kết tồn song song hai phương pháp chữa bệnh đông tây đưa đến tiếp biến văn hóa hình thành mơ hình phát triển bình diện khơng gian thời gian Đồng thời, nhờ hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học góp phần thúc đẩy mạnh mẽ trình du nhập y học phương tây vào Việt Nam giai đoạn sau này, để có y học đại Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học Việt Nam giai đoạn thiếu vắng nghiên cứu mang tính tồn diện hệ thống Một mặt, đề tài có đối tượng nghiên cứu rộng, mặt khác, cần phải thấy rằng, tư liệu để nghiên cứu vấn đề hạn chế tản mát Tất hoạt động giáo sĩ diễn đất nước Việt Nam ghi chép tóm lược sử sách qua bút ký người nước việc, thiếu hẳn miêu tả cụ thể phản ánh nhận thức thái độ ứng xử người Việt Nam tri thức y học phương Tây Bên cạnh chưa có nghiên cứu đánh giá vai trò giáo sĩ trình du nhập y học vào nước ta, cộng với nhận xét công tâm hoạt động giáo sĩ đóng có đóng góp y học – xã hội nước ta thời Nghiên cứu giai đoạn đầu nhằm làm rõ sâu vào phân tích đánh giá cụ thể vai trò giáo sĩ phương tây trình du nhập y học phương tây vào Việt Nam Cũng làm rõ cách thức, đường du nhập, ứng đối thể cầm quyền Việt Nam sáng tạo linh hoạt người địa cách dung hòa xung đột y học phương Tây y học giới Á Đông Đồng thời, chủ đề nhằm đạt tới nhìn tồn cảnh lấp khoảng trống nhận thức giai đoạn đầy biến động Trên sở định hướng đó, tơi định chọn đề tài: “Hoạt động giáo sĩ phương tây Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ XVI-XIX)” làm đề tài khóa luận 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể khẳng định rằng, đề tài “Hoạt động giáo sĩ phương tây Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ XVI-XIX)” hướng nghiên cứu tương đối mẻ Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề công bố, thân người viết nhận thấy đa phần cơng trình nhận định đơn lẻ chưa có tính thống Một số viết mang tính chất tìm hiểu khái quát, sơ lược hoạt động giáo sĩ lĩnh vực y học phương Tây, có đa phần cơng trình nghiên cứu có phần liên quan đề cập gián tiếp Đặc biệt bối cảnh nghiên cứu Việt Nam nay, không nhiều đề tài nghiên cứu tập trung tới y học người Việt trước sau có hoạt động giáo sĩ phương tây Gần có khoảng trống nhận thức lịch sử giai đoạn lề trình du nhập tri thức y học phương Tây vào Việt Nam Đa số cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá, đề cập đến vai trò cụ thể giáo sĩ có đóng góp tích cực vào việc du nhập y học phương tây vào Việt Nam • Tài liệu nước Việc nghiên cứu hoạt động giáo sĩ phương tây nước ta lĩnh vực y học nhiều tác giả nước ý đến chứng có nhiều viết, báo cáo, tạp chí đăng tải nói vấn đề Ngay tài liệu triều Nguyễn Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa, Huế 1993, T II, Q 10, Bộ Lại IV, Quan chế III, Thái y viện, tr 105, 106 Có đề cập đến việc phát triển y học triều Nguyễn nguồn tàu liệu quan trọng để xác định mức độ phát triển y học thời kỳ Bài “Thái y viện triều Nguyễn đời Bảo Đại” tác giả Nguyễn Thị Dương, đăng tạp chí nghiên cứu phát triển số (tr128) vào năm 2016 đề cập số mặt y học nước ta thời vua Bảo Đại Trong tác giả liệt kê danh sách ngự y thời vua Bảo Đại chứng minh vai trò to lớn y học tây phương triều đình Huế viết tài liệu quan trọng cho tác giả tham khảo để hồn thành khóa luận Trong sách Chế độ thực dân Pháp đất Nam kỳ, phát hành năm 2016 tác giả Nguyễn Đình Tư thuộc nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh có đề cập đến hoạt động y tế nước ta thời Pháp thuộc nguồn tài liệu q giá để đánh giá tình hình phát triển y học nước ta thời Pháp thuộc Bài viết phản ánh cách thực tế, nhìn tổng quan giáo sĩ phương tây y học nước ta năm cuối kỷ XIX viết nguồn tài liệu để tác giả tham khảo, trích dẫn nhận xét thực tế vào khóa luận Trong Xã hội Việt Nam qua bút kỷ người nước xuất năm 2017 tác giả Lê Nguyễn đề cập đến giai đoạn đầu trình y học phương tây du