1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù côn đảo (1972 1975)

195 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐOÀN HỮU HOÀNG KHUYÊN HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ CÔN ĐẢO (1972 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 11 - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐOÀN HỮU HOÀNG KHUYÊN HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ CÔN ĐẢO (1972 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH VĂN HƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH, 11 - 2006 MỤC LỤC ĐềMục Trang * MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề taøi Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn YÙ nghóa thực tiễn đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 * NOÄI DUNG 13 Chương Một: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ Ở NHÀ TÙ CÔN ĐẢO QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 13 1.2 Nhà tù Côn Đảo (1862 – 1975) 15 1.2.1 Sự hình thành mở rộng nhà tù Côn Đảo 16 1.2.1.1 Giai đoạn 1862 – 1954 16 1.2.1.2 Giai đoạn 1954 – 1975 17 1.2.2 Thủ đoạn cai trị tù nhân 18 1.2.2.1 Giai đoạn 1862 – 1954 18 1.2.2.2 Giai đoạn 1954 – 1975 19 1.3 Hoạt động báo chí nhà tù Côn Đảo qua giai đoạn 21 1.3.1 Giai đoạn 1862 - 1930 22 1.3.2 Giai đoạn 1930 – 1945 28 1.3.3 Giai ñoaïn 1946 -1954 36 1.3.4 Giai đoạn 1955 – 1975 40 Chương Hai: PHONG TRÀO LÀM BÁO CỦA LỰC LƯNG TÙ CHÍNH TRỊ CÂU LƯU TRẠI KHU B, CÔN ĐẢO 2.1 Lực lượng tù trị câu lưu hình thành “lõm giải phóng” Trại Khu B, Côn Đảo 49 2.2 Sự đời phong trào làm báo 51 2.2.1 Nguyên nhân hoàn cảnh đời 51 2.2.2 Muïc đích, nhiệm vụ nội dung thông tin 52 2.2.3 Qui mô tổ chức 53 2.3 Làm báo hoàn cảnh tù ñaøy 55 2.3.1 Lực lượng tham gia 55 2.3.2 Qui trình làm báo tù 56 2.3.2.1 Xác định đề tài 56 2.3.2.2 Thu thập thông tin 58 2.3.2.3 Làm thảo 60 2.3.2.4 Thẩm định chất lượng tin 61 2.3.2.5 Huy động nhân lực phương tiện làm báo 62 2.3.2.6 Thực tập baùo 64 2.3.2.7 Phát hành 65 2.3.2.8 Họp rút kinh nghieäm 66 2.4 Độc giả với sản phẩm báo chí tù 67 2.4.1 Đọc cất giấu sản phẩm báo chí 67 2.4.2 Những lời góp ý 68 2.5 Tạm kết thúc phong traøo 72 2.6 Nội san Xây Dựng tù nhân Trại Khu B, Côn Đảo 73 2.6.1 Hình thức trình bày nội san Xây Dựng 73 2.6.1.1 Khổ báo soá trang 74 2.6.1.2 Đặc điểm trình bày 74 2.6.1.3 Trang, mục, thể loại 79 2.6.2 Ngôn ngữ thể nội san Xây Dựng 83 2.6.2.1 Một vài nhận xét 83 2.6.2.2 Đặc điểm văn phong 85 2.6.3 Những nội dung nội san Xây Dựng 89 2.6.3.1 Nâng cao nhận thức trị 89 2.6.3.2 Phổ biến kiến thức khoa học thường thức đời sống 93 2.6.3.3 Phản ánh đời sống thực tế người tù 95 Chương Ba: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG HỆ THỐNG CÁC NHÀ TÙ Ở VIỆT NAM Ý NGHĨA LỊCH SỬ 3.1 Hoạt động báo chí chiến só cách mạng số nhà tù lớn Việt Nam trước naêm 1975 103 3.1.1 Nhà tù Hỏa Lò (1896 – 1954) 104 3.1.1.1 Hoạt động báo chí tù nhân 104 3.1.1.2 Noäi dung moät số tờ báo 109 3.1.1.3 Cuộc bút chiến tù cộng sản với tù Quốc Dân Đảng 117 3.1.2 Nhà đày Buôn Ma Thuột (1930 – 1945) 122 3.1.3 Nhà tù Sơn La (1930 – 1945) 124 3.1.4 Khám lớn Sài Gòn (1886 – 1953) Khám Chí Hòa (1945 – 1975) 131 3.1.5 Ở số nhà tù, trại giam khác 135 3.2 Ý nghóa lịch sử từ hoạt động báo chí chiến só cách mạng Việt Nam nhà tù thực dân, đế quốc 136 3.2.1 Ý nghóa lịch sử 136 3.2.1.1 Báo chí công cụ học tập, truyên truyền cách mạng, bồi dưỡng trình độ lý luận trị cho lực lượng tù nhân 136 3.2.1.2 Báo chí phương tiện thông tin, giao lưu tình cảm nội tù nhân 139 3.2.1.3 Báo chí công cụ đấu tranh 140 3.2.1.4 Báo chí có nội dung hình thức đa dạng, phục vụ nhiều đối tượng 143 3.2.1.5 Người tù cách mạng nhiều hệ tạo nên “truyền thống” làm báo khắp nhà tù Việt Nam 145 3.2.1.6 Hoạt động báo chí tù khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng hoàn caûnh 146 3.2.1.7 Thông qua hoạt động báo chí tù, đội ngũ nhà báo tù có hội để rèn luyện trưởng thành 147 3.2.1.8 Hoaït động báo chí tù để lại nguồn tư liệu quý cho lịch sử làm phong phú cho báo chí cách mạng Việt Nam 148 3.2.2 Một số điều kiện tối thiểu để phong trào làm báo đời tồn 148 3.2.2.1 Tù nhân phải sinh hoạt tập thể, không bị cách ly cá nhân, phaän 149 3.2.2.2 Nội tù nhân phải tương đối trị 150 3.2.2.3 Có đội ngũ gồm người có trình độ lòng say mê công việc làm báo 150 3.2.2.4 Phải có phương tiện tối cần thiết giấy, viết, mực 151 3.2.2.5 Bảo đảm đường dây thông tin liên lạc với bên 152 * KẾT LUAÄN 155 * TÀI LIỆU THAM KHẢO * PHỤ LỤC - Thư mục tờ báo người tù cách mạng Việt Nam thực nhà tù thực dân, đế quốc - Mục lục nội san Xây dựng, Trại 6B, Côn Đảo - Một vài hình thức truyền tin tù nhân Côn Đảo - Những radio tù nhân Côn Đảo Những radio tiếng người tù trị câu lưu Trại 