1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ tuyệt mệnh trong văn học yêu nước nửa cuối thế kỷ xix ở việt nam (tt luận văn)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX, thơ tuyệt mệnh trở thành tượng với số lượng tác phẩm nhiều, đội ngũ sáng tác đông đảo, nội dung phong phú, đa dạng có nhiều cố gắng cách tân đổi hình thức nghệ thuật 1.2 Khi nghiên cứu thơ tuyệt mệnh phương diện nội dung hình thức, người viết nhận thấy có hai khuynh hướng trái chiều: vừa mang tính “đồng tâm”, tức mang tính quy phạm chặt chẽ thơ trung đại, lại vừa có khuynh hướng “ly tâm” phá vỡ tính quy phạm thơ ca truyền thống Vì người viết lựa chọn đề tài “Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn hướng vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn 1.3 Thực tiễn giảng dạy cấu trúc chương trình sách giáo khoa cấp học phổ thông nước ta nay, tác giả, tác phẩm thơ tuyệt mệnh chưa đề cập đến Vì lựa chọn đề tài “Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX Việt Nam” giúp người người dạy, người nghiên cứu người học có định hướng việc tiếp cận đánh giá cách đắn văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX Việt Nam 1.4 Luận văn hoàn thành góp thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn thêm tư liệu cho quan tâm đến thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Việt Nam Lịch sử vấn đề: 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ tuyệt mệnh văn chƣơng trung đại Trong suốt gần mười kỷ, từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử cơng bảo vệ xây dựng tổ quốc Vì thơ tuyệt mệnh thời kì dài xuất khơng nhiều, có là thơ Thuật hồi, Cảm hồi hay di ngơn thiền sư dặn dò chúng tăng trước viên tịch Xét cho tác phẩm mang dáng dấp tuyệt mệnh thi mà thơi Chính số lượng tác phẩm thơ tuyệt mệnh văn học trung đại khơng nhiều, khơng có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt vấn đề Nếu có cảm nhận mang tính chất chủ quan nhà nghiên cứu vài đơn vị văn nhỏ lẻ chưa có tính hệ thống Trần Huyền Sâm “Mãn Giác thiền sư - ý niệm mùa xuân” viết: Cáo tật thị chúng xem hình thức di ngôn thiền sư từ giã cõi đời Mãn Giác thiền sư mượn cành mai để bộc lộ quan niệm lẽ sống chết, tồn đất trời, kiếp chúng sinh Cành mai cụ thể mang ý nghĩa tượng trưng khái quát Rõ ràng, thiền sư khơng đơn giản nói cành mai, mà đề cập đến vấn đề lớn lao hơn: vấn đề sinh tử - tồn người [26; tr 14] Trong viêt khác bàn thơ Thị đệ tử Vạn Hạnh thiền sư, tác giả Tiếng nói thi ca nhận định: “Bài thơ thiền thể suy nghiệm tăng sư vận động đời cảm quan tiến bộ: coi thường sân si tầm thường, bon chen tục lại giàu giá trị nhân sinh, trân quý thời khắc sinh tồn đặc biệt đề cao ý thức công dân người” [26; tr 37] Bên cạnh tác phẩm thiền sư, tác phẩm có dáng dấp thơ tuyệt mệnh nhà nho thời kì phong kiến số lượng hạn chế Ngoài thơ khuyết danh, thơ Thuật hồi Đặng Dung có nhiều nét tương đồng Lý Tử Tấn, học giả thời Lê, tác giả Chuyết am văn tập đọc thơ hết lời ca tụng người sáng tác “ Phi hào kiệt chi sĩ bất năng” (không phải kẻ sĩ hào kiệt khơng thể sáng tác vậy) Tác giả Thiện Nhân Nguyễn Khánh Do viết: “Thi nhân, tráng sĩ Đặng Dung thi phẩm Thuật Hồi” nói: “Ngồi gương anh hùng tiết liệt, Đặng Dung xem nhà thơ lớn dân tộc ông để lại thơ, có Thuật hồi tiếng”, “Với thơ tên ông có chỗ đứng văn học sử người đời sau đọc thơ không khen hay nó” Dù cịn hạn chế số lượng tác phẩm, viết, ý kiến đánh giá phần khẳng định giá trị tác phẩm mang dáng dấp thơ tuyệt mệnh văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt phần quan niệm người đứng trước chết Đây tiền đề mà luận văn tiếp thu để tiếp tục làm rõ đặc trưng nội dung hình thức nghệ thuật thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX Việt Nam 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ tuyệt mệnh văn học yêu nƣớc nửa cuối kỷ XIX Trong dòng chảy văn học yêu nước Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, thơ tuyệt mệnh lên nét chấm phá đặc sắc tổ quốc lâm nguy Việc nghiên cứu mảng thơ hạn chế tư liệu bị mát gần hết Viết số phận tác phẩm thơ tuyệt mệnh, Phan Canh, Đào Đức Chương viết: “Sự lưu giữ thơ văn chí sĩ yêu nước giai đoạn khó khăn, đơi khơng dám cất giấu mà phải học thuộc lòng, đợi thời gian lâu cho lắng dịu dám ghi chép Lại có thơ mà thủ lãnh kháng chiến chiến trước bị hành hình, chưa kịp ghi chép giấy đầu rơi” [04; tr 36] Khi nghiên cứu Nguyễn Xuân Ôn, tác giả có thơ tuyệt mệnh để lại, tác giả Nguyễn Lộc viết: “Cũng giống hầu hết nhà thơ yêu nước khác, Nguyễn Xn Ơn có buồn, có bi quan, mà không mơ ước ngày đó, theo lẽ tuần hồn, kẻ thù bị tiêu diệt, đất nước lại sáng tươi, non sông hết mưa lại tạnh” [21; tr 697] Khi nghiên cứu Hồ Huân Nghiệp Lê Trí Viễn viết: “Với phong thái ung dung bình tĩnh, Hồ Huân nghiệp yêu cầu thiết hương án khăn áo chỉnh tề lạy phương bắc quay lạy mẹ đọc câu thơ đủ tỏ rõ khí phách anh hùng [29; tr 118] Viết Nguyễn Quang Bích văn thân sĩ phu phong trào Cần Vương