1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trên thế giới và ở việt nam hiện nay (tt) (tt)

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Việc Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả PGS,TS. Hoang Van Nghia
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 20...
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 39,11 KB

Nội dung

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hưóug dân khoa học: PGS,TS HOANG VAN NGHIA Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYÈN CON NGƯỜI TRONG ỦNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC .5 1.1 .Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Nguyên tắc, đặc diêm quyền người 1.2 Khái quát chung công nghệ sinh học 1.2.1 Khái niệm Công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ sinh học 1.2.2 Công nghệ sinh học - Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn thê kỷ N 1.3 2.2.1 2.2.2 Pháp luật chê vê bảo đảm quyên người ứng dụng công 1.4 1.5 1.6 PHÀN MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài 1.7 Ngày nay, thành tựu to lớn từ công nghệ tạo nhiều thay đổi vuợt sức tuởng tuợng người, đặc biệt phát triển vũ bão sức mạnh vô tiền khống hậu cơng nghệ sinh học vài thập niên gần dẫn tới việc tồn chu trình sống tự nhiên người giám sát, tổ chức điều khiển mặt xã hội công nghệ Công nghệ sinh học đặt hội thách thức vô lớn vấn đề quyền người Nỗ lực bảo vệ thúc đẩy quyền người phải thực nghiêm túc mà công nghệ hình thức tạo lập, sản xuất phổ biến, sử dụng chúng có nhiều khả tạo tác hại bị khai thác để vi phạm quyền người Đồng thời, nhà thực hành quyền người phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp sáng tạo để tận dụng công nghệ nhằm cải thiện điều kiện sống người, thúc đẩy, bảo vệ quyền người ngày hiệu rộng rãi 1.8 Cho đến nay, có nhiều biện pháp áp dụng nhằm bảo đảm quyền người trước tác động việc ứng dụng công nghệ sinh học số quốc gia, nhiên để có tiêu chuẩn chung mang tính tồn cầu quyền người trước bối cảnh phát triển công nghệ sinh học chưa có hành lang pháp lý chặt chẽ mà dừng lại việc thảo luận đưa văn kiện chung mang tính chất khuyến nghị Pháp luật, chế bảo vệ quyền người thực đầy đủ liệu có bắt kịp tiến nhanh chóng phức tạp việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sống vấn đề cấp thiết cần quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm 1.9 Hai vấn đề điểm nút thúc đẩy tác giả nghiên cứu nghiêm túc rủi ro hội ứng dụng công nghệ sinh học tác động đến quyền người, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy bảo đảm quyền người Tình hình nghiên cứu đề tài 1.10.Đề tài đánh giá góc độ tổng quan tác động lên quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học tù’ đưa biện pháp nhằm đảm bảo quyền người Đồng thời, đề tài tham khảo thực trạng liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học quyền người dư luận giới nước quan tâm Những đánh giá, kết luận quan chuyên môn Liên Họp quốc, tổ chức, dự án khác tình hình tác động ứng dụng công nghệ sinh học quyền người tham khảo cách kỹ để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 1.11 Pháp luật chê bảo đảm quyên người tác động ứng dụng công nghệ sinh học quan chuyên môn Liên Hợp quốc, tổ chức, nhà luật gia, dự án nước nghiên cứu, đề cập từ nhiều góc độ khác 1.12.