nhập vào nước ta Trong viết tác giả đưa nhiều tình tiết kiện liên quan đến xuất y sĩ phương tây phục vụ chăm sóc sức khỏe cho chúa Nguyễn Phúc Chu, viết sở khoa học q giá để tác giả trích dẫn vào khóa luận Là dẫn chứng chân thực cho trình du nhập y học phương tây từ sớm nước ta Ngoài ra, nghiên cứu như: Vài nét sinh hoạt y tế triều đình Huế”, “Một số tác phẩm y học triều Nguyễn” “Các thầy thuốc Tây y thời chúa Nguyễn” “của tác giả Đoàn Văn Quýnh tư liệu quan trọng người viết sử dụng Những viết mô tả chi tiết tên tuổi hoạt động thầy thuốc phương Tây triều đình nhà Nguyễn đất nước An Nam giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XIX khái quát sơ lược tác phẩm y học thầy thuốc nước đời giai đoạn Hay viết “Sự phổ biến y học Pháp” tác giả Bùi Thị Hà đưa thông tin du nhập y học Pháp tới xã hội Việt Nam kỷ XIX Trong luận văn thạc sĩ “Quá trình du nhập khoa học kỹ thuật phương tây vào Việt Nam kỷ XVI – XX” tác giả Phạn Ngọc Trang có đề cập đến q trình du nhập y học phương tây vào Việt Nam nguồn tài liệu tham khảo người viết, để bổ sung vào nguồn tài liệu trích dẫn, tạo thêm chứng xác thực cho đề tài Tuy nhiên, viết dừng lại khảo tả nhìn người Pháp tình hình y học địa, du nhập mầm mống y học Pháp, chưa đưa tác động y học phương Tây làm thay đổi y học Việt Nam * Tài liệu nước ngồi: Khơng nước tác giả nước quan tâm đến y học nước ta Trong nguồn tư liệu để nghiên cứu đề tài này, sách Những người bạn cố đô Huế (BAVH) nguồn tài liệu quan trọng mà luận văn sử dụng để nghiên cứu Tạp chí tập hợp nghiên cứu nhà khoa học, học giả người Pháp khảo cứu giai đoạn triều Nguyễn An Nam nói chung, trong tư liệu quan trọng, xem hàng đầu BAVH đánh giá ghi chép người nước thực tế y học nước ta thời Pháp thuộc Các mảng tri thức trình bày BAVH phần cung cấp cho góc nhìn lịch sử trình tiếp nhận tri thức y học phương Tây vào Việt Nam thời Pháp thuộc Ngồi ra, tạp chí BAVH cịn cung cấp cho nhiều nhân vật người Âu, phần lớn vị tu sĩ, vị thừa sai dòng Tên đến Huế thời kì người Pháp phụng vua Gia Long giám mục Pigneau de Béhaine (G.M Bá Đa Lộc) hay G.M.Adran - nhân vật quan trọng đưa tri thức y học tới Việt Nam giai đoạn Hoặc Thư giáo sĩ thừa sai, trung tâm nghiên cứu quốc học dịch, tác phẩm tổng hợp thư giáo sĩ trao đổi qua lại, kể việc diễn nước ta kể lại hoạt động cụ thể giáo sĩ phần thể việc làm giáo sĩ, cung cấp cho tác giả nguồn tài liệu q để khẳng định, làm rõ hoạt động giáo sĩ Việt Nam kỷ XVI – XX Trong tác phẩm Xứ đàng năm 1621 Cristophoro Borri, ơng đề cập đến tình hình xã hội xứ đàng trong, kiện, ghi chép việc diễn ra, qua cung cấp thêm cho tác giả tài liệu để nắm bắt tình xã hội nước ta giai đoạn kỷ XVII, cho tác giả nguồn tài liệu để trích dẫn khóa luận Cũng viết Xứ đàng tác giả Litana đề cập nghiên cứu kinh tế xã hội đàng vào kỷ XVII – XVIII, nguồn tài liệu quan trọng, cung cấp cho tác giả thông tun, nhận định tình hình kinh tế xã hội vùng đất đàng trong, để từ tác giả tiểu kết rút vấn đề cho luận Rõ ràng là, nghiên cứu trình du nhập y học phương Tây vào Việt Nam dành quan tâm định giới học giả ngồi nước Những nghiên cứu khảo tả cách sơ lược trình tiếp thu tri thức y học phương Tây vào Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tản mát cịn nhiều vấn đề chưa làm rõ, q trình có tác động để lại hệ kinh tế xã hội Việt Nam nghiên cứu cũ cịn trống vắng Đặc biệt giai đoạn thời Pháp thuộc giai đoạn lề trình du nhập y học phương Tây vào Việt Nam việc cần làm rõ quan trọng giai đoạn tảng cho du nhập giai đoạn sau Những nghiên cứu cũ sở tác giả nhận thấy rằng, chí cần có cơng trình tổng hợp lại tồn diễn trình du nhập tri thức y học người phương Tây cách có hệ thống đưa đánh giá tổng thể, toàn diện đa chiều tác động trình y học kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích điều kiện tình hình, hoạt động, đóng góp giáo sĩ phương Tây lĩnh vực