6B Câu chuyện “radio nút bóp” người tù trị Trại Hai radio tự chế người tù trị Trại - Bản nội san Xây dựng số 4ĐB, số tập thể tù nhân Trại 6B, Côn Đảo - Bản nội dung tờ Nỗi tù tù nhân nhà tù Hỏa Lò - Bản nội dung tờ Lao tù tạp chí tù nhân Hỏa Lò MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1.1 Tính từ ngày báo Thanh Niên Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, Nguyễn i Quốc sáng lập, số (21.6.1925) đến nay, báo chí cách mạng Việt Nam tồn 80 năm với nhiều phương thức, loại hình khác nhau, ngày đa dạng, phong phú Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước bảo vệ tổ quốc, dù hoạt động bí mật hay công khai, bán hợp pháp hay hợp pháp, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo 20 năm qua, báo chí cách mạng thể vai trò vũ khí sắc bén việc tuyên truyền, giáo dục, tập hợp, tổ chức vận động nhân dân tiến hành thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Báo chí người tù cộng sản làm nhà tù thực dân – đế quốc phận báo chí cách mạng Việt Nam Điều Trần Huy Liệu khẳng định cách 60 năm buổi diễn thuyết “Báo chí cách mạng”, diễn Nhà hát lớn Hà Nội dịp quốc khánh năm 1946, Đoàn Báo chí Việt Nam tổ chức [15, tr 27] Từ sau cao trào cách mạng 1930 - 1945, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, khủng bố, bắt thực dân Pháp, đế quốc Mỹ ng quyền, hàng ngàn chiến só cộng sản nhân dân yêu nước Việt Nam bị giam cầm nhà tù Côn Đảo, Hỏa Lò, Sơn La, Buôn Ma Thuột, Chí Hoà… Trong giới ảm đạm ngục tù cảnh sắc mới, công tác Hơn nơi đâu, nào, hoàn cảnh tù đày, người chiến só cách mạng đòi hỏi phải có báo chí cách mạng, sinh báo chí cách mạng sử dụng báo chí cách mạng vũ khí chiến đấu, gìn giữ khí tiết, lập trường trị Và lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, từ đó, viết thêm trang Từ sau ngày đất nước thống nhất, công việc thơiø kỳ nhiều khỏa lấp lên trang sử lớp bụi lãng quên Cùng với yếu tố: báo chí hoạt động bí mật, người tù thường xuyên bị xáo trộn đội ngũ, tư liệu gìn giữ điều kiện khó khăn, bị địch khám xét ngặt nghèo… nên tờ báo khai sinh nhà tù thực dân – đế quốc bị mát, thất lạc nhiều Nhân chứng, người tù tham gia làm báo, bạn đọc tờ báo ấy, nhiều người hy sinh, số sống cư ngụ miền đất nước, phần nhiều tuổi cao, sức yếu Riêng giới nghiên cứu, nhiều nguyên nhân, chủ yếu gặp khó khăn mặt tư liệu, nên chưa có điều kiện tìm hiểu sâu hoạt động báo chí chiến só cách mạng nhà tù thực dân, đế quốc Trong công trình nghiên cứu lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, người đọc đọc tên số tờ báo tù, kèm theo dòng ỏi nói hoàn cảnh đời, nội dung, ý nghóa tờ báo Thỉnh thoảng, báo chí, có báo ngắn tóm lược hoạt động báo chí người tù cộng sản, viết vài nhân vật tham gia phong trào Những kết chưa nêu nhìn toàn diện tượng báo chí đặc biệt 1.2 Côn Đảo, đảo có hệ thống nhà tù lâu đời nhất, quy mô khắc nghiệt Đông Dương thời Pháp thuộc chế độ Mỹ – ngụy, nơi diễn phong trào làm báo viết báo nói sôi Phong trào diễn xuyên suốt nhà tù Côn Đảo từ người tù cộng sản bị đưa đến giam cầm (1930 – 1975) Nổi bật giai đoạn 1930 – 1945, 1946 – 1954, 1972 – 1973 Tài liệu, vật liên quan đến hoạt động báo chí nhà tù Côn Đảo có số lưu giữ Ban quản lý Di tích lịch sử Côn Đảo, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam… Một số cựu tù tham gia hoạt động báo chí nhà tù Côn Đảo mạnh khỏe, minh mẫn Trong có cựu tù Bùi Văn Toản tập hợp tư liệu, xuất số đầu sách nhà tù Côn Đảo cho in lại 02 tập gồm tờ báo làm nhà tù Côn Đảo (1972 – 1973) May mắn tiếp cận số tư liệu, vật, gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều cựu tù tham gia phong trào làm báo, tiến hành nghiên cứu hoạt động báo chí nhà tù Côn Đảo số nhà tù khác Đề tài hy vọng góp phần gìn giữ ký ức kinh nghiệm làm báo tù, góp phần đánh giá cách khoa học, khách quan, tổng kết thực tiễn khái quát lý luận hoạt động báo chí diễn nhà tù thực dân đế quốc, bổ sung cho hoạt động nghiên cứu lý luận báo chí, đồng thời cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy lịch sử Báo chí cách mạng Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Trong năm gần đây, với nhu cầu nhận thức, tìm hiểu lịch sử báo chí xã hội; phát triển mở rộng quy mô đào tạo chuyên ngành Báo chí trường đại học, xuất nhiều sách biên khảo, giáo trình lịch sử Báo chí Việt Nam Nhờ đó, nhận thức, hiểu biết người đọc tranh lịch sử báo chí nước nhà ngày đầy đủ, toàn diện sâu sắc Tuy nhiên, nêu trên, chưa có công trình nghiên cứu thực chuyên sâu hoạt động báo chí chiến só cách mạng nhà tù nước nói chung Côn Đảo nói riêng chúng cho người tù dùng để đánh morse Phải trì cho thông tin Người tù phải gõ đốt xương ngón tay, ráng chịu đau chai lỳ Những tù nhân trẻ tuổi, thính giác bén