Ở phương diện quốc tế, nhiều cơng trình nghiên cứu chun gia học giả giới xuất thành sách, đăng website, tạp chí chuyên ngành luật trở thành nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu người quan tâm vấn đề quyền người liên quan đến công nghệ sinh học như: “Công nghệ sinh học quyền người quốc tế” (Biotechnologies and international human rights), tác giả Francesco Francioni, nhà xuất Hart, Oxford and Portland, 2007; “Luật đạo đức sinh học Các giao lộ dọc theo cuộn dây sinh tử” (Law and Bioethics Intersections Along the Mortal Coil) tác giả George p Smith II, 2012; “Đạo đức sinh học toàn cầu quyền người Quan điểm đương đại” (Global Bioethics and Human Rights: Contemporary Perspectives) tác giả Wanda Teays, John-Stewart Gordon Alison Dundes Renteln làm chủ biên, nhà xuất Rowman & Littlefield, 2014 (tái 2020); “Di truyền: Đạo đức, Luật pháp Chính sách” (Genetics: Ethics, Law and Policy), tác giả Lori B Andrews, Maxwell J Mehlman, Mark A Rothstein làm chủ biên, nhà xuất West Academic, 2015; “Luật Công nghệ Sinh học Quốc tế Quyền người, Thương mại, Bằng sáng chế, Sức khỏe Môi trường” (The International Law of Biotechnology Human righs, Trade, Patents, Health and the Environment), tác giả Matthias Herdegen, nhà xuất Edward Elgar, 2018 1.13.Ớ Việt Nam, vấn đề xã hội công nghệ sinh học đạo đức sinh học, an toàn sinh học quan tâm lồng ghép vào chương trình giảng dạy cơng nghệ sinh học, tiêu biểu như: Giáo trình “Nhập mơn cơng nghệ sinh học”, cùa tác giả: PGS.TS Phạm Thành Hổ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2005; Giáo trình “Cơng nghệ sinh người động vật”, tác giả: Phan Kim Ngọc Phạm Văn Phúc, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2007 Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu đăng website, tạp chí chuyên ngành liên quan như: “Vấn đề định hướng giá trị đạo đức nghiên cứu ứng dụng y - sinh học đại”, tác giả: Nguyễn Văn Việt, Tạp chí Triết học, số 3(178), tháng - 2006; “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ công nghệ sinh học - pháp luật thực tiễn Châu Âu Hoa Kỳ”, tác giả: Ths Nguyễn Như Quỳnh, Tạp chí luật học số 7/2006; “Chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học: thành tựu thách thức”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc 16-17 tháng 12 năm 2003, tác giả: Trần Duy Quí Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống phân tích rõ việc bảo đảm quyên người ứng dụng sinh học Việt Nam 1.14.Do đó, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu từ cụ thể, chi tiết đến tổng thể để có cách tiếp cận khoa học hợp lý vấn đề từ đưa giải pháp tối ưu việc thúc đẩy bảo vệ quyền người Vì vậy, luận văn hướng đến nghiên cứu cách toàn diện vấn đề tác động ứng dụng công nghệ sinh học phương diện ảnh hưởng đến quyền người, từ đưa giải pháp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 1.15 1.16.Mục đích luận văn phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực •'••• tiễn việc 1.17 1.18 bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới • • X • • • Việt Nam nay; sở phân tích tác động của việc ứng dụng cơng nghệ sinh học đến quyền người thực trạng việc bảo đảm quyền người mối quan hệ với ứng dụng công nghệ sinh học, luận văn, tù’ đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người nước ta bối cảnh 1.19.Để đạt mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau đây: 1.20 -Làm rõ mối quan hệ tính chất hai mặt q trình ứng dụng cơng nghệ sinh học đến • •• y • •• J quyền người thực tiễn xã hội Từ đó, làm rõ có nhận thức đắn vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người thời đại công nghệ không biên giới đại -Nghiên cứu pháp luật quốc tế Việt Nam liên quan đến vấn đề quản lý, kiếm soát rủi ro ứng dụng công nghệ sinh học đến người quyền người -Phân tích thực trạng thách thức hội mà ứng dụng công nghệ sinh học ảnh hưởng đến quyền người Từ đó, xác định rõ quan điểm, phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường thúc đẩy hội kiểm soát rủi ro cùa ứng dụng công nghệ sinh học đến quyền người 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cún luận văn 1.21.