có đề thơ tuyệt mệnh, tác giả Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV A nhận xét: “Đây gần tan vỡ hoàn toàn thành chán chường cực độ, thành phủ nhận tồn 4 Đây khơng phải tiếng kêu thương chí khí đành thất bại mà tan rã tầng lớp minh với mn đời lịng trung nghĩa trước bước khỏi vũ đài lịch sử [30; tr 92] Khi nghiên cứu văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, tác giả Nguyễn Văn Thế có đánh giá khách quan: “Một tượng đáng ý văn học yêu nước giai đoạn điểm khác biệt so với giai đoạn trước xuất hiện tượng thơ tuyệt mệnh câu đối phúng viếng Hầu nhà yêu nước biết làm thơ, trước lúc hi sinh có thơ tuyệt mệnh để lại” [28; tr 167] Những nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu định hướng bổ ích để người viết có sở tìm hiểu sâu thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Nhìn lại cơng trình nghiên cứu tác giả, người viết nhận thấy việc nghiên cứu thơ tuyệt mệnh dừng lại mức độ điểm xuyết qua vài tác giả, tác phẩm mà chưa có cơng trình chun biệt dành riêng nghiên cứu tổng thể toàn tác phẩm thơ tuyệt mệnh góc độ nội dung hình thức nghệ thuật Với luận văn chúng tơi mong đóng góp thêm đánh giá, kết luận khoa học thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Việt Nam phương diện nội dung hình thức nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thi ca Việt Nam thời Cần Vương 1885 – 1900 (Phan Canh – Đào Đức Chương, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997) Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu khoa học có, luận văn hướng đến nghiên cứu cách hệ thống đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật thơ tuyệt mệnh thời kì Cần Vương nhằm làm sáng rõ giá trị thơ tuyệt mệnh dòng chảy văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX Việt Nam 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại Được sử dụng để thống kê, phân loại thơ theo khu vực, hệ thống đề tài, chủ đề thi ca Việt Nam thời Cần Vương 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội - lịch sử Được sử dụng để nghiên cứu vấn đề lịch sử - xã hội, văn hóa tư tưởng làm xuất thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa sau kỷ XIX Việt Nam 5.3 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Được sử dụng để đối chiếu, so sánh phương diện nội dung hình thức nghệ thuật thơ tuyệt mệnh 5.4 Phƣơng pháp phân tích, thẩm bình Được sử dụng phân tích, đánh giá, thẩm bình chủ đề, thơ, chùm thơ cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề luận văn Đóng góp luận văn - Trình bày diện mạo thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Việt Nam, từ làm rõ đặc diểm nội dung phản ánh nghệ thuật thể thơ tuyệt mệnh giai đoạn - Góp thêm tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy phần Văn học yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn triển khai theo ba chương Chƣơng 1: Những vấn đề lí luận chung Chƣơng 2: Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX nhìn từ nội dung hình thức nghệ thuật Chƣơng 3: Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX dòng thơ tuyệt mệnh trung đại Việt Nam 6 Chƣơng NHỮNG VẪN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử- xã hội, tƣ tƣởng văn hóa, văn học đƣa đến hình thành thơ tuyệt mệnh văn học yêu nƣớc nửa sau kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Thơ tuyệt mệnh học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đời bối cảnh đặc biệt Khi đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cờ Cần Vương bị bẻ gãy, lãnh tụ khởi nghĩa bị địch bắt, tù đày xử tử Nhưng trước kẻ thù, phải đương diện với chết họ không nao núng Trong thời khắc cuối đời người họ đủ dũng khí để làm thơ Những vần thơ tuyệt mệnh vang lên lao tù hay pháp trường khiến cho kẻ thù kinh sợ Thơ tuyệt mệnh giai đoạn kế thừa tinh thần yêu nước cha ông ta suốt thời kì trung đại 1.1.2 Tình hình tư tưởng văn hóa Tình hình tư tưởng văn hóa giai đoạn nửa cuối kỷ XIX chưa có chuyển biến rõ rệt so với giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Tầng lớp phong kiến thống trị nhà Nguyễn nắm hoạt động văn hóa lại lực tiêu cực xã hội nên khơng thúc đẩy văn hóa tiến lên Trong đời sống tư tưởng giai đoạn kiện đáng ý chủ trương cải cách số sĩ phu cấp tiến Nhưng đề nghị cải cách họ bị triều đình quên lãng thực nhỏ giọt, khơng có tác dụng với xã hội Nho giáo Việt hóa góp phần tích cực tạo nên mẫu hình nhà nho chân tổ quốc bị xâm lăng Những tác phẩm thơ tuyệt mệnh họ phần xua bớt khơng khí ảm đạm giai đoạn lịch sử đầy đau thương ấy! 1.1.3 Tình hình văn học Văn học giai đoạn có nhiều nét mẻ hình thức nội dung Trong bật tất tính đại chúng tính nhân dân, điều thể trước hết mặt ngôn ngữ Chữ hán sĩ phu sử dụng sáng tác Điều đáng nói văn học chữ Hán bớt điển tích, điển cố văn cử tử cố gắng vận dụng hình thức giản dị Một số thể loại cũ sử dụng, cấu tạo phần thêm chất tự Về loại hình người ta trở lại với thể phú, văn tế, hịch… thể văn có khả vào lòng