nhạy, dù tiếng nhỏ lắng nghe được, trở thành hiệu thính viên chuyên nghiệp Sáng kiến dùng cúc áo phổ biến giữ giải phóng tất nhà lao Côn Đảo Sau Tổng công dậy Tết Mậu Thân đất liền, Chuồng Cọp Côn Đảo bị canh giữ nghiêm ngặt khủng bố khốc liệt Ho: đánh Rầm rì: đánh Địch lại áp dụng việc nhốt tù phòng, bỏ trống phòng để người tù không liên lạc với Thế người tù không chịu thúc thủ: Morse với lối đánh tiếng nhỏ, sắc qua dãy bên hay đánh xéo qua góc áp dụng Cách truyền tin giữ dù gian khổ gấp nhiều lần Xà lim hai người Nguyễn Đằng, Lâm Hiệp Nghóa “nói” với đầu ngón tay gõ lên vai bạn tù, nhờ học thuộc Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Với truyền thống “khó khăn vượt qua…”, người tù trị Côn Đảo sử dụng nhiều cách thức truyền tin khác Tùy điều kiện trại, khoảng cách dãy phòng, độ dày vách tường… tù nhân trại lại có cách truyền tin khác Trại IV, lợi dụng tường ngăn phòng vệ sinh xây thứ vữa bị mềm, mục, tù nhân phòng xoi lỗ, chuyền dây sérum để nói chuyện trực tiếp với nhau, không cần thông qua tín hiệu morse Trại Chuồng Bò đại hơn, người tù bí mật chôn dây điện vào vách tường, dùng chớp điện làm tín hiệu Trại 6B, Trại IV, Trại I… với dãy phòng nằm cách khoảng sân rộng 30 – 40m, người tù “nói chuyện”, chuyển thông báo cho quạt phe phẩy… NGUYỄN ĐẰNG, ĐỖ HẰNG HOÀNG VĂN NGHIÊM NGUYỄN TRƯỜNG CỔN NHỮNG CHIẾC RADIO CỦA TÙ NHÂN CƠN ĐẢO NHỮNG CHIẾC RADIO NỔI TIẾNG CỦA NGƯỜI TÙ CHÍNH TRỊ CÂU LƯU TRẠI 6B Trại 6B có radio, công đầu thuộc anh Phạm Văn Ba Anh quê Quảng Nam, bị địch bắt giam lưu đày Côn Đảo năm cuối thập niên 1950 Trong năm tù đày, anh bị địch tra tấn, đánh đập trọng thương Cuối năm 1971, bệnh cũ tái phát, anh bị tiểu máu liên tục tháng liền Sức khỏe hoàn toàn suy sụp Anh em tù nhân Trại 6B đấu tranh đòi địch đưa anh đất liền chữa bệnh Trước tranh đấu tù nhân, đầu năm 1972, địch phải đưa anh đất liền máy bay chuyển lên bệnh viện Vì Dân, bệnh viện Thống Nhất Bác só xác định anh bị dập thận nên giải phẫu cắt bỏ hết trái thận Suốt tháng trời, từ sau mổ, anh bị còng dính vào giường bệnh Sau địch chuyển anh sang bệnh xá Chí Hòa để tiếp tục điều trị Tại anh có quen với hai niên Pháp Jean Piere Débris André Manras, người phất cờ Mặt trận giải phóng trước tòa nhà Quốc hội ngụy quyền, bị giam giữ Khu ID Chí Hòa Khi Mỹ tiến hành ném bom B52 xuống Hà Nội vài hôm, địch khiêng anh Phạm Văn Ba tù nhân chống chào cờ khác nằm bệnh xá xuống biệt giam Khu FG Tại khu biệt giam, thu dọn đồ đạc để chuẩn bị đảo, có người tù đến đưa cho anh lon guigoz, đựng radio nhỏ, nói: Tặng để mang cho anh em Thấy radio, anh mừng quá, nhận ngay, không kịp nhìn mặt đưa cho mình, không nói kịp lời cảm ơn Khi anh đangnghó cách mang radio đảo anh Cương, quê Quảng Trị đến báo riêng với anh, có radio lớn, không dám mang theo sợ đảo địch khám xét, địch gặp thêm rắc rối Chú xem, cần lấy Anh mừng nhận Anh nghó, rủi địch xét gặp đem cho anh em Ngày đày Côn Đảo trở lại, anh giấu radio nhỏ lon guigoz, bên đổ đầy đường cát Chiếc radio lớn, anh cho vào xô xách nước, lấy vải rách, quần áo chèn chặt bên và bỏ thêm số đồ dùng lặt vặt Anh trực tiếp mang hai cái, đồng thời tổ chức bốn năm thiếu niên, trị phạm, bám chặt anh để bảo vệ, không rời nửa bước Xuống tàu, xô bỏ lăn lóc để không để ý rủi bị phát hiện, không nhận, địch chẳng làm Ra đến đảo, địch không xét đồ đạc Cầu tàu mà đưa Trại I để xét Cả bốn năm anh em xúm lại nơi, lục tung đồ đạc ngoài, người đẩy qua, kẻ đẩy lại, người tìm cách ngăn tầm nhìn trật tự Chiếc xô chuyền sang để chung vào số đồ xét xong, lon guigoz địch không phát Thế thoát chặng! Ghi thêm Lê Quang Vịnh: Người tù anh Phan Só Công, tù binh, Jean Piere Débris nhờ chuyển sang cho anh Ba Vào Trại I, anh Ba cạy gạch phòng, móc đất ra, giấu radio vào đấy, lát gạch lại trải chiếu nằm lên Hằng đêm, anh lấy theo dõi tin tức Sau hôm sàng lọc, trật tự vào cho anh hay đưa anh lại Trại 6B Anh lại lấy radio cho vào xô cũ bàn bạc với anh em có khả bị đưa xuống Trại 6B, tức người tù câu lưu, mãn án Kế hoạch bàn kỹ phân công cụ thể: Em Tạ Sơn, người Quảng Nam, sống Sài Gòn, chiến só Trung đoàn Gia Định, bị thương bể xương bánh chè, mang radio nhỏ, địch khó phát Anh Ba trực tiếp mang xô, đến cổng Trại 6B, anh em phải bám chặt, che chắn cho anh người áp tải trình giấy, không để trật tự nhìn thấy, anh chôn radio xuống cát để sau tính Khi anh em đến cổng Trại 6B, áp tải bận bịu lập biên bàn giao, gặp lúc anh em trại mở cửa phơi nắng, thấy anh Ba, liền kéo ùa cổng hỏi thăm chuẩn bị mang giúp đồ đạc vào trại Lợi dụng lúc đông người, địch sơ hở không để ý, anh Ba tuồn xô vào bên cổng cho anh em trại, em Sơn nhanh tay chuyền guigoz Đồ đạc anh em xét cho vào Thế cuối hai radio từ Khu biệt giam FG