Đối tượng nghiên cứu: vấn đề bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Phạm vi không gian nghiên cứu: vấn đề bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam Phạm vi thời gian nghiên cứu: Quy định pháp luật quyền người, ứng dụng công nghệ sinh học thực tiễn bảo đảm quyền người gắn với ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam từ năm 2000 Phương pháp nghiên cứu 1.22.Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vê pháp luật, quyên người ứng dụng công nghệ sinh học; đồng thời sử dụng tổng hợp phưong pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng họp, so sánh, khảo cứu tài liệu, thống kê, để làm sáng tở vấn đề Bên cạnh đó, luận văn thực dựa đánh giá, phân tích quan chuyên trách nhân quyền Liên Họp quốc, tổ chức, cá nhân có quan điểm tiến liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn Những đóng góp mói luận văn 1.23.Luận văn khái quát nội dung, chất cùa mối quan hệ ứng dụng công nghệ sinh học quyền người Đồng thời, phân tích đánh giá cách xác, tồn diện đầy đủ thực trạng pháp luật nguy thách thức quyền người phương diện tác động trình ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam Từ đó, luận văn đưa quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm kiểm soát rủi ro việc ứng dựng công nghệ sinh học đến quyền người góp độ pháp luật nước quốc tế Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện pháp luật Quốc tế Việt Nam bảo đảm quyền người việc ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy học tập, nguồn tư liệu để tổ chức, cá nhân làm công tác thực tiễn hiểu đầy đủ sâu sắc nhằm vận dụng đắn quan điểm quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam Kết cấu luận văn 1.24.Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, bao gồm: (1) Một số vấn đề lỷ luận chung bảo đảm quyền người ứng dụng cơng nghệ sình học; (2) Thực trạng bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam; (3) Quan diêm, phương hướng giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam 1.25 CHƯƠNG 1: 1.26 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.27.Khái niệm quyền người (từ đồng nghĩa từ điển Hán Việt “nhân quyền”) xác định cách thức phạm vi tồn cầu “Tun ngôn quốc tế nhân quyền” năm 1948 Liên Họp quốc, khởi đầu ngành luật 10 người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19); Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm (khoản 1, Điều 20); 1.78 Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bât kỳ hình thức thử nghiệm khác co thể người phải có đồng ý người thử nghiệm (khoản 3, Điều 20); Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng (khoản 2, Điều 38); Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ thụ hưởng lợi ích từ hoạt động (Điều 40) 2.2.2.2.Quyền người pháp luật cụ hoá bảo đảm việc quản lý an toàn sinh học 1.79 Thứ nhất, nhóm quy định quản lý an tồn sinh học liên quan đến sình vật biến đơi gen 1.80.Các quy định quản lý an tồn sinh học liên quan đến sinh vật biến đối gen Việt Nam ghi nhận văn pháp luật là: Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Luật An toàn vệ sinh thực phẩm 2010 Luật Đa dạng sinh học hướng đến quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền chúng gây đa dạng sinh học Bên cạnh đó, Luật An tồn vệ sinh thực phẩm hướng tới quản lý sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Ngoài ra, liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhóm đối tượng có thơng tư hướng dẫn chi tiết nguyên tắc, nội dung điều kiện cấp phép riêng biệt Bộ khoa học cơng nghệ 1.81 Thứ hai, nhóm quy định quản lỷ an toàn sinh học liên quan đến nghiên cứu, xét nghiệm: 1.82.An toàn sinh học xét nghiệm việc sử dụng biện pháp để giảm thiểu loại trừ nguy lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm sở xét nghiệm, từ sở xét nghiệm môi trường cộng đồng Liên quan đến quản lý an toàn sinh học nghiên cứu, xét nghiệm thi ta phải kể đến Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007 Đe quy