y học Làm rõ phân tích hoạt động diễn nào; Đánh giá vai trò người phương Tây (cụ thể giáo sĩ) q trình hoạt động nước ta Cùng với đó, phân tích làm rõ hoạt động giáo sĩ có tác động đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam? Thái độ quyền phong kiến hoạt động giáo sĩ Tổng hợp, hệ thống hóa kết nghiên cứu hoạt động giáo sĩ phương tây lĩnh vực y học Từ rút đóng góp giáo sĩ hoạt động xã hội nước ta từ kỷ XVI – XX Để thực mục tiêu người viết cần phải thực tất nhiệm vụ sau: - Thu thập, hệ thống hóa nguồn tài liệu, tư liệu y học phương Tây du nhập vào Việt Nam - Nghiên cứu trình hình thành phát triển y học phương Tây Việt Nam - Tìm hiểu vai trị y học phương Tây y học nước nhà - Làm rõ vai trị đóng góp y học phương Tây đời sống nhân dân thời xưa Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành khóa luận, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tư liệu gốc (tư liệu cấp 1): + Các nguồn sử liệu (Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu…) Đây coi nguồn tài liệu gốc quan trọng phục vụ cho luận văn Bộ sách ghi chép đầy đủ vấn đề kinh tế, trị, xã hội, lời dụ vị vua triều Nguyễn Qua hình dung thái độ, sách triều đình nhà Nguyễn hoạt động giáo sĩ Việt Nam từ kỷ XVI – XX + Các ghi chép, mô tả, du ký thương nhân, nhà du hành, nhà truyền giáo phương Tây đến Đại Việt cơng trình Những người bạn cố Huế (Nxb Thuận Hóa), Hải ngoại ký (Viện Đại học Huế, 1963) nhà sư Thích Đại Sán đến Đàng Trong năm 1695; Xứ Đàng Trong năm 1621, (Nxb TPHCM) nhà truyền giáo C Borri; Xứ đàng kinh tế xã hội kỷ XVI – XVIII Litana, Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793) J.Barrow, cơng trình Hành trình truyền giáo (Tủ sách Đại đoàn kết Thành phố Hồ Chí Minh, 1994) A.Rhodes; hay Những người châu Âu nước An Nam (Nxb Thế giới, 2006) tác giả Chales Maybon… Hầu hết tập sách (đã dịch tiếng Việt) mô tả chi tiết tranh mặt đời sống cư dân Đại Việt kỷ XVI – XX, có mảng kiến thức khoa học, kỹ thuật Tuy khơng nhiều phần số trở thành nguồn tư liệu mang giá trị cao cung cấp cho luận văn Chẳng hạn, ghi chép A Rhodes không mô tả xã hội Đại Việt (nội chiến Đàng Trong – Đàng Ngoài, đời sống vật chất tinh thần người Việt, thói quen, tập tục, tín ngưỡng… mà cịn có chi tiết cộng đồng người ngoại quốc Đại Việt; mô tả C Borri phản ánh cách chi tiết tường tận xứ Đàng Trong năm đầu kỷ XVII, phản rỏ tình hình xã hội, đời sống người dân vùng + Báo chí đương thời, tư liệu trực tiếp phạm vi giới hạn thời gian, nghiên cứu đề tài - Tài liệu nghiên cứu: Các sách xuất bản, tạp chí nghiên cứu có liên quan đến vấn đề - Nguồn tài liệu khác: Các website… Nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu tiếng Việt 5.2 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu: Đối với đề tài “ Hoạt động giáo sĩ phương tây Việt Nam lĩnh vực y học kỷ XVI – XX”” tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận: Bài nghiên cứu vận dụng chủ yếu theo phương pháp lịch sử dựa theo quan điểm vật biện chứng học thuyết Mác-Lênin đứng vững lập trường Chủ nghĩa Mác- Lênin để xem xét đánh giá vấn đề - Phương pháp cụ thể: Đồng thời sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu, tác giả tiến hành kết hợp vận dụng phương pháp phân tích, thống kê, kết hợp với điền dã Tiến hành phương pháp sưu tầm, thu thập xử lí thơng tin qua sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu … Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Việc lựa chọn “Hoạt động giáo sĩ phương tây lĩnh vực y học từ kỷ XVI - XX” làm đề tài khóa luận, tơi mong muốn đóng góp cho người có nhìn cụ thể đóng góp giáo sĩ phương tây lĩnh vực y học lịch sử vai trò y học nghiệp cứu chữa bệnh Hơn hết chúng tơi muốn góp cho người tư liệu cụ thể y học Việt Nam từ kỷ XV -I XX 6.2 Về mặt thực tiễn Đề tài sử dụng nguồn sử liệu phong phú, đa dạng mặt y học Việt Nam thời Pháp thuộc Mặt khác, việc