Chí Hòa chuyển đến Trại 6B an toàn Khi có radio, loạt vấn đề đặt cần giải với mục đích bảo đảm sử dụng thường xuyên an toàn cho radio, không để địch phát bấ t giá Đó việc chọn nơi đặt radio, chọn người sử dụng, chế độ thông tin, bảo vệ… Nhưng trước mắt phải đưa vào sử dụng để kịp thời theo dõi diễn biến bên Chiếc radio nhỏ để Phòng 7, anh Trần Nga phụ trách, có anh Lê Quyết Chiến theo dõi Chiếc radio lớn chuyển sang Phòng 3, nơi có hai đồng chí ban lãnh đạo trại Trịnh Văn Tư Mai Xuân Cống Hiệp định Paris ký kết, radio lớn chuyển lên bệnh xá (Phòng 6), có đồng chí Trần Văn Cao, Bí thư Đảng trại, điều trị giao cho anh Tôn Thất Hương (tức Nguyễn Nam Lộc) theo dõi để chép nội dung văn Hiệp định Nghị định thư Sau anh em cho công khai Hiệp định Paris, đấu tranh đòi địch trao trả, đòi tiếp xúc với Đại diện Chính phủ CMLTCHMNVN, anh em tin địch tổ chức xét phòng Anh em phải chuyển radio ngoài, giao cho anh Phan Xuân Thanh cất giữ Ngay để Phòng 3, anh em nhiều lần phải đem radio hố rác chôn ngại địch xét phòng bắt gặp, làm cho việc theo dõi tin tức luôn bị gián đoạn Cũng tình hình cấu trúc Trại 6B Mỹ xây dựng hoàn toàn khác với trại Pháp xây dựng, đây, mái bê tông cốt thép, tường xây gạch block, khó tạo chỗ giấu thời gian ngắn, thời gian sau, anh em buộc phải hủy radio nhỏ Phòng 7, bị hư không sử dụng Thật tiếc, dù Để bảo đảm sử dụng lâu dài, ban lãnh đạo trại định chuyển radio sang Phòng 2, có anh Hoàng Phùng tổng đại diện trại đây, giao trách nhiệm cho anh Phạm Văn Ba trực dõi, đồng thời phân công tìm chỗ cất giấu an toàn lấy sử dụng hàng đêm Lúc Phòng Tôi ang Lê Quang Ngọc, đại diện Phòng báo cho biết: Anh em định chuyển sang Phòng nhận nhiệm vụ mới, thông qua việc nằm bệnh xá, nội dung công việc thông báo cụ thể sang Phòng Tôi phải chuẩn bị đồ đạc để nằm bệnh xá, nghóa phải bệnh nặng Đối với tôi, mà có lẽ anh em Trại 6B khác, đủ xem mệnh lệnh chiến trường Tôi không hỏi lại mà suy nghó, anh em chuyển sang Phòng để chung với Tổng đại diện trại, chuẩn bị cho việc soạn thảo văn đấu tranh Tôi suy nghó điều suốt từ năm 1971 đến giờ, người phân công soạn thảo nội dung: hiệu, yêu sách, kiến nghị, thông báo, phát thanh… cho đấu tranh, chưa biết chuyển sang Phòng để theo dõi tin tức qua radio Tại Phòng 8, bắt đầu nằm liệt chiếu, khai cháo, khai bệnh Tôi vốn bị bệnh tim lúc cần cố gắng nín thở vài bận, kèm theo hút hai điếu thuốc tim nhảy loạn xạ rối nhịp Hơn nữa, việc lên bệnh xá chuẩn bị Bên có anh Phan Xuân Thanh, anh em bố trí quản lý trực Phòng Y tế trại Việc nằm bệnh xá, giải tương đối dễ dàng, lại cho Phòng phải chuẩn bị kỹ Anh em lại bố trí cho Phòng tiếp tục đưa người lên bệnh xá, tạo chênh lệch lớn phòng Khoảng tuần lễ sau, trật tự dẫn Phòng Anh em chận cửa không cho vào, lấy lý phòng chật nhốt đông người, yêu cầu chuyển sang phòng có người Cuối địch phải chuyển sang Phòng Sau phân tổ theo mâm ăn, xếp chỗ ngủ góc phòng, anh Hoàng Phùng, Tổng đại diện, phân công ngay: Yêu cầu tìm chỗ cất giấu radio vớ i kích thước cụ thể, đảm bảo bí mật, an toàn dễ dàng lấy sử dụng hàng đêm Tôi giao nhiệm vụ theo dõi tin tức, sau chép lại hay báo cáo trực tiếp với ba người anh Hoàng Phùng, Trịnh Văn Tư Phạm Văn Ba Để đảm bảo bí mật lâu dài, phải đảm bảo hạn chế đến mức thấp việc tiếp xúc, nói chuyện với anh em trại phòng, tuyệt đối không tiết lộ tin tức mà trại chưa phổ biến Tôi phải cố gắng giữ tham gia sinh hoạt chung phòng anh em khác: học tập, trực sinh, văn nghệ, văn hóa… Một tổ gồm sáu anh em anh Ung Văn Bê làm tổ trưởng, bố trí ngủ chung quanh tôi, vừa có nhiệm vụ bảo vệ tôi, vừa ngăn chặn cách không cho trật tự vào xét phòng ban đêm, để có thời gian giải xong công việc Lúc này, trừ anh Ung Văn Bê, anh em khác phâ n công làm việc Tôi anh Bê lo tìm chỗ cất giấu radio Sau quan sát toàn phòng, định đục sàn nhà làm chỗ cất giấu Địa điểm gần góc phòng, nơi có lỗ hổng nhỏ Với sắt tròn, nhặt hàng rào, phải ba ngày để mài nhọn đầu làm đục Búa đá xanh có sẵn sân Hai anh em hì hục đục mở cửa phòng, anh em tắm giặt, phơi nắng Lực lượng niên bố trí canh gác để báo động có trật tự vào trại Dù cảnh giác Chúng thay “ho” thật lớn, trùng nhịp với viên đá đập vào đục sắt Ngày hai lần, ho, rốt hai khản tiếng Sau – hôm, nới rộng miệng lỗ to cỡ chén ăn cơm, công sức xem tong Nền nhà, trước đổ bê tông gài hai lớp sắt tròn, đường kính 20 ly, tạo thành ô vuông rộng chừng tấc, cần khoảng trống rộng 1,5 tấc vuông tay không phương tiện để cưa sắt Không nản chí, tìm chỗ khác, xác định phải đục tường Tôi tiến hành thăm dò toàn tường Chỗ có độ dày lý tưởng gần bậc tam cấp bước lên cầu tiêu, lại không đảm bảo bí mật Anh em phòng phát địch bước vào phòng nơi tầm nhìn chúng Tôi đo lại độ dày tường tính