người, làm nhiệm vụ kêu gọi, thúc giục chiến đấu có thơ tuyệt mệnh Thơ tuyệt mệnh nửa sau kỷ XIX vừa kế thừa truyền thống văn học dân tộc giai đoạn trước, lại đời chiến đấu chống ngoại xâm, có nét độc đáo đáng ý nội dung hình thức 1.2 Giới thuyết thơ tuyệt mệnh Thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX thể loại, thơ làm theo thể thơ Đường lưu hành rộng rãi văn chương trung đại Gọi tượng thơ tuyệt mệnh, thơ họ làm lúc mất, làm lúc bị hành hình, làm trọng ngục tù phải nhận án tử hình Họ làm thơ cảm xúc tràn trề, làm để cổ vũ động viên “Tự cổ chí kim, người Việt Nam người lên ngựa cầm thương, xuống ngựa cầm bút Sĩ phu làm thơ văn, quần chúng làm thơ văn Có giấy bút hay khơng có giấy bút làm thơ văn hay để vận động cứu nước tiết nghĩa lưu truyền” [14; tr 188] 1.3 Thơ tuyệt mệnh tác giả tiêu biểu văn học yêu nƣớc giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Việt Nam 1.3.1 Thơ tuyệt mệnh tác giả tiêu biểu khu vực miền Bắc Tiêu biểu cho nghĩa sĩ Cần Vương khu vực miền Bắc có thơ tuyệt mệnh Lã Xuân Uy Nguyễn Cao Văn chương Lã Xuân Uy cịn Cơn đảo thi tập viết Hán văn có xen vài thơ quốc âm “Đây tập thơ người chí sĩ yêu nước viết ngục tù Cơn Đảo” [4; tr 104] Tịa trung ngẫu thành (Ngẫu hứng tòa) U cư chiếm (Làm ngục tối) hai tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Cao (1828- 1887), “Khi bị giặc Pháp bắt, bọn tay sai hùa theo giặc buộc ông tội bất trung, tức không nghe theo lời tên vua bù nhìn Đồng Khánh bãi binh Lời nói chướng tai khiến ông lớn tiếng mắng lại, tự rạch bụng lơi ruột ném trước mặt chúng hỏi lại: “bay cho tao rõ đoạn ruột bất trung” [4; tr 145] Trách dụ xuất thú (Trách kẻ dụ đầu thú) thơ tiêu biểu ông 1.3.2 Thơ tuyệt mệnh tác giả tiêu biểu khu vực Thanh Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên Cuộc khởi nghĩa Ba Đình gắn liền với tên tuổi Phạm Bành Đinh Công Tráng Bài thơ Ký hữu (Gửi bạn), tâm thư tuyệt mệnh Phạm Bành dấn thân vào nghiệp kháng chiến cứu nước Nổi bật phong trào Cần vương chống Pháp khu vực Thanh, Nghệ, Tĩnh, Bình Phan Đình Phùng (1844- 1895).Tuy cụ mất, “nhưng gương khí tiết lịng u nước ơng Phan, dân chúng lịng kính phục” [4; tr 58] Trước ơng có để lại thơ Lâm chung thời tác thể tinh thần kẻ trượng phu “nhận mệnh vua quên mình, quên nhà, lấy chết để đáp ơn vua Đó thái độ đời, dũng cảm nghĩa nhà nho hành đạo” [28; tr 152] Tiếp nối truyền thống u nước nhân dân xứ Nghệ cịn có Nguyễn Xn Ơn (1825- 1889) “Nét qn xuyến tồn sáng tác Nguyễn Xuân Ôn tinh thần yêu nước thiết tha, ý chí bất khuất khơng thay đổi được” [21; tr 684] Bài thơ Bệnh trung tác di ngôn, lời nhắn nhủ cuối trước ông mãi Khi kinh đô Huế thất thủ, Đặng Hữu Phổ (1854- 1885) người nước hưởng ứng chiếu Cần Vương Hàm Nghi phát động Cuộc khởi binh không thành, kéo theo chết ơng Trước chết ơng có để lại thơ Lâm hình thời tác 1.3.3 Thơ tuyệt mệnh tác giả tiêu biểu khu vực miền Nam Phong trào Cần Vương tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú, Khánh, Thuận có khn mặt Nguyễn Duy Hiệu (1847 -1887), lãnh tụ phong trào nghĩa hội Quảng Nam Trước bị chém, Nguyễn Duy Hiệu có lưu lại hai thơ tuyệt mệnh nói lên kiến nỗi lịng mình, người đời sau ghi tuyệt mệnh thi, có sách ghi Lâm hình thời tác Giữa khuôn mặt sĩ phu Cần vương cuối kỷ XIX, Lê Trung Đình (1863- 1885) diện với diện mạo đặc biệt dù tiêu biểu Sự nghiệp cứu nước không thành, Lê Trung Đình bị thực dân Pháp hành hình Trước ông để lại cho đời Tuyệt mệnh thi thể lịng đất nước dân tộc Ảnh hưởng khơng đến người học trị Lê Trung Đình người thầy Nguyễn Duy Cung (1834 - 1885) Sự nghiệp không thành, ông bị giặc bắt rơi vào cảnh tù đày Bài thơ Ngơn chí (Nói lên chí mình) thơ thể rõ khí tiết lịng kiên trung ơng đem tất tính mạng sức lực để rửa mối thù nhà nợ nước Bên cạnh ta khơng thể qn người anh hùng Mai Xuân Thưởng (1860- 1887) với câu nói tiếng: Chỉ có đoạn đầu tướng quân, khơng có hàng đầu tướng qn Khi kháng chiến ông lãnh đạo thất bại, thực dân Pháp bắt đem ông xử tử Khi bước lên đoạn đầu đài ông ung dung đọc Bài thơ chiếm trước chết Tiêu biểu cho tính cách trọng nghĩa khinh tài nhân dân Nam Bộ Hồ Huân Nghiệp (1829- 1864), người tiếng tài thơ văn, bậc sĩ phu nể trọng cảm mến Khi bị rơi vào tay thực dân Pháp ông khơng run sợ Trước lúc bị hành hình, ông ung dung sửa lại y phục đọc thơ Lâm hình thời tác Hồ Huân Nghiệp gương sáng tinh thần trung hiếu đất nước gia đình Tiểu kết chƣơng Cuộc chiến đấu chống lại triều đình nhà Nguyễn kẻ thù xâm lược phương Tây tầng lớp văn thân, sĩ phu nhân dân ta cờ Cần Vương tiếp nối truyền thống yêu nước kiên cường dân tộc Văn học yêu nước chống Pháp xâm lược phát triển sớm khu vực phía Nam Khi chiến mở rộng miền Bắc nước gần định, người không tránh khỏi nỗi đau buồn đất nước chìm vào cảnh nơ lệ lầm than Trong chiến với kẻ thù, nhiều văn thân sĩ phu bị bắt, tù đày, xử tử Những thơ tuyệt mệnh xuất nhiều biểu cụ thể cho giai đoạn lịch sử đau thương 10 Chƣơng THƠ TUYỆT MỆNH