định chi tiết hơn, Chính Phủ ban hành Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày tháng năm 2016 quy định bảo đảm an tồn sinh học phịng xét nghiệm (thay Nghị định số 92/2010/NĐ-CP) 1.83.Ngoài ra, quan chức Chính phủ đưa Thông tư hướng dẫn liên quan đến nghiên cứu, xét nghiệm phạm vi quản lý như: Thơng tư 43/2011/TT-BYT Bộ Y tế Quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm; Thông tư 25/2012/TT-BYT Bộ Y tế Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm; Thơng tư số 41/2016/TTBYT Bộ Y tế ban hành danh mục vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm; Thông tư số 29/2012/TT-BYT Bộ Y tế quy định thủ tục câp mới, câp lại giây chứng nhận phịng xét nghiệm đạt tiêu chn an tồn sinh học; Thơng tư 20/2012/TT-BKHCN hướng dẫn điều kiện, trình tự thủ tục cơng nhận Phịng thí nghiệm nghiên cứu sinh vật biến đổi gen Thông tư 21/2012/TTBKHCN quy định an toàn sinh học hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh vật biến đổi gen Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2012 2.2.2.3 Quyền người bảo đảm chế giám sát đạo đức y sinh học 1.84 Việt Nam qưá trình hội nhập quốc tế, quan tâm đến vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học thừ nghiệm lâm sàng từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX Bên cạnh việc biên dịch xuất tài liệu quốc tế hướng dẫn đạo đức nghiên cứu, Bộ Y tế có văn quy định thử nghiệm lâm sàng thuốc y học cố truyền Quyết định 371/QĐ-BYT ngày 12/3/1996 ban hành “Quy chế đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyền” Năm 2002, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định ban hành Quy chế tồ chức hoạt động Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Quyết định số 5129/2002/QĐ-BYT Ngày 07/03/2008, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 799/2008/QĐ-BYT việc ban hành Hướng dẫn thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng thuốc nhằm chuẩn hóa quy trình triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam Cùng năm 2008, Bộ Y tế thành lâp Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp Bộ Y tế nhiệm kỳ 2008 - 2012 Quyết định số 2626/2008/QĐ-BYT ngày 22/07/2008 kèm theo Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học 1.85 Năm 2012, Bộ Y tế thành lập Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cún y sinh học cấp Bộ Y tế nhiệm kỳ 2012 - 2017 (Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16/2/2012) Quy chế hoạt động Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp Bộ Y tế (Quyết định số 460/QĐ-BYT ngày 16/2/2012) Năm 2013, Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở Quyết định số 111/QĐ-BYT (thay cho Quyết định 5129/2002/QĐBYT) 1.86 Đặc biệt, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 4/TT-BYT ngày 05 tháng 03 năm 2020 quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học (thay cho Thông tư số 45/2017/TT-BYT) để quy định chi tiết mở rộng vấn đề 2.2.2.4 Một số vấn đề thực tiễn bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam 1.87.Thứ nhất, quy định việc ghi nhãn thực phẩm biến đổi gen mập mờ, chưa đồng bộ, khiến người tiêu dùng khó phân biệt 1.88.Thứ hai, quy định an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen số điểm bất cập 1.89.Thứ ba, việc thực quy định an toàn sinh học phịng thí nghiệm sở trực thuộc Bộ Y tế chưa đầy đủ, đồng quy định 1.90.Thứ tư, thực tiễn nghiên cứu, thử nghiệm vắc xin Nanocovax Việt Nam với việc bảo đảm quyền người 1.91 2.2.3 Một sơ hạn chê cịn tơn 1.92 • • • 1.93.Thứ nhất, thiếu vắng Cơ quan nhân quyền quốc gia Việt Nam mặt tổ chức, Việt Nam chưa có quan chuyên trách vấn đề nhân quyền Hoạt động chủ yếu lĩnh vực quyền người thời gian qua dựa trách nhiệm thúc đẩy bảo vệ quyền cụ thể quyền nhóm xã hội định số quan quan tổ chức hoạt động độc lập với tập