toán Tường dày 12 phân, xây gạch block, trát vữa hai bên Nếu khéo đục, lấy nguyên gạch block, chữa lại bên dày hai phân, có chỗ giấu lý tưởng Tôi chọn phương án bàn với anh Bê phải làm “nắp hầm” trước, xong, đục tường lắp vào liền Vật liệu làm nắp hầm xem có sẵn, nằm rải rác sân Ván làm nắp khuôn bao có miếng ván thùng gỗ thông Xi măng lấy từ bao xi măng chết, bên xài Đinh mắc kẽm gai hàng rào Dây kẽm nhỏ tìm thấy Với dao làm từ nẹp buộc thùng gỗ dao cưa ống thuốc, đóng nắp hầm gỗ, có khuôn bao, có khóa hẳn hoi Nhờ học lóm kinh nghiệm ông thợ hồ đời, tô hồ quanh cột gỗ, dùng mắt kẽm gai làm đinh, đóng khắp mặt gỗ, xong dùng dây kẽm nhỏ khắp bốn phía Chúng tô lớp hồ đợi cho thật khô, xong cạo lấy vôi tường trộn với nước cháo, quét lên cho thật đồng màu với tường phòng giam Chúng hoàn tất nắp hầm ngày Cùng thời gian này, nghiên cứu chỗ đặt radio Tôi định đặt chỗ nằm, gần cửa sổ Nơi địch để ý, lại bị khuất tầm nhìn chúng xộc vào cửa Địa điểm cách mặt sàn khoảng hai tấc, ban ngày để thùng đựng carton đựng quần áo, đồ đạc che khuất được, lại dễ cất giấu ban đêm… Chỉ vòng hai đồng hồ mở cửa, hai anh em tiến hành đục tường, lắp nắp hầm trét vữa, quét vôi lại cẩn thận Những ngày kế tiếp, thay phiên đục phía trong, lấy chút một, không dám đục mạnh sợ làm vỡ lớp vữa phía Cuối cùng, hoàn thành việc Bây đến phần nghi trang Chúng lại bắt rệp, đặt “nắp hầm” mà giết, trông thật tự nhiên, khó phát Chúng mời anh em có trách nhiệm đến xem lần cuối, tất xác định an toàn, chuyển radio Tuy nhiên hai việc phải tính đến Một nghi trang lại nắp hầm sau lấy sử dụng Vôi bột cạo từ tường, nước cháo để dành bữa sáng, rệp sao, bắt rệp dự trữ chai, giết máu, không dự trữ, bắt rệp đêm tối Tôi mày mò suy nghó làm thử: lấy thuốc tím hòa chung với thuốc đỏ có màu đỏ bầm Chỉ cần lấy tăm quấn gòn, nhúng vào thuốc đỏ tím này, cẩn thận bôi lên tường giống giết rệp Thế ổn Việc thứ hai thân phải tập ngủ “mùng” để anh em quen mắt Tôi phải xé quần dài lấy thêm hai khăn rằn, giăng cao phía đầu chừng bốn năm tấc, phía chân bao thùng carton Phòng chật, trời nóng, anh em trần để ngủ, lại phải phe phẩy quạt đêm, mà tôi, lúc niên, anh Phạm Văn Ba nữa, lại “ngủ mùng”, thứ mùng làm vải dày, thiệt chẳng giống Tôi cảm thấy bứt rứt thấy có kiểu sinh hoạt kỳ lạ so với anh em Nhưng biết làm sao, nhiệm vụ Như phải gần tháng trời chuẩn bị xong mặt cho việc đưa radio vào sử dụng Chiếc radio an toàn nằm hầm bí mật từ trước Buổi chiều anh Phạm Văn Ba trao cho tập học sinh, viết chì viết bic Đó cần thiết cho công việc làm đêm 9h30 tối, Sài Gòn, 8h30, kẻng giới nghiêm vang lên Đèn điện tắt Trong phòng lờ mờ chút ánh sáng chiếu từ đèn lồng treo khung cửa sắt Anh em chỗ nằm Tôi giăng mùng từ trước Cả phòng giam yên lặng, tiếng rì rào hàng dương trước sân Thỉnh thoảng có tiếng gió rít kèm theo đợt bụi cát tung vào phòng, phủ đầy lên mặt mũi, quần áo anh em tù nhân, lách đứng sát cửa sổ nhìn Cánh cửa sập nghiêng che khuất bầu trời, nhìn vài lắp lánh xa xa… Tónh mịch quá, đứng để quan sát động tónh lúc chuẩn bị tinh thần cho công việc Một lúc sau chui vào mùng bắt đầu khui nắp hầm bí mật dao cưa ống thuốc Tôi căng mắt nhìn ánh sáng lờ mờ, xác định khe nắp hầm với khuôn bao, qua bốn lằn rạch xoay khóa, lấy radio Gắn nắp hầm lại, bắt đầu mở lớp bao nilon, băng vải, gòn bao quanh radio Tôi nằm xuống, mang écouteur vào tai, cắm đầu dây vào máy Tôi cảm thấy hồi hộp lạ thường, tim đập nhanh Tôi phải nằm im, cố trấn tónh tinh thần cho hồi hộïp qua Tôi bắt đầm mở volume, dò sóng cố nhớ chương trình đài May quá, radio đèn! Lần sau nhiều năm nghe tiếng nói phát viên đài Hà Nội, đài Giải Phóng Cảm giác nôn nao xâm chiếm lòng nghe giọng nói cất lên: “- Đây tiếng nói Việt Nam, phát từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” “ – Đây lài đài phát Giải Phóng, tiếng nói Chính phủ CMLTCHMNVN” Tôi cố nhớ, cố ghi, hết đài sang đài khác Đến 12h khuya mà lượng tin tức nắm chẳng bao nhiêu, ghi chữ chữ theo không kịp, sáng ngày xem lại ơi, chẳng biết đọc Đến 1h, chưa nắm phát chương trình, phải cất vào Tôi gói radio kỹ lưỡng, cho vào hầm nghi trang lại cẩn thận Mọi việc xong xuôi vào khoảng 2h khuya Quyển ghi chép để đầu nằm, đề phòng có bất trắc đốt Tôi nằm yên, cố dỗ giấc ngủ, suốt đêm hôm không tài ngủ Những lúc mơ màng bên tai lại nghe văng vẳng tiếng phát viên Suốt thời gian dài sau này, nhiều ngủ vùng dậy nghó nghe radio mà ngủ gục Như đêm đầu bị thất bại Tôi khó khăn ghi chép lại viết đêm Vỏn vẹn trang giấy từ bao thuốc gỡ Quyển tập phải tẩy để dùng lại Tôi cảm thấy bứt rứt lòng Phải đáp ứng yêu cầu mà anh em tin tưởng giao phó cho tôi? Thực tế trước mắt buộc phải tìm cách khắc phục Tôi cố suy nghó cuố i tìm cách ghi chép