TRONG VĂN HỌC YÊU NƢỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX NHÌN TỪ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 2.1 Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nƣớc nửa cuối kỷ XIX nhìn từ nội dung 2.1.1 Thơ tuyệt mệnh thể lòng trung quân quốc Trong thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa sau kỷ XIX, chữ trung đạo nho sĩ phu yêu nước tiếp thu mềm hóa “Trung với nước, tức trung với vua giữ nước vua bỏ nước, cờ khởi nghĩa thành hiệu: Phan, Lâm bán nước, triều đình bỏ dân rành rành” [29; tr 120] Lâm chung thời tác Phan Đình Phùng trung quân quốc gắn liền với căm thù giặc, chiến đấu giết giặc nước, nhân dân Nguyễn Duy Hiệu tỏ bày: Hảo bả đan tâm triều liệt thánh (Xin dâng liệt thánh lịng son đỏ) Hồ Hn Nghiệp “Kiến nghĩa ninh cam bất dũng vi”, sống ông trọn đạo trung hiếu, nên từ giã cõi đời khơng có phải hổ thẹn Phạm Bành mượn hào khí Đơng A nhà Trần, thề giết giặc Nguyên - Mông để thể ý chí lịng trung qn mình: Tâm Đơng A ninh cố tử Chí tồn Nam Việt khẳng thâu sinh ( Lịng Đơng A chết Chí Nam Việt sống thừa sao) Đó lý tưởng cao đẹp, giúp người hỗn loạn giữ tâm tĩnh lặng, mực thước, khơng lung lay ý chí “Trong chục năm qua, đất nước đầy bão táp luôn diễn bước ngoặt lịch sử này, vấn đề lý tưởng cách mạng luôn đặt cách gay gắt đâu hết, người, mà dân tộc” [23; tr 40] Nỗi lòng trung quân quốc trĩu nặng vai người sĩ phu, họ băn khoăn trăn trở nghiệp chưa thành Đó biểu rốt tư tưởng yêu nước, thương dân 11 2.1.2 Thơ tuyệt mệnh thể ý chí, lý tưởng, lĩnh nhà thơ Ý chí, lý tưởng, lĩnh thơ tuyệt mệnh sĩ phu yêu nước bất khuất đồng thời bi phẫn Biểu cao độ ý chí, lĩnh thái độ bình tĩnh không chút đổi thay sắc mặt, mực ung dung tựu nghĩa, ung dung mà theo đại nghĩa mà tuân thuận Phong thái ung dung, bình tĩnh Hồ Huân Nghiệp khiến quân giặc phải nể trọng “khí tiết khơng ngẫu nhiên mà Hồ Huân Nghiệp, mà lưu truyền dịng máu dân tộc từ thời Thi sách, Trần Bình Trọng” [29; tr 128] Phan Đình Phùng bị kẻ thù đào mồ mả tổ tiên, không sờn chí, khơng đầu hàng giặc Lã Xn Uy tịa điềm nhiên Bởi người qn tử lĩnh hội sâu sắc đạo lý thánh hiền, va đập, sóng gió đời họ chẳng qua thử thách ý chí người quân tử mà Trọng khinh thành kiến khởi mang nhiên (Trọng khinh sẵn định, điềm nhiên) Không điềm tĩnh Lã Xuân Uy, Nguyễn Cao lại thét thẳng vào mặt kẻ thù Nguyễn Cao sống trọn vẹn với lý tưởng bậc trượng phu quên nước bối cảnh đen tối lịch sử dân tộc Họ ngã xuống ý chí, lý tưởng, lĩnh họ hòa vào trời xanh tô thắm thêm truyền thống đấu tranh yêu nước kiên cường dân tộc Những thơ tuyệt mệnh họ để lại góp phần khắc họa nên ý chí, lí tương, lĩnh người Việt Nam trường tồn năm tháng 2.1.3 Thơ tuyệt mệnh thể tư chết Thơ tuyệt mệnh nghĩa sĩ Cần Vương thể tinh thần xả thân cho đại nghĩa, không màng sống chết, không nghĩ đến hi sinh oanh liệt “Bỏ sống để giữ nghĩa, sống Cầu sống để chịu nhục, người quân tử không làm” (Ngô Sĩ Liên) Trước từ giã trần gian, Phan tiên sinh không nghĩ đến thân, mà nặng nỗi ưu tư nhân dân xã tắc chìm đắm vịng nơ lệ Thơ tuyệt mệnh sĩ phu “tiếng nói lương tri thời đại Nó bao gồm sáng tác người ưu tú dân tộc Nhà văn cầm bút người chiến sĩ cầm gươm, cầm súng Sáng tác hành động 12 giết giặc” [21; tr 603] Đặng Hữu Phổ thể đẹp hình ảnh người anh hùng thời loạn: “Tinh phách thường tùy quân thân” (Nhưng hồn phách theo bên vua cha) Nguyễn Cao đi, hồn phách, anh linh người anh hùng hóa thân vào non xanh nước biếc:“Trùng trùng thủy bích sơn thanh” (Nước biếc non xanh thiếu chỗ à?) Nguyễn Duy Hiệu chọn chết để tỏ lòng son: Hảo bả đan tâm triều liệt thánh, Trung thu minh nguyệt ngô quy (Xin dâng liệt thánh lịng soi tỏ Về có trăng rằm tháng tám đưa) Lê Trung Đình Tuyệt mệnh thi ông xác định: “Thử thân hà xúc tích” (Thân tiếc đâu) Mai Xn Thưởng thể hiên ngang, lòng tự hào đường mà đi: Khơng tính làm chi chuyện cịn Nợ trai lo trả khơn Người chí sĩ dù phải chịu đoạn đầu đài, tiễn đưa anh có “gió đưa hồn”, ghi nhớ anh có “đá tạc lịng trung”, có máu son lưu vào sử sách Nhưng người có gia đình, nên nỗi lịng Hồ Hn Nghiệp gửi cho mẹ già trước lúc bị xử tử khiến hậu ta xúc động: Thân sống chết không màng nhắc Thương mẹ già tóc bạc phơ “Nỗi thương lớn chết, mạnh chết, chỗ sâu xa tâm hồn người lúc lìa bỏ cõi đời” [19; tr 121] 2.2 Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nƣớc nửa cuối kỷ XIX nhìn từ hình thức nghệ thuật 2.2.1 Thể loại Về thể loại, thơ tuyệt mệnh giai đoạn chủ yếu sử dụng thể thơ Đường: thất ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngơn tứ tuyệt Tính chất truyền thống thể loại thơ tuyệt mệnh thể nhan đề: tuyệt mệnh thi, lâm chung thời tác, lâm hình thời tác… Phần lớn nhà nho yêu nước biết làm thơ, trước lúc hi sinh có thơ tuyệt mệnh để lại “Trong điều kiện ta bại, địch thắng, 13 nước ta bị biến thành thuộc địa, dân ta bị làm trâu nhựa cho kẻ thù thời gian dài nửa kỷ, anh hùng tất nhiên người thắng địch, đem lại độc lập thống cho núi sông, mà