trung vào số khía cạnh định liên quan Việc quan thành lập chịu trách nhiệm trước bộ, ngành khác không rõ ràng nhiệm vụ số quan gây chồng chéo chức năng, thiếu quán hoạt động bảo vệ quyền người đặc biệt tính độc lập quan Từ đó, chưa thể đảm bảo tính uy tín tin tưởng cộng đồng 1.94.Thứ hai, thiếu vắng khung pháp lý chung an toàn sinh học, cụ thể “Luật an toàn sinh học” Hiện giới, quốc gia phát triển trung tâm cơng nghiệp sinh học tồn Cầu vận hành khung an tồn sinh học quốc gia, đó, nhiều quốc gia phát triển bắt đầu thiết lập hệ thống quản lý an tồn sinh học, có 1.95 Việt Nam Luật An tồn Sinh học giúp nâng cao việc tuân thủ pháp luật, cho phép đặt mục tiêu rõ ràng hiệu hoạt động hành vi không tuân thủ, đồng thời giúp giảm gánh nặng đối tượng tuân thủ luật Đồng thời, việc ban hành luật tạo khung pháp lý mạnh mẽ hơn, rõ ràng để quản lý rủi ro sinh học 1.96.Thứ ba, chưa có quan chuyên trách lĩnh vực đạo đức sinh học Việt Nam tính đến chưa có quan chuyên trách lĩnh vực đạo đức sinh học riêng biệt, bước đầu thực bảo đảm nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghiên cún y sinh học liên quan đến người thông qua việc thành lập Hội đồng đạo đức y sinh học 1.97.Thứ tư, việc thực quy định an toàn sinh học phịng thí nghiệm sở trực thuộc Bộ Y tế chưa đầy đủ Việc thực đầy đủ, đồng quy định tất nội dung an toàn sinh học phịng thí nghiệm cịn hạn chế khó khăn 1.98 CHƯƠNG 3: 1.99 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM 1.100.QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HQC 1.101.TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIÊT NAM 3.1 Quan điểm phương hướng 3.1.1 Quan điểm 1.102 Cồng nghệ sinh học “vấn đề biên giới”, phát triển mang tính cách mạng nhanh thời đại Nó mang tính cách mạng khả tự’ biến đổi sống để tạo sản phẩm dịch vụ mới, với tác động tiềm ẩn đạo đức, xã hội kinh tế ngang với tác động sau cách mạng thông tin truyền thông 1.103 Quan điểm quyền người, việc đánh giá tác động công nghệ sinh học luật nhân quyền quốc tế đòi hỏi nhiều phương pháp tiếp cận theo giai đoạn mức độ điều tra khác Ở cấp độ đầu tiên, người ta cần bắt đầu thừa nhận nhận thức rộng rãi khoa học sinh học đại đặt quốc gia vào tình khó khăn phải đối mặt với "một không rõ ràng", không nắm bắt đầy đủ rủi ro tác động xã hội liên quan đên trình phát triên sản phâm dịch vụ công nghệ sinh học Trong bối cảnh này, cách tiếp cận nhân quyền dựa tính minh bạch, thông tin quyền tham gia thể trao quyền người, nâng cao nhận thức quyền cá nhân tập thể tác động khoa học công nghệ Ở cấp độ khác, nhìn cơng nghệ sinh học qua lăng kính nhân quyền địi hỏi thừa nhận quyền tự nghiên cứu khoa học quyền hưởng lợi ích tiến khoa học, đặc biệt ứng dụng (Điêu 15 ICESCR) đơng thời chúng tuyệt đối Chúng phải cân dựa tiêu chuẩn định đạo đức sinh học, tơn trọng điều kiện tính họp pháp quyền tự nghiên cứu khoa học 1.104.Luật Nhân quyền quốc tế cung cấp khuôn khổ rõ ràng phổ quát cho việc thúc đẩy bảo vệ quyền người, bao gồm nước lãnh thố Tuy nhiên, thực 1.105.tiễn nhiều quốc gia cho thấy thiếu hụt pháp luật thực thi pháp luật quốc gia chưa đầy đủ, thủ tục bảo vệ yếu giám sát không hiệu lĩnh vực bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền người trước ứng dụng cơng nghệ sinh học nói riêng Tât đêu góp phân vào việc thiêu trách nhiệm giải trình cho can thiệp tùy tiện bất hợp pháp vào quyền nguời ứng dụng công nghệ sinh học Một mặt hội mặt mối quan tâm, công nghệ sinh học nào, chúng cần phải kiểm tra cẩn thận, đánh giá hậu xảy ra, mặt xã hội, kinh tế sinh thái Nhận thức tầm quan trọng đó, việc quản lý kiểm sốt cơng nghệ sinh học nhằm tìm biện pháp an toàn để nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để giảm thiểu nguy người, quyền người tối đa hố lợi ích từ chúng điều vơ quan trọng 3.1.2 Phương