nhanh cách ghi chuỗi từ thường gặp đài ký hiệu riêng Về chương trình phát đài, dứt khoát phải bỏ tính “tham” Mỗi đêm theo dõi đài, nhận biết tiếng nói phát viên, sau sang đài khác Với cách làm đó, vài ngày sau thuộc hết giấc, chương trình đài, phát thời để tập trung theo dõi Ngoài theo dõi tin tức đài khác: BBC, VOA, c, Bắc Kinh, Sài Gòn… Tin tức đài chép riêng Chỉ sau khoảng tuần lễ, lượng thông tin hàng đêm mà ghi nhận chép – trang giấy (dó nhiên có giấy xài giấy nấy, tập phải hạn chế dùng đến) Mức độ xác từ ngữ ngày tăng Các xã luận, bình luận sau thư chúc tết… chép lại xác 95% Radio sử dụng thời gian bắt đầu yếu pin Tôi báo cáo sau tuần, nhận nguyên lố 12 viên Việc cung cấp pin anh Huỳnh Văn Hy, người Quảng Nam, anh Phan Xuân Thanh trực tiếp lo Anh Hy nhờ bác só Lê Túy, tù trị, có em ruột Lê Mạnh Tiến Trại 6B, mua giúp bí mật mang xuống Trại 6B nhân lần khám bệnh cho tù nhân Sau anh em nhờ nhà bếp cung cấp thông qua anh Phan Xuân Thanh Chỗ cất giấu pin không thành vấn đề lớn lấy lấy vô thường xuyên Tôi chia hai viên đục tường giấu vào Các viên pin bọc nhiều lớp gòn, băng vải để chống ẩm bên lớp nilon Thế có điều không ngờ xảy Qua thời gian, lấy cặp pin sử dụng pin phóng hết điện Khui tiếp ổ pin thứ hai Khui đến ổ pin thứ ba giấu tường ngăn Phòng Phòng pin chạy mạnh Số tường phía trước phòng giam bị ánh nắng chiếu vào hàng ngày làm cho nhiệt độ thay đổi bị nước mưa tạt, thấm vào, độ ẩm cao làm cho điện bị phóng Rút kinh nghiệm này, bị trắng bốn viên pin Đến khoảng gần năm 1974, tình hình buộc phải tìm chỗ cất giấu radio khác Do sơ hở trại việc đục tường để cất giấu thuốc men đồ dùng dự trữ, địch lệnh cho trật tự phải rà soát kỹ tường xét phòng, phải gõ tìm nơi để phát lỗ hổng Phải chuyển radio phòng, phải cất giấu đâu để đêm lấy sử dụng được? Chúng lại phải nghiên cứu thấy khu vực cầu tiêu sử dụng mà Giờ mở cửa, kiểm tra lại May quá, viên gạch xây sơ sài Cậy lớp vữa, dễ dàng rút nguyên viên gạch Đưa tay vào thăm dò bên trong, trống, có lớp cát bên mà Đúng chỗ cất giấu lý tưởng Chúng lượm đá cho thêm vào lớp để radio cất vào tiếp xúc với lớp cát ẩm Cách ngụy trang, đố trật tự phát giấu radio xong bôi lên lớp phân tươi Nhưng việc chưa hết rắc rối Lần mang radio giấu không radio lớn lỗ cầu tiêu Chúng lại phải ngày để đục lỗ cho rộng mài lại cho tương đối tròn cũ đưa radio qua Chúng có chỗ cất giấu Tạm thời phải cho cát, đá vào chỗ cất giấu cũ để lèn chặt, tránh bị phát hiện, phòng phải sử dụng lại Công việc lấy cất radio vào hầm từ lúc trở giao hoàn toàn cho anh Ung Văn Bê Việc cất giấu đơn giản tốn nhiều thời gian chờ đợi Chính chế độ ăn uống kham khổ nhốt chật, nhốt đông (80 người có cầu tiêu) địch làm cho vất vả Cứ khoảng 12h đêm trở anh em cầu Có đêm, sau nghe xong đài, gói lại kỹ chờ đem cất Chúng hồi hộp sợ không giấu kịp đêm, đến 5h sáng cất xong Được thời gian lại có vấn đề Do anh em sơ hở việc cất giấu tài liệu, dụng cụ văn nghệ, địch phát khe hở Phòng Tiếp theo việc địch phát tài liệu chống chiến lược toàn cầu Mỹ sau Phòng 7, tài liệu ghi lại qua nghe đài thời gian ngắn trước Địch nghi ta có radio Chúng tăng cường theo dõi, giám sát anh Phan Xuân Thanh Một buổi tối, sau cấp cứu phòng về, anh bị bọn an ninh ập vào Phòng Y tế để khám xét Anh Thanh vội bỏ vào miệng tập tin mà anh chép để chuyển vào trại, định nuốt, chưa nuốt kịp địch xông vào, bóp cổ, móc họng anh lấy tập tin nhàu nát Chúng bắt anh Thanh lên Ban an ninh đảo nhốt lại để khai thác vào sáng hôm sau Sau đó, chúng tiến hành xét kho bếp, phát sáu viên pin Nhân chúng lại cho trật tự vào Phòng hỏi: “- Có ông Phạm Văn Ba không?” Sợ anh Thanh chịu đựng không phải khai ra, nên anh em trả lời Tuy sau đó, địch phản ứng anh em tập trung thuốc men bồi dưỡng cho anh Phạm Văn Ba để anh đủ sức chịu đựng chúng có bắt Về phần mình, anh Ba khẳng định tâm không để lộ việc có radio trại Những anh em có liên quan sẵn sàng tinh thần chịu đựng Trước mắt, radio mang hẳn chôn hố rác phía sau Phòng 2, Việc theo dõi tin tức phải tạm ngưng để chờ xem tình hình diễn biến Vài ngày sau, địch đưa anh Thanh Phòng Y tế, lấy đồ đạc chuyển sang nhốt xà lim Trại Sự việc đến sau ngày Giải phóng sáng tỏ Trong thời gian Ban an ninh, anh Thanh không tiết lộ điều Khai thác không được, địch phải thả anh về, đem cách ly Trại Còn trường hợp anh Phạm Văn Ba trùng hợp ngẫu nhiên Chính anh Ba, sau ngày giải phóng điều lên nhận nhiệm vụ Chánh văn phòng Đảo ủy, tình cờ lục số hồ sơ lưu trữ Dinh tỉnh trưởng phát vụ việc Hai niên người Pháp anh có quen Chí Hòa, nước xuất tập “Chúng vạch tội”, tố cáo chế độ lao tù Mỹ – ngụy, có nêu lên trường hợp anh Phạm Văn Ba Họ liên lạc với Tổ chức n xá Thế giới để có văn gửi Chính phủ Sài Gòn hỏi