trước hết người chiến thắng hèn nhát, nêu gương bất khuất, bảo toàn vinh dự cho dân tộc chiến bại” [28, tr 167] Một số thơ tuyệt mệnh có yếu tố thời sự, tranh nhân quần đại chúng Cả thực với nhiều điểm nhìn khác khúc xạ tâm hồn Phan Đình Phùng để trải dài lên trang giấy Lâm chung thời tác Bài thơ Ngôn chí Nguyễn Duy Cung, khái niệm “quốc dân” hình thành: Quốc dân hai chữ khắc ghi Chí cao, khí lực sá tuyết sương! Trong quan điểm thẩm mỹ nhà nho nửa cuối kỷ XIX, nước gắn liền với dân; người nghĩa sĩ chiến đấu bảo vệ tổ quốc bảo vệ sống nhân dân để bảo vệ ngai vàng mục nát triều đình phong kiến Đó nét đổi quan hệ hình thức thể loại nội dung văn học giai đoạn Với thể loại cũ trên, thơ tuyệt mệnh khơng có nhiều đóng góp đổi hình thức thể loại, song lại có vai trị to lớn việc tuyên truyền cách mạng, phê phán bè lũ bán nước, đấu tranh chống ngoại xâm, đặc biệt làm bật hình ảnh nhà nho trung nghĩa bối cảnh xã tắc lâm nguy 2.2.2 Ngôn ngữ Các thơ tuyệt mệnh nửa cuối kỷ XIX dù sử dụng chữ Hán sáng tác (trừ vài thơ Nguyễn Xn Ơn chữ Nơm), vần thơ khơng cịn q cách xa với thực, tình thật nỗi đau nhân bao trùm làm xúc động người đọc Toàn thơ giữ cốt cách hiên ngang, lĩnh cứng cỏi người nghĩa sĩ Nhưng ta phải thừa nhận, người anh hùng dù có hiên ngang đến đâu có tâm pha chút ngậm ngùi Đó người trần đỗi quen thuộc Nguyễn Duy Hiệu dù kiên cường, khơng khỏi ngậm ngùi cho thân vận mệnh dân tộc: Thiên thư phận dĩ sơn hà định, Địa sầu khan thảo mộc (Non sông phần tự thơ trời định, Cây cỏ buồn trông thấy đất cùng.) 14 Khi sử dụng chữ Hán nhà nho có ý thức cố gắng trút bỏ mực thước cao siêu văn chương cử tử, mà thay vào vận dụng linh hoạt hình thức giản dị Họ nỗ lực phá bỏ thủ pháp ước lệ lối diễn đạt Đường thi để hướng tới cách diễn đạt mộc mạc mà sâu sắc Vì vậy, dù viết chữ Hán thơ tuyệt mệnh giai đoạn dễ hiểu, phù hợp với nhu cầu tiếp nhận, cổ vũ, kêu gọi quần chúng đấu tranh Dù nói chí khí kẻ trượng phu, lời thơ Hồ Huân Nghiệp giản dị: “Kiến nghĩa ninh cam bất dũng vi Toàn trung hiếu tác nam nhi” Đặc biệt chí khí lý tưởng truyền thống, nếp nghĩ, lẽ hành xử hàng ngày nhân dân ta nên đỗi quen thuộc Nguyễn Xuân Ôn sáng tác chữ Hán chữ Nôm Mặc dù phần lớn tác phẩm ông viết chữ Hán, thơ chữ Nôm ông gây ấn tượng mạnh Bài thơ Cảm tác ông tố cáo lũ quan lại bán nước cầu vinh nỗi đau trước đồ cha ông bị tàn phá: Thành trì phó mặc thằng Tây, Thế cân đai mũ với giầy! Một nước đồ tan nát vậy, Mn dân đồ thán xót xa thay Các thơ tuyệt mệnh chủ yếu sử dụng ngôn ngữ Hán, thực tế sinh động chiến tranh vai trò to lớn nhân dân vệ quốc vĩ đại dần xóa bỏ thái độ khinh miệt với chữ Nôm, ngôn ngữ mẹ đẻ Những sĩ phu đầy ý thức khai thác khả biểu đạt ngôn ngữ Hán để diễn tả suy tư tình cảm mình, đưa văn chương đến gần với nhân dân 2.2.3 Giọng điệu Giọng điệu chủ đạo thơ tuyệt mệnh mà văn thân sĩ phu để lại giọng anh hùng ca: Tâm Đông A ninh cố tử Chí tồn Nam Việt khẳng khâu sinh (Lịng Đơng A chết Chí Nam Việt sống thừa sao) Cả khơng khí hào hùng qn dân nhà Trần chống xâm lược Nguyên - Mông vọng câu thơ người nghĩa sĩ Nguyễn Cao trước chết thể khí phách hiên ngang khiến quân thù kinh 15 hồn bạt vía Trách dụ xuất thú (trách kẻ dụ đầu thú) thái độ kiên ấy: Từ khan phong vũ tiêu kim giáp, An hữu quan thường tác thú đinh (Kim giáp xem mưa gió hủy, Hàng thần đâu áo xiêm ra.) Thái độ xem thường chết, không quỳ gối trước kẻ thù chi phối giọng điệu thơ tuyệt mệnh Họ phủ định lối sống cầu an sẵn sang đối diện với kẻ thù Bên cạnh giọng điệu hùng ca giọng điệu mỉa mai Lã Xuân Uy mỉa mai hài hước nhẹ nhàng đủ cho nhà nho nhút nhát, khoanh tay đứng nhìn thời phải giật mình: Cười vui tơi bác chuyện bình sinh Sao phải làm sư để náu Bên cạnh giọng điệu hùng ca, mỉa mai trào phúng giọng điệu tâm tình đầy thương xót Người sĩ phu đối diện với chết lòng không mảy may run sợ, mặt không biến sắc Nhưng đằng sau họ mẹ già, thơ, mồ mả tổ tiên… nên thơ họ phảng phất chút ngậm ngùi Tuy nhiên với tiết tháo nhà nho, người anh hùng nghĩa sĩ giữ điềm tĩnh lúc loạn lạc: Thế nước ngậm ngùi rối, Nếp nhà trân trọng tự ta truyền Sự chêm xen giọng điệu khác thơ tuyệt mệnh tạo nên phong phú, hấp dẫn, mang thơ gần với quần chúng 2.2.4 Bút pháp Bút pháp thơ tuyệt mệnh giai đoạn cuối kỷ XIX bút pháp trữ tình Trữ tình đạo lý đến tữ tình tình yêu nước kết hợp với chất thực chiến đấu Chính tính chất khiến cho thơ tuyệt mệnh gây xúc động lớn người đọc Hình tượng trung tâm người anh hùng nghĩa sĩ xả thân nước Các tác giả thơ tuyệt mệnh nổ lực để phá vỡ tính sùng cổ, bớt điển tích, điển cố Hệ thống điển tích, điển cố cịn, đếm đầu ngón tay: Thế điên nguy đại thũng, Nhân tâm chướng tế tự trầm hàn (Sự tưởng thân thũng chướng, Lòng người giống tựa chứng hàn suy.) 16 Nguyễn Xn Ơn mượn lời Giả Nghị đời Hán nói: “Thiên hạ chi bệnh đại thũng” Nghĩa là: Đại đế thiên hạ ngày người bị bệnh thũng lớn Trong câu, ngụ ý nói nước nhà lúc nguy biến trầm trọng người bị bệnh thũng