hướng: (i) Phương hướng vê thúc phát trỉên úng dụng công nghệ sinh học nhăm nâng cao chât lượng sống người, thúc đẩy quyền người 1.106 Thứ nhât, quôc gia cân huy động nguôn lực đâu tư, áp dụng đơng chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi mức cao (về đất đai, thuế ưu đãi khác) cho hoạt động công nghệ sinh học 1.107 Thứ hai, cân tập trung đâu tư phát triên nhân lực cơng nghệ cao đạt trình độ khu vực quốc tế Áp dụng chế, sách un đãi đặc biệt để đào tạo, thu hút, sử dụng có hiệu nhân lực cơng nghệ cao nước ngồi nước 1.108 Thứ ba, khun khích doanh nghiệp nâng cao lực ứng dụng, đâu tư phát triên công nghệ sinh học, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vừa nhỏ 1.109 Thứ tư, dành ngân sách quôc gia áp dụng chê tài đặc thù đê thực nhiệm vụ, chương trình, dự án cơng nghệ sinh học, nhận chuyến giao số cơng nghệ sinh học có ý nghĩa quan trọng mà quốc gia cịn thiếu 1.110 Thứ năm, mở rộng họp tác quôc tê nghiên cứu, ứng dụng phát triên công nghệ sinh học nguyên tắc phù hợp với pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên 1.111 (iỉ) Phương hướng vê quản lỷ, kiêm sốt ứng dụng cơng nghệ sinh học nhăm hạn chê rủi ro 1.3 1.112 1.113 Thứ nhât, kiêm sốt đê đảm bảo nhà nghiên cứu cơng nghệ sinh học tạo ứng 1.114.dụng an toàn, không vi phạm quyên người 1.115 Thứ hai, kiêm sốt găn thân cơng nghệ sinh học ý thức, giá trị đạo đức, quy trình nghiên cứu, ứng dụng, nguyên tắc định 1.116 Thứ ba, kiêm soát đưa vào hệ thông bao trùm mà công nghệ sinh học hoạt động đó, là: quy trình nghiên cứu, ứng dụng, hệ thống giám sát, co sở hạ tầng nguồn nhân lực 1.117 Để hoàn thiện phương hướng kể trên, cần đưa giải pháp cụ thể, phải hoàn thiện thể chế pháp luật quốc tế quốc gia bảo đảm quyền người ứng dụng cơng nghệ sinh học, hồn thiện chế, máy bảo đảm, tăng cường lực thực thi Đồng thời, cần tăng cường họp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm hiệu quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới Việt Nam 1.118.3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế pháp luật 1.119 Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người 1.120 Thứ hai, tăng cường kỷ luật, quản lý công tác xây dựng pháp luật nói chung, 1.121.pháp luật quyền người nói riêng 1.122 Thứ ba, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, 1.123.sách nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ sinh học đại 1.124 Thứ tư, xây dựng hoàn thiện khung văn quy phạm pháp luật quản lý kiểm 1.125.sốt cơng nghệ sinh học 1.126 Thứ năm, tăng cường nghiên cứu khoa học xã hội, đạo đức, pháp lý để định hướng 1.127.chính sách pháp luật phù hợp 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện CO' chế, máy bảo đảm 1.128 Thứ nhất, thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia (NHRIs) 1.129 Thứ hai, xây dựng “Kế hoạch hành động nhân quyền quốc gia” 1.130 Thứ ba, nâng cao vai trị quyền địa phương việc bảo đảm quyền 1.131.người 1.132 Thứ tư, tăng cường chương trình nghị vê cơng lý nhân qun có nội dung liên quan đến công nghệ sinh học (ở cấp độ quốc tế cấp độ quốc gia) 1.133 Thứ năm, cần khuyến khích thành lập ủy ban Quốc gia Đạo đức Khoa học Công nghệ (tương đương với COMEST cấp quốc gia khu vực) để xử lý vấn đề công nghệ sinh học 1.134.3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường lực thực thi 1.135 Thứ nhất, tăng cường hiệu công tác tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật nói chung, pháp luật quyền người nói riêng 1.136 Thứ hai, tăng cường ứng dụng công nghệ thong tin công tác xây dựng thi hành pháp luật, nhằm bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật tăng cường hiệu thi hành pháp luật 1.137 Thứ ba, tiếp tục kiện toàn đội ngũ quản lý, giám sát làm công tác pháp chế Bộ máy nhà nước đơn vị tư nhân, doanh nghiệp 1.138 Thứ tư, cần tăng cường lực phản ứng sách nhân quyền trình tố chức thi hành pháp luật, việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị người dân, tổ chức, doanh nghiệp 1.139 Thứ năm, thực sách quốc gia để khắc phục điểm tồn đọng việc thực thi Luật nhân quyền quốc tế, chẳng hạn như: nồ lực đẩy mạnh chương trình cải cách hành nhằm ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng, phát huy dân chủ nâng cao hiệu lực Nhà nước pháp quyền, tăng cường thể chế quốc gia bảo vệ quyền người, có việc nghiên cứu khả thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia quốc gia thiếu hụt đặc biệt quan trọng 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường nhận thức pháp luật quốc tế quốc gia bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 1.140 Thứ nhất, tăng cường nhận thức pháp luật quốc tế quốc gia quyền người thông qua giáo dục đào tạo quyền người 1.141 Thứ hai, tăng cường lực, nâng cao nhận thức tác động công nghệ sinh học quyền người 1.142 Thứ ba, tăng cường nhận thức đạo đức sinh học thông qua giáo dục, đào tạo, hướng dẫn đạo đức sinh học thành lập ủy ban đạo đức độc lập 1.143 Thứ tư, nâng cao lực pháp luật quản lý an toàn sinh học 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường họp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học 1.144 Thứ nhất, quốc gia cần tăng cường hợp tác với chế Liên Hợp quốc quyền người 1.145 Thứ hai, thúc đẩy họp tác khu vực, đa phương hợp tác với tổ chức phi phủ quyền người 1.146 Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế việc chia sẻ lợi ích cồng nghệ sinh học nhằm nâng cao thụ hưởng quyền người 1.147 Thứ tư, nâng cao vai trò UNESCO việc chia sẻ tri thức hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế khác hoạt động lĩnh vực đạo đức sinh học 1.148 Thứ năm, tăng cường đối thoại đa chiều, đa ngành sách phát triển 1.149.kiểm sốt cơng nghệ sinh học 1.150.KÉT LUẬN CHUNG 1.151 Sự phát triển nhanh chóng với ứng dụng to lớn công nghệ sinh học đời sống xã hội khiến người ta nghĩ rằng, kỷ XXI kỷ công nghệ sinh học Quả thật, công nghệ sinh học mở nhiều triển vọng cho việc giải hàng loạt vấn đề lớn thuộc lĩnh vực sản xuất, y học, chăm sóc sức khoẻ, lượng, mơi trường góp phần thúc đẩy quyền người Bên cạnh đó, đặt người trước hàng loạt nỗi lo âu, thực trạng vấn đề vi phạm quyền người Rồ ràng đổi việc ứng dụng công nghệ sinh học mang lại rủi ro lợi ích cho quyền người Nhận thức rõ chất thực trạng mối quan hệ tác động ứng dụng công nghệ sinh học quyền người giúp cho hạn chế tác hại thách thức Đồng thời, nhà bảo vệ quyền người phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp sáng tạo để tận dụng công nghệ nhằm cải thiện điều kiện sống người, thúc đẩy, bảo vệ quyền người ngày hiệu rộng rãi 1.152 Bên cạnh đó, cần đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước quốc tế trước thách thức đặt nhằm bảo vệ quyền người bối cảnh việc ứng dụng công nghệ sinh học ngày nhanh chóng, phức tạp khó kiểm sốt Đảm bảo công nghệ sinh học sử dụng để phát huy tiềm chúng việc nâng cao thụ hưởng giảm thiểu rủi ro đối quyền người ghi nhận khuôn khồ pháp luật quốc tế Việt Nam ... việc 1.17 1.18 bảo đảm quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học giới • • X • • • Việt Nam nay; sở phân tích tác động của việc ứng dụng công nghệ sinh học đến quyền người thực trạng việc bảo. .. chung bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sình học; (2) Thực trạng bảo đảm quyền người ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam; (3) Quan diêm, phương hướng giải pháp tăng cường bảo đảm quyền. .. quyền người việc ứng dụng công nghệ sinh học Thế giới Việt Nam 1.25 CHƯƠNG 1: 1.26 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1.1 Khái quát chung quyền

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w