lý bắt giam, không xử án yêu cầu trả tự cho anh Ba Văn đến đảo trùng khớp với thời điểm lộ tin Trại 6B Khi tình hình bình thường, radio lại đưa phòng Việc theo dõi tin tức hàng đêm lại tiếp tục Trại 6B bị xóa (1.1975) Chúng đành chôn radio lại Phòng Đêm 30.4.1975, sau giải phóng, số anh em Trại 6B khui lấy radio chạy tốt Hiện nay, radio trưng bày nhà Bảo tàng Côn Đảo BÙI VĂN TOẢN CÂU CHUYỆN CÁI RADIO “NÚT BÓP” CỦA NGƯỜI TÙ CHÍNH TRỊ TRẠI I, CÔN ĐẢO LGT: Khác với câu chuyện hai radio Trại 6B người tù câu lưu không án, câu chuyện radio “nút bóp” Trại I có tình tiết phức tạp cảm động theo ý nghóa khác Sau lời kể Luật gia Hoàng Trung Tiếu, sinh năm 1923 Ninh Bình, nguyên cán điệp báo QĐND, bị bắt vào tháng 12.1968, lúc giữ chức vụ công khai, Phó chủ nhiệm báo Vietnam Nouveau, vùng địch tạm chiếm Từ tháng 9.1970 đến tháng 1.1972, ông Hoàng Trung Tiếu (tên tù Hoàng Đình Quyên) bị giam Trại I, Côn Đảo Ngày 27.1.1972, ông Hoàng Trung Tiếu toàn thể tù nhân Trại I bị địch đàn áp, gây nhiều thương tích, buộc chuyển sang Trại I ng kể: Sau ổn định, tổ chức tổ nghe tin tức đài Tiếng nói Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, viết lại tin để truyền tin cho toàn trại số trại khác mà liên lạc Tổ gồm có tôi, Hoàng Đình Quyên, làm tổ trưởng nghe đài soạn thảo tin, anh Trần Văn Hiếu phụ trách kỹ thuật, Anh Trần Văn Bé ghi chép lại tin tức qua nghe đài, anh Trần Chảng phụ trách việc canh gác, cất giấu đài giấy mực, tài liệu Hàng đêm, sau bọn cai ngục vào phòng giam điểm số xong trở ra, khóa chặt cửa lại, tổ bắt đầu hoạt động Chiếc radio đặt hộp có ém mousse, âm chuyền cho sợi dây truyền huyết Mỗi chúng tôi, nằm chăn trùm kín vừa đủ để lọt ánh sáng cho việc ghi chép, vừa nghe, vừa ghi lại Đến hết buổi nghe, vận dụng trí nhớ, sử dụng điểm ghi lại để tập hợp soạn lại thành tin hoàn chỉnh, chép gửi phòng Mỗi đêm, ghi chép lại tương đối đầy đủ tin tức quan trọng đài Tiếng nói Việt Nam đài Tiếng nói Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, tin tức công xây dựng miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam… Thỉnh thoảng có ghi tin tức đài BBC, tin có số đồng chí lãnh đạo trại xem Khó khăn viết bic, pin giấy, dùng giấy vấn thuốc hút để tiện việc vo giấu, truyền Các đồng chí Hoàng Bé, Mai Thành Long phải cách, bí mật, công khai, kể việc vận động người làm việc cho địch giúp đỡ, cung cấp cho Nhờ đó, công việc tổ diễn liên tục Các tin hàng ngày phát góp phần củng cố niềm tin anh em công xây dựng miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Nhất tin chiến thắng khắp mặt trận quân dân ta làm cho anh em vô phấn khởi, hăng hái học tập trị, văn hóa Địch “đánh hơi” việc trại có radio nên chúng tăng cường khám xét phòng giam, chúng không phát Để đối phó với đợt xét phòng địch, làm hầm nhỏ bí mật để cất giấu radio giấy viết Hầm bí mật đặt hầm cầu tiêu Phòng 2, Trại I, cửa miệng hầm thông liền với cống thoát nước Một thời gian sau, radio bị hư Một ngày không nhận tin tức, đồng chí lãnh đạo phòng giam “không lòng”, liên tục nhắn hỏi lo lắng Cần có phương tiện để hàn sửa radio, đây? Chỉ lấy thứ văn phòng tên trưởng trại Đồng chí Hoàng Bé bố trí kế hoạch cho anh em làm vệ sinh văn phòng trưởng trại để cạo lấy chì đuôi bóng đèn điện nhựa thông đàn cho Việc bố trí người làm khổ sai văn phòng trưởng trại lúc thườn g bị tù nhân coi “đầu hàng địch”, “mất khí tiết” Nhiều đồng chí phản đối liệt Nhưng đồng chí Hoàng Bé, Mai Thành Long vượt qua mặc cảm để thực kế hoạch lấy chì, lấy nhựa thông mà không làm lộ bí mật Sau có chì nhựa thông, anh Trần Văn Hiếu, anh Trần Văn Bé dùng mảnh chai, mảnh chén làm mỏ hàn để hàn sửa radio Cuối radio lại hoạt động được, tin lại phát hành Mọi người thở phào nhẹ nhõm phấn khởi Nhưng tháng sau radio lại bị hư nặng, không sửa chữa Thật “trong khó ló khôn”, anh Trần Văn Hiếu áp dụng phương pháp kỹ thuật “tối tân” dùng dây đèn điện xe đạp cột chân linh kiện nút bóp, vẽ sơ đồ thiết kế radio sóng trung bình sóng ngắn lên mảnh bìa cứng , bìa cứng cột nút bóp để ráp thành radio tự chế bắt tin tức Đồng chí Hoàng Bé Mai Thành Long lại lần mưu trí, vất vả thực kế hoạch cung cấp nút bóp dây điện xe đạp cho Từ tháng 7.1973, đêm anh Trần Văn Hiếu lại ráp hai “radio”, để nghe đài Tiếng nói Việt Nam sóng trung bình, nghe đài Tiếng nói MTDTGPMN qua sóng ngắn Sau nghe đài xong, “máy” tháo rời, bỏ vào lon guigoz, giấu vào hầm bí mật Trong thời gian Hội nghị Paris dần đến ký kết, “chiến dịch” khó khăn tổ diễn Chúng giá phải ghi toàn văn Hiệp định Paris Nghị định thư trao trả Chúng hoàn thành nhiệm vụ Khi phủ ta công bố Hiệp định Paris Trại I, phòng giam loạt phát loa đọc toàn văn Hiệp định Nghị định thư trao trả tù trị, kèm theo hô la hiệu đòi