nặng” [4; tr 96] Hình ảnh Tào Tháo kẻ gian hùng, đối diện hoàn toàn với võ thánh Quan Vũ thời Tam Quốc trở thơ Lâm hình thời tác Nguyễn Duy Hiệu góp phần thể nỗi lịng người nghĩa sĩ thời loạn Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp thay tình non sơng đắm chìm khói lửa chiến tranh Mặt khác thơ tuyệt mệnh làm không ghi chép, thơ văn chí sĩ Cần Vương lúc hàng quốc cấm Tất thơ văn làm thời khắc đặc biệt lưu truyền hình thức truyền miệng, phải gợi xúc động, đồng cảm quần chúng Với thực đó, nhân dân trở thành đối tượng thi ca quy luật Thơ tuyệt mệnh đời chiến đấu trả với trận tuyến, góp phần phục vụ kháng chiến Nó vừa có tao nhã Đường thi, vừa có nét tinh hoa xử bình dị mà cứng cỏi tâm hồn Việt Tiểu kết chƣơng Về nội dung, thơ tuyệt mệnh phần phá vỡ quan niệm trung quân truyền thống Trung quân trung với ông vua yêu nước Trung quân gắn liền với quốc, lo cho vân mệnh nhân dân, đất nước Bên cạnh đó, thơ tuyệt mệnh thể ý chí lĩnh kiên cường, lý tưởng sống cao đẹp nhà nho hành đạo bối cảnh tổ quốc lâm nguy Người sĩ phu có suy nghĩ chết phần lớn họ đứng cao chết để tư Tuy có ưu tư khơng thân, mà nặng niềm ưu tư cho quốc gia xã tắc, cho số phận khổ đau nhân dân người thân Về nghệ thuật, thể loại sử dụng thể thơ Đường luật Ngôn ngữ sử dụng chữ Hán Tuy nhiên nhà nho có nhiều sáng tạo vận dụng khả biểu đạt chữ Hán để diễn đạt tâm tư người dân nước Giọng điệu tác phẩm thơ tuyệt mệnh giọng điệu anh hùng ca Nhưng sau có chêm xen giọng bi ca Bút pháp chủ đạo thơ tuyệt mệnh nửa cuối kỷ XIX bút pháp trữ tình Trữ tình đạo lý đến trữ tình yêu nước kết hợp với chất liệu thực chiến tranh có sức lay động lịng người Các thơ tuyệt mệnh chưa thoát khỏi bút pháp văn chương trung đại, vận dụng linh hoạt hướng tới nhân quần đại chúng, thơ thể sức sống thở thời đại 17 Chƣơng THƠ TUYỆT MỆNH TRONG VĂN HỌC YÊU NƢỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX TRONG DÒNG CHẢY CỦA THƠ TUYỆT MỆNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 3.1 Thơ tuyệt mệnh trung đại Việt Nam 3.1.1 Nội dung Trong văn học trung đại, thơ với nhan đề Tuyệt mệnh thi, Lâm hình thời tác, Lâm chung thời tác gặp, có Cảm hoài, Cảm tác, Thuật hoài hay thơ khuyết danh Tuy nhiên thơ thể quan niệm sống thi nhân trước chết Mãn Giác thiền sư thể quan niệm lẽ hóa sinh với tư đầy tích cực: Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai (Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua, cành mai nở trước sân.) “Tồn thơ tốt lên quan niệm tích cực: đừng gục ngã trước quy luật tàn nhẫn tạo hóa, sống liên tục tái sinh, đơm hoa kết trái” [26; tr 12] Vạn Hạnh thiền sư trước viên tịch nói: Nhậm vận thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy lộ thảo đầu phơ (Mặc thịnh suy đừng sợ hãi, Kìa cỏ giọt sương đông.) Thiền sư Vạn Hạnh thấu triệt chất giới hạn tồn thân kiếp người Người “nhậm vận” hiểu rõ thời vận, quy luật đời biết rõ thăng trầm số phận nên khơng có bất ngờ, sợ hãi Bốn mươi ba tuổi thân tàn tạ Trung nghĩa sa chết đành Giữ tiết bình sinh lịng chẳng phụ Phơi thây ngồi nội hẳn khơng kinh (Thơ văn Lí - Trần, NXB Khoa học xã hội 1977) Vì lẽ trung nghĩa mà người nghĩa sĩ sẵn sàng hi sinh sa trường Một thái độ dứt khoát, cô trung bao trùm khắp thơ, thể đạo qn thần tốt đẹp Đó vẻ đẹp mà Đặng Dung thể thành công thơ Thuật hồi mình: Vai khiêng trái đất mong phị chúa Giáp gột sơng trời khó vạch mây Thù trả chưa xong đầu bạc Gươm mài bóng nguyệt 18 Nếu tiếng thơ tiếng lịng, người đọc khâm phục lịng kẻ nợ nước mà gạt nỗi thù nhà, tận tụy với quê hương phút lâm chung Bài thơ lời nhắn nhủ đầy tâm huyết, di ngôn đầy ý nghĩa mà Đặng Dung gửi gắm cho hậu Lạc điệu với lẽ quân thần lạc lõng chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy tàn Cao Bá Quát Thơ ông thể lĩnh, cốt cách người quân tử đời thật nhiều chìm nổi: Tiết cứng lịng trung khí phách hùng Một tay muốn kéo lại vầng hồng Cơ trung sấm sét khơng sờn chí Thất trảm u ma phải rợn lòng ( Vịnh Chu An – Vũ Mộng Hùng dịch) “Con người Cao Bá Quát đứng sừng sững cao lớn thấp lè tè chế độ phong kiến triều Nguyễn năm nửa đầu kỷ XIX” [21; tr 528] Những thơ cảm tác mang dáng dấp thơ tuyệt mệnh văn học trung đại Việt Nam thể tâm thi nhân trước giã từ nhân thế, đăc biệt ý chí, khát vọng xây dựng bảo vệ đất nước Tinh thần cao quý văn thân sĩ phu kế tục, thể tác phẩm tuyệt mệnh thi Đó đồng tương ứng hệ khác hòa cốt cách chung Việt Nam 3.1.2 Hình thức nghệ thuật Về thể loại, thơ tuyệt mệnh trung đại làm theo thể thơ Đường Nếu thơ thiền sư chịu chi phối nhãn quan Phật giáo, sáng tác thi nhân đời Trần lại đậm màu sắc Nho gia Ngôn ngữ sử dụng thơ mang âm hưởng tuyệt mệnh thi thời trung đại ngôn ngữ Hán Cáo tật thị chúng hay Thị đệ tử có nét trang trọng thơ chữ Hán, lại vừa có bình dị nếp nghĩ bậc tu hành đắc đạo; vừa nhẹ nhàng mà sâu sắc Đến Thuật hoài Đặng Dung, cốt cách hiên ngang giấu nỗi ngậm ngùi anh hùng lỡ vận: Quốc thù vị báo trắng Kỷ độ long truyền đái nguyệt ma (Thù trả chưa xong đầu bạc Gươm mài bóng nguyệt rày) Bút pháp ước lệ sử dụng rộng rãi Đặng Dung thành cơng xây dựng hình ảnh người anh hùng với tầm vóc vũ trụ: Trí chủ hữu hồi phù địa trục Tẩy binh vơ lộ vãn thiên hà 19 (Vai khiên trái đất mong phò chúa Giáp gột sơng trời khó vạch mây) Thơ thiền sư giọng điệu nhẹ nhàng lại có tính triết lý sâu xa Khác với thơ thiền sư, lời thơ Đặng Dung hay Cao Bá Quát vừa có hùng khí bậc anh hùng hào kiệt muốn xoay chuyển càn khôn chất chứa nỗi buồn nghiệp khơng thành 3.2 Những điểm khác thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa sau kỷ XIX với thơ tuyệt mệnh trung đại Việt Nam 3.2.1 Nội dung Thơ tuyệt mệnh trung đại Việt Nam thường thể lòng trung quân sâu sắc, trung với vua vương triều Khác với thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, tư tưởng trung quân có nhiều thay đổi Trung quân trung với ông vua yêu nước, trung quân gắn liền với yêu nước thương dân, chiến đấu sống yên lành nhân dân Thơ tuyệt mệnh trung đại hay thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX gắn với chết, nói chết, bên cạnh nét giao thoa thời kỳ tư chết lại khác Thơ tuyệt mệnh trung đại đặc biệt thơ thiền, chết đến với họ cảm nhận nhẹ nhàng, thản, họ hướng tới vơ thân để tìm chân thân Nhậm vận thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy lộ thảo đầu phô (Mặc thịnh suy đừng sợ hãi, Kìa cỏ giọt sương đơng) Trái lại, thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX văn thân sĩ phu hăm hở với thời Họ đón nhận chết bất đắc chí, khiến cho người xưa khơng khỏi xót thương Trách vọng dũ long ưu dũ trọng Tướng môn thâm tự quý anh hùng (Trách nhiệm cao, nặng gánh Tướng môn riêng thẹn mặt anh hùng) Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nướcgiai đoạn nửa cuối kỷ XIX tập trung thể đậm nét ý chí, lĩnh người sĩ phu nghiệp chưa thành (điều bắt gặp trường hợp Đặng Dung) Đó nét độc đáo thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đóng góp vào dịng chảy văn học yêu nước Việt Nam 3.2.2 Nghệ thuật Xét phương diện nghệ thuật, thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa sau kỷ XIX hay thời kỳ trung đại giống nhau: thể loại, ngôn ngữ, bút pháp Tuy nhiên giai đoạn có khác hoàn 20 cảnh, nên trước chết, thơ lại có khác cảm quan nghệ thuật phương thức biểu đạt Thơ tuyệt mệnh thiền sư hướng tới chúng đệ tử, người am hiểu phật pháp Hán học, nên thơ mang tính bác học hàn lâm nghĩa Thơ Đặng Dung xây dựng hình tượng người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ mối quan hệ tương thông với trời đất với bút pháp ước lệ rõ nét Các thơ tuyệt mệnh nửa cuối kỷ XIX lại hướng tới quần chúng nhân dân nên nội dung hình thức gần gũi giản dị Thơ tuyệt mệnh nửa sau kỷ XIX vận dụng thành công khả biểu đạt ngôn ngữ Hán để biểu đạt tâm trạng người chiến đầy khốc liệt với kẻ thù, đặc biệt trước chết Bên cạnh bút pháp trữ tình, thơ tuyệt mệnh nửa sau kỷ XIX cịn chứa đựng giá trị thực đậm nét Một xã hội phong kiến mục nát, lũ quan lại tham lam tham sống sợ chết với tư tưởng ích kỷ hẹp hịi hồn tồn mâu thuẫn với truyền thống lý tưởng nhân dân thể đậm nét Thành trì phó mặc thằng Tây, Thế cân đai mũ với giầy! Bên cạnh người anh hùng trọng nghĩa, xả thân nghiệp tranh đấu nhân dân, hình ảnh nhân dân tái đậm nét nỗi ưu tư niềm cảm thương sâu sắc cảm nhận nhà nho Giọng điệu thơ ca vang lên gấp gáp, rắn rỏi Thời gian hình cõi đời cịn khoảnh khắc, lời thơ khơng bi lụy Đó cốt cách vững chãi nhà nho khúc xạ vào thơ để tạo nên âm vang vô đặc sắc cho thơ tuyệt mệnh giai đoạn 3.3 Nguyên nhân, ý nghĩa giống khác thơ thuyệt mệnh nửa sau kỷ XIX với thơ tuyệt mệnh trung đại Việt Nam 3.3.1 Nguyên nhân Thơ tuyệt mệnh trung đại thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước giai đoạn nửa sau kỷ XIX bên cạnh điểm tương đồng vần nhiều điểm khác biệt bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan Trong thời kì trung đại, triều đại trị đất nước hồn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang bảo vệ xây dựng đất nước Vì thơ tuyệt mệnh thời kì thể lòng trung quân, trung với vương triều trường hợp Đặng Dung Ngoài thơ 21 thiền sư thể tinh thần ung dung tự tại, thản bậc cao tăng đắc đạo Thơ tuyệt mệnh nửa cuối kỷ XIX thể đối nghịch cá nhân với triều đình bán nước Điều nằm ngoai quy luật văn chương trung đại Khi sử dụng văn chương, thơ văn trung đại thường thể đạo lý quân thần, thể bổn phận trách nhiệm cá nhân với vương triều Thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX bên cạnh thể ý chí, lý tưởng, lĩnh người quân tử, họ hướng thơ văn tới nhân quần đại chúng, khơi dậy lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân Các nghĩa sĩ Cần Vương sáng tác thơ tuyệt mệnh rũ bỏ phần lối văn chương cử tử uyên bác hàn lâm Thơ văn truyền tải vừa mộc mạc nội dung lại giản dị hình thức, khơi dậy đạo lý tốt đẹp truyền thống yêu nước thương nòi nhân dân ta 3.3.2 Ý nghĩa Thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước giai đoạn nửa sau kỷ XIX tiếp tục phát huy tinh hoa thơ tuyệt mệnh trung đại, đặc biệt chủ nghĩa yêu nước dân tộc ta Các tuyệt mệnh thi di ngôn vô họ để lại cho hậu có giá trị minh chứng cho thời kì đấu tranh oanh liệt lịch sử dân tộc Thơ tuyệt mệnh văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, khép lại chặng đường dài văn học trung đại, mở kỉ nguyên văn học đồng thời đánh dấu sụp đổ hoàn toàn hệ tư tưởng Nho giáo chi phối đời sống tinh thần nhân dân ta suốt nghìn năm Thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX bên cạnh hình ảnh người anh hùng nghĩa sĩ hình ảnh nhân dân bắt đầu đề cập đậm nét Đó bước phát triển tiến cảm quan nghệ thuật sĩ phu yêu nước mang dáng dấp nhà nho nửa cuối kỷ XIX đồng thời chuẩn bị quan trọng để xây dựng hình ảnh nhân dân yêu nước chống giặc văn học đại sau Hịa vào dịng chảy văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, thơ tuyệt mệnh hướng tới nhân quần đại chúng, nhà nho ý hình thức Ngơn ngữ giản dị, gần gũi, thể đạo lý văn hóa ứng xử giúp thơ tuyệt mệnh nói riêng thơ văn yêu nước giai đoạn dễ vào đời sống nhân dân 3.4 Thơ tuyệt mệnh năm đầu kỷ XIX Tiếp nối truyền thống đấu tranh anh dũng cha ông lớp sĩ phu kế cận tiếp tục nhận lấy trách nhiệm viết tiếp trang sử vẻ vang 22 dân tộc Đó nhà nho tân, “chí sĩ ” họ thường gọi Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX khắc họa thành cơng hình tượng người chí sĩ yêu nước mà thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác tác phẩm tiêu biểu: Thân còn, nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu Bài thơ viết Phan Bội Châu bị quyền Quảng Đơng bắt giam ơng nghĩ khó khỏi chết Bài thơ thể ý chí, khí phách kiên cường ông trước kẻ thù Cũng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đầy tự hào, kiêu hãnh đấng nam nhi đứng trời đất: Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Phan Chu Trinh thể rõ lĩnh người chí sĩ Bên người anh hùng đầy hiên ngang kiêu hãnh niềm tin son sắt, bền gan vững chí vào đường trung nghĩa chọn Hoàng Văn Thụ gương mặt tiêu biểu văn đàn năm đầu kỷ XX Trước bị xử tử ông để lại thơ tuyệt mệnh Nhắn bạn với vần thơ đầy hào khí: Phục thù chí lớn khơng nản Ngọc nát cịn giữ ngói lành Người u nước chọn chết vinh quang không chịu làm kiếp đời nơ lệ hay phản quốc: “Ngọc nát cịn để ngói lành” Tinh thần cao q ơng tỏa sáng ngọc bích tháng ngày đen tối lịch sử dân tộc Thơ tuyệt mệnh năm đầu kỷ XIX kế thừa phát huy truyền thống yêu nước quật cường lớp đàn anh trước Tuy số lượng không nhiều vần thơ thể lĩnh, lý tưởng người Việt Nam thời đại mới, đồng thời thể gian khổ, hi sinh mà dân tộc ta tiếp tục phải đối diện vượt qua Tiểu kết chƣơng Bên cạnh nét giao thoa nội dung hình thức, thơ tuyệt mệnh cuối kỷ XIX thơ tuyệt mệnh trung đại có khác biệt nội dung hình thức, đặc biệt thơ tuyệt mệnh thiền sư thời Lý - Trần Thơ thuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX tiếp tục phát huy tô thắm thêm truyền thống yêu nước quật cường dân tộc Nó chuẩn bị để hình tượng người chí sĩ văn học yêu nước năm đầu kỷ XIX thay cho người sĩ phu văn đàn 23 KẾT LUẬN Thơ tuyệt mệnh dòng chảy văn học yêu nước sản phẩm độc đáo kết tinh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Những vần thơ vang lên ngục tù hay pháp trường thể khí ý chí lĩnh kiên cường văn thân sĩ phu yêu nước khiến kẻ thù phải run sợ Trước thời khắc thiêng liêng sống chết, nhà nho yêu nước thể lý tưởng sống cao đẹp, góp phần tạo nên tầm vóc kì vĩ dân tộc Nghiên cứu thơ tuyệt mệnh phương diện nội dung hình thức, luận văn khảo sát toàn diện tác phẩm thơ văn phong trào Cần Vương, điều kiện để người viết có nhìn đắn thơ tuyệt mệnh dòng chảy văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Thơ tuyệt mệnh thể loại mà dạng thơ, thơ làm theo thể thơ cổ điển lưu hành rộng rãi văn chương trung đại Thơ tuyệt mệnh thể lòng trung quân quốc với tư Trước chết, văn thân sĩ phu thể ý chí lĩnh kiên cường, lí tưởng sống cao đẹp Những vần thơ tuyệt mệnh họ tư chết, chết kiêu hùng, khơng có chút run sợ Đôi ba thơ thể ngậm ngùi nhân dân cịn phải chìm đắm cực lầm than Bên cạnh chữ trung họ cịn nặng lịng chữ hiếu Thơ tuyệt mệnh giai đoạn nửa cuối kỷ XIX chữ Hán sử dụng ngơn ngữ trở nên bình dị hơn, khơng cịn mang nặng tính chất bác học văn học trung đại Các điển tích điển cố khơng xuất nhiều khiến cho thơ tuyệt mệnh dễ nhân dân tiếp nhận Đặc biệt tuyệt mệnh thi làm tù ngục trước lúc lâm chung bước đầu hướng quần chúng nhân dân với mục đích kêu gọi, cổ vũ họ vững bước đường tranh đấu, hình ảnh nhân dân lên thơ ca văn thân sĩ phu cụ thể đậm nét Nghiên cứu thơ tuyệt mệnh văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy bổ ích cho giáo viên cấp học Trước hết góp phần soi tỏ đặc điểm văn chương giai đoạn so với giai đoạn trước sau Nó mở hướng nghiên cứu thơ tuyệt mệnh dòng chảy văn học yêu nước Việt Nam 24

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w