nghiên cứu lần giúp cho việc học tập, nghiên cứu lịch sử học sinh, sinh viên giai đoạn đổi Khơi dậy lòng tự hào người dân bề dày lịch sử dân tộc gắn liền với trình phát triển y học Việt Nam thời Pháp thuộc Bên cạnh đó, giúp ta thấy rõ tầm quan trọng y học phương Tây trình phát triển y học nước nhà Bố cục cơng trình nghiên cứu Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Bối cảnh kinh tế xã hội, phát triển y học phương tây Việt Nam kỷ XVI - XVII Chương 2: Giáo sĩ phương tây với hoạt động y học Việt Nam kỷ XVI - XX Dàn CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC Ở PHƯƠNG TÂY VÀ VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVII 1.1 Tình hình kinh tế - xã hội, y học phương Tây 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội phương tây kỷ XVI – XVII 1.1.2 Bối cảnh y học Phương Tây kỷ XVI – XVII 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội, y học Việt Nam 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVII 1.2.2 Bối cảnh y học Việt Nam kỷ XVI - XVII 1.3 Khái quát hoạt động giáo sĩ phương Tây Việt Nam từ kỉ XVI – XX 1.4 Thái độ nhà nước nhân dân trước hoạt động giáo sĩ phương tây CHƯƠNG 2: Giáo sĩ phương Tây với hoạt động lĩnh vực y học Việt Nam (XVI – XX) 2.1 Khái quát trình du nhập y học phương tây vào Việt Nam 2.2 Chăm sóc sức khỏe cho triều đình 2.3 Khám chữa bệnh cho nhân dân 2.4 Xây dựng sở khám chữa bệnh 2.5 Truyền bá kiến thức y học phương Tây 2.6 Một số hoạt động khác 2.8 Thái độ tiếp nhận y học phương tây quyền nhân dân 2.7 Đánh giá chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu triều Bảo Đại, tờ 117 - 179 tập 26, ngày 03/11/1944, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Hà Nội) Việt Chương (2001), Thời Nam - Bắc triều (Trịnh - Nguyễn phân tranh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Cristophoro Borri, (2016), Xứ đàng năm 1621, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, (tr 60 – 65) L Cadière (2003), “Những người Âu thấy Huế xưa: Mục sư de Choisy”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 16, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 239 – 277 L Cadière (2003), “Những người Âu thấy Huế xưa: Gemelli Careri”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 17, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 410 – 448 Bùi Hạnh Cẩn (1978), “Ý đồ hoạt động giáo sĩ nước đất Việt Nam kỷ 17-18”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (179), tr 28 – 40 Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Jean Baptiste Chaigneau (2002), “Biên khảo xứ Đàng Trong”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 259 – 291 Nguyễn Thị Dương, (2016), “Thái y viện triều Nguyễn đời Bảo Đại, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số (128), tr 39 – 47 10 Đại Nam thực lục, (2007), Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập VII, tr 481) 11 大南寔錄正編, Đại Nam thực lục biên (Trở viết tắt TL) Đệ ngũ kỷ, Quyển 7, tờ 5b 12 TL, Đệ lục kỷ phụ biên, Quyển 22, tờ 11b: “每月十五日三點管辨員宜委 將車馬往病院延請貴 醫官入内侯奉” (cứ ngày 15 hàng tháng, viên quản biện nên cho người đem xe ngựa tới bệnh viện mời quý quan thầy thuốc vào Đại Nội thăm khám) 13 “De la grande la petite histoire”, Le second voyage impérial de S.M Bao Đai : Aux lumières du passé-choses vues par Henri le Grauclaude, Éditions de la presse populaire de l’Impire d’Annam Huê, 1933, tr 46 14 TL, Đệ lục kỷ phụ biên, Quyển 25, tờ 11 15 Bùi Minh Đức, (2012), Lịch sử nhìn lại góc độ Y khoa, Nxb văn hóa văn nghệ, (tr 361) 16 Gaide (2001), “Y học châu Âu An Nam xưa nay”, Những người bạn cố Huế, Tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 283 – 314 17 Gaide (2002), “Vài nét thầy thuốc phái tòa khâm Pháp Huế”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 297 – 315 18 Bùi Thị Hà (2014), “Sự phổ biến y học Pháp”, Tạp chí Xưa Nay, số 451, tr 59 – 61 19 Vũ Thị