địch phải nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Paris Việc làm cho địch hoang mang chấn động Côn Đảo Đến tháng 7.1973, toàn nhóm đưa Hố Nai giam giữ, đợi ngày trao trả Hai “chiếc radio nút bóp” đem theo được, đành để lại hầm bí mật Hầm bí mật an toàn ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Năm 1987, đồng chí phụ trách Bảo tàng Côn Đảo vào sơ đồ vẽ, mở hầm bí mật lấy radio giấu Vật kỉ niệm trưng bày nhà Bảo tàng cách mạng Côn Đảo Luật gia HOÀNG TRUNG TIẾU HAI CHIẾC RADIO TỰ CHẾ CỦA TÙ CHÍNH TRỊ TRẠI IV, CÔN ĐẢO LGT: Thế hệ sinh viên – học sinh Sài Gòn năm cuối thập kỷ 1960 có nhiều người biết đến vụ Báo Sinh viên – Tiếng nói BCH Tổng hội sinh viên Sài Gòn – bị quyền Sài Gòn lệnh tịch thu bắt giữ người BBT Nguyễn Trường Cổn – sinh viên Trường Cao đẳng Điện học, thuộc Trung tâm Kỹ thuật Phú Thọ, chủ bút tờ Sinh viên – bị bắt vào sáng ngày 9.7.1968 Ngày 25.7.1968, anh bị đưa tòa án Mặt trận lưu động với tội danh “thân Cộng, phá rối trật tự trị an, làm nhụt chí quân đội Việt Nam Cộng hòa” bị kết án “5 năm khổ sai” Tháng 4.1969, sinh viên Nguyễn Trường Cổn bị đày Côn Đảo Từ đến tháng 5.1970, sau nhiều lần bị giam Chuồng Cọp, Chuồng Bò… anh bị đưa Trại IV Tại anh sinh viên Nguyễn Bá Khả số tù nhân khác chế tạo hai radio Anh Nguyễn Trường Cổn kể: Giữa năm 1970, sinh viên Cao Nguyên Lợi, Trần Văn Long, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thanh Tòng bị địch đưa Phòng 9, Trại Tháng 5.1970, bốn sinh viên trả tự Khi chia tay, kịp hứa “Phải phá cho Chuồng Cọp!… Cổn lại phải anh em tù nhân khác hô la cho dữ… Ở ngoài, Lợi anh em thả tìm cách tố cáo chế độ lao tù…” Sau anh em rời đi, địch chuyển sang Phòng 11 Sài Gòn, ngày 19.6.1970, sinh viên vừa trả tự công bố tường trình nhà tù Chuồng Cọp Côn Đảo Một phần thật phơi bày thu hút quan tâm dư luận nước Tháng 7.1970, Chuồng Cọp Côn Đảo bị giải tỏa Phấn khởi trước kiện trên, với mong muốn nắm bắt tình hình thời đất liền, sinh viên Nguyễn Bá Khả bàn tính với nhau, tìm cách chế radio Anh Khả cắt lon guigoz thành hai miếng nhôm lấy đá xanh đập dẹp Tiếp theo, anh dùng lưỡi lam cắt, mài thành hình tròn để làm CV (tụ biến điện) có chức dò sóng Còn tôi, liên lạc với anh Tám Lung – người tù thường án, anh khác quân phạm trị thường xách nước uống cho phòng để nhờ anh tìm kiếm, mua giúp số “linh kiện” như: lỏi sắt để tăng độ cảm ứng, dây đồng nhỏ để quấn cuộn cảm ứng làm dây nối antena… Riêng antena gần có sẵn, lớp lưới kẽm gai địch dăng trần phòng giam, không cho tù trổ trốn thoát Chúng ráp xong phần radio biết tin địch chuẩn bị xé phòng Không thể đem đồ đạc theo, đành phải chôn lại “đứa con” Phòng 11, Trại Đợi tối khuya, người ngủ say, nhỏm dậy, lẩn sau cột trụ phòng, đập vỡ mặt sàn tay không moi cát sỏi, vỏ sò, san hô lên… Suốt đêm, moi hố rộng khoảng hai tấc, sâu cánh tay chạm phải đá xanh Tôi lật viên đá lên, cho xuống đáy hố ca nhựa đỏ, bên đựng phận radio bọc hai lớp nilon Sau đó, dằn viên đá xanh lên, gạt đất đá xuống hố, lấp kín trở lại Trên mặt nền, nghi trang cách trộn vôi cạo tường với cháo loãng, chuẩn bị trước, thành chất sền sệt hồ trét lên miệng hố Cuối cùng, dùng đất bẩn cạo bệ nằm, chà lên lằn nứt miệng hố cho liền mặt, tiệp với màu nền… Một tuần sau bị chuyển Sang đầu năm 1971, lúc Phòng 16, Trại 4, lại tìm cách lắp tiếp radio khác Lần này, anh Nghiệp, y tá trại – sau giải phóng làm việc Sở Công an TP.HCM – mua giúp dây điện, tai nghe… Nhưng lần nữa, radio ráp gần xong lại bị chuyển trại Cái radio phải chôn lại Trại Do vội vàng nên chôn không sâu lắm, có lẽ bị địch phát hiện… Riêng radio đầu tiên, vào năm 1988, có nhờ anh Ban Văn hóa Thông tin Huyện Côn Đảo đào lên Năm 1995, Nghị só Tom Hawkins, nhà báo Don Luce (những người theo sơ đồ Cao Nguyên Lợi cung cấp, thâm nhập vào Chuồng Cọp đưa thật nhà tù Côn Đảo trước dư luận giới năm 1970) Luật gia Hoàng Trung Tiếu, anh Cao Nguyên Lợi… thăm lại Côn Đảo Tôi vui mừng nhìn thấy radio tự chế trưng bày nhà Bảo tàng Côn Đảo Tất phận y nguyên… Viết theo lời kể cựu tù NGUYỄN TRƯỜNG CỔN 10.06.2001 ... thực tế người tù 95 Chương Ba: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG HỆ THỐNG CÁC NHÀ TÙ Ở VIỆT NAM Ý NGHĨA LỊCH SỬ 3.1 Hoạt động báo chí chiến só cách mạng số nhà tù lớn Việt... người chiến só cách mạng đòi hỏi phải có báo chí cách mạng, sinh báo chí cách mạng sử dụng báo chí cách mạng vũ khí chiến đấu, gìn giữ khí tiết, lập trường trị Và lịch sử báo chí cách mạng Việt... từ thực tiễn hoạt động Báo chí cách mạng đương thời báo chí nhà tù Hỏa Lò), người tù trị Côn Đảo tranh thủ điều kiện để triển khai hoạt động báo chí “Thế rồi, báo chí trị nhà tù Côn Đảo mọc nấm”,

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w