Thu Hà, (2015), “Những đóng góp tin lành vào thời kỳ đầu du nhập vào Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số (144), tr.97 – 108 20 Nguyễn Khắc Hạnh, (1919), Khảo cứu thuốc Nam, Tạp chí Nam phong, số 30 21 Phạm Khắc Hịe, (1983), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Hà Nội, tr 35, 36 22 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển - Thừa sai Dòng Tên, 1615 - 1665, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Minh Phan Khoang (1696), Xứ Đàng Trong 1558-1777, Nxb Khai Trí, Hồ Chí 26 La Khê Nguyễn thị gia phả, chữ Hán, ký hiệu A, 1039, (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 27 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, sdd., T.XV, Q.258, Viện thái y, tr.424 28 Khâm định Đại Nam hội điểm sử lệ, Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa, Huế 1993, T.II, Q.10, Lại IV, Quan chế III, Lương y, tr.173-177 29 Litana, (2013), Xứ đàng lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 – 18, Nxb trẻ, (tr.244 – 250) 30 Lê Nguyễn, (2017), Xã hội Việt Nam qua bút ký người nước ngoài, Nxb Hồng Đức, (tr 73 – 85) 31 Trần Viết Ngạc (1999), “Bối cảnh lịch sử Đại Việt vào thời Alexandre de Rhodes đặt chân đến”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 161 – 167 32 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Nguyễn Liên Phong, (1915), Hạ kim thi tập, Imprimerie de IUnion, Sài Gịn 34 Đồn Văn Qnh (1999), “Vài nét sinh hoạt y tế triều đình Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 194 – 198 35 Đoàn Văn Quýnh (2001), “Một số tác phẩm y học triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 2, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 305 – 306 36 Đoàn Văn Quýnh (2002), “Các thầy thuốc tây y thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 3, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 85 – 86 37 Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đồn kết Cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 38 J B Roux (1997), “Những nhà truyền giáo Pháp triều Hiền vương: Vị hồng tử theo đạo Gia Tơ dinh cát”, Những người bạn cố Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 390 – 402 39 A Salles (2001), “Những người Pháp phục vụ Gia Long”, Những người bạn cố Huế, Tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 285 – 296 40 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Viện đại học Huế, Huế 41 Phạm Ngọc Trang, (2015), Luận văn thạc sĩ “Quá trình du nhập khoa học - kỹ thuật phương tây vào Việt Nam kỷ XVI – XX”, Hà Nội 42 “Thầy Vàng dòng họ danh y khoa chiết thương cổ truyền”, Văn hóa Quảng Nam, số 22 năm 2000 43 Nguyễn Đình Tư, (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam kỳ 1859 – 1954 (tập 2), Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, (tr 503 – 520) 44 Trung tâm Lưu trữ hải ngoại Pháp (CAOM, Aix-en-Provence, Pháp), Phơng Tồn quyền Đơng Dương, hồ sơ số 9574 (Le Rộsident Gộnộral de la Rộpublique Franỗaise en Annam et au Tonkin Monsieur le Gouverneur Général de l’Indochine en date du Février 1889) 45 Trung tâm nghiên cứu quốc học, (2013), Thư giáo sĩ thừa sai, Nxb Văn học 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội ... triển y học phương t? ?y Việt Nam kỷ XVI - XVII Chương 2: Giáo sĩ phương t? ?y với hoạt động y học Việt Nam kỷ XVI - XX Dàn CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC Ở PHƯƠNG T? ?Y VÀ VIỆT... nhân dân trước hoạt động giáo sĩ phương t? ?y CHƯƠNG 2: Giáo sĩ phương T? ?y với hoạt động lĩnh vực y học Việt Nam (XVI – XX) 2.1 Khái quát trình du nhập y học phương t? ?y vào Việt Nam 2.2 Chăm sóc... phương t? ?y Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ XVI -XIX)? ?? làm đề tài khóa luận 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể khẳng định rằng, đề tài ? ?Hoạt động giáo sĩ phương t? ?y Việt Nam lĩnh vực y học (thế kỷ