Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
75,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHỊ HƠ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - LUẬT NGUYEN THỊ KIM NGAN BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA Bộ LUẬT DÂN NẢM 2015 Ngành: Luật Dân Tô tụng dân Mã số: 8380ì03 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HOC: TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Bảo đảm người quy đinh quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết thông tin, sổ liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tinh hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài .6 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN NHÂN THÂN 1.1 Quyền nguôi .7 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Đặc điểm quyền người 1.1.2.1 Tính phổ biến tính đặc thù 1.1.2.2 Tính khơng thể tước bở .9 1.1.2.3 Tính khơng thể phân chia (không thể chia tách) .9 1.1.2.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn 10 1.1.3 Cơ sở pháp lý quyền người 11 1.1.3.1 Các văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng quyền người .11 1.1.3.2 Quy định cúa pháp luật Việt Nam 14 1.2 Quyền nhân thân 17 1.2.1 Khái niệm quyền nhân thân .17 1.2.2 Các quyền nhân thân cá nhân pháp luật dân 21 1.2.3 Đặc điểm quyền nhân thân 22 1.2.4 Phân loại quyền nhân thân 25 1.2.4.1 Dựa vào phát sinh 25 1.2.4.2 Dựa vào đối tượng quyền 26 1.2.4.3 Dựa vào thời hạn bảo vệ quyền 28 1.2.4.4 Dựa vào đặc điểm hành vi xâm phạm 29 1.2.4.5 Dựa vào phương thức bảo vệ 31 1.3 So sánh quyền ngưòi, quyền nhân thân 32 1.4 Mối liên hệ quyền người quyền nhân thân 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG Bộ LUẬT DÂN NĂM 2015 VÀ MỘT SÓ KIÉN NGHỊ 39 2.1 Các quyền nhân thân nhằm bảo đảm quyền dân quyền người 40 2.1.1 Các quyên nhân thân nhăm bảo đảm qun sơng, bât khả xâm phạm vê tính mạng, sức khỏe, thân thể, danh dự nhân phẩm .41 2.1.1.1 Quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể 41 2.1.1.2 Quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác 44 2.1.1.3 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín 46 2.1.2 Các quyền nhân thân nhằm bảo đảm quyền dân khác quyền người 49 2.1.2.1 Quyền khai sinh, khai tử 50 2.1.2.2 Quyền xác định dân tộc 51 2.1.2.3 Quyền quốc tịch 52 2.1.2.4 Quyền hình ảnh 54 2.1.2.5 Quyền xác định lại giới tính 56 2.1.2.6 Quyền bí mật đời tư 58 2.1.2.7 Qu yền bất khả xâm phạm chỗ 61 2.1.2.8 Qu yền tự lại, tự cư trú 62 2.1.2.9 Quyền lao động .64 2.2 Đe xuất, kiến nghị 66 2.2.1 Một số bất cập quy định quyền nhân thân nhằm bảo đảm quyền người .66 2.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định quyền nhân thân nhằm bảo đảm quyền người 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO * •> MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cùa đề tài Trong q trình hội nhập tồn cầu hóa nay, vấn đề bảo đảm quyền người vấn đề nước giới đặc biệt quan tâm Nó xem “thước đo” trực tiếp phản ánh trình độ phát triển xã hội, quốc gia Quyền người bảo đảm cách hiệu pháp luật hóa, ghi nhận Hiến pháp pháp luật Một lĩnh vực quan trọng quyền người lĩnh vực dân sự, mà cụ thể quyền nhân thân Vì quyền nhân thân chủ thể quyền người, hai phạm trù khác chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn liền với Quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền nhân thân chủ đồng thời nhằm bảo đảm quyền người Bộ luật Dân năm 2015 có quy định bảo đảm quyền nhân thân chủ thể như: quyền có họ, tên (Điều 26); quyền thay đổi họ (Điều 27); quyền thay đổi tên (Điều 28); quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29); quyền khai sinh, khai tử (Điều 30), quyền quốc tịch (Điều 31); quyền cá nhân hình ảnh (Điều 32); quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33); quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34); quyền hiến nhận mơ, phận người hiến, lấy xác (Điều 35); quyền xác định lại giới tính (Điều 36); quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38); quyền nhân thân nhân gia đình (Điều 39) Các quy định đồng thời bảo vệ quyền người hay chưa? Việc bảo đảm có hiệu tồn diện hay khơng? Đây câu hỏi đặt nhằm hồn thiện quy định quyền nhân thân cúa Bộ luật Dân năm 2015 nhằm bảo vệ quyền nhân quyền người Xuất phát từ yêu cầu nên tác giả định chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người quy định quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015" Từ có nhìn nhận, đánh giá quy định quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015 nhằm bảo vệ quyền người Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo đảm quyền người quy định quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015 vấn đề Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu phạm vi bảo đảm quyền người, bảo đảm quyền nhân thân khía cạnh riêng quyền mà chưa có cơng trình nghiên cứu mối liên hệ việc bảo đảm hai quyền Tác giả tiến hành nghiên cứu nhóm cơng trình nghiên cứu sau: Sách chuyên khảo: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Thơng qua giáo trình, tác giả tập trung phân tích làm sáng tỏ nội dung: tống quan quyền người; khái quát quyền người; luật quốc tế quyền người; quyền dân trị luật quốc tế; quyền kinh tế , xã hội vãn hóa luật quốc tế; luật quốc tế quyền số nhóm người dễ bị tổn thương; chế bảo vệ thúc đẩy quyền người; lịch sử phát triển quan điếm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người; pháp luật chế thực hiện, thúc quyền người Việt Nam Đặng Dũng Chí, Hồng Văn Nghĩa (2014), Chủ nghĩa xã hội quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014 Thơng qua sách, tác giả phần góp phần làm sáng tở vấn đề lý luận thực tiễn nghĩa xã hội, với tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh việc bảo vệ giá trị thiêng liêng cộng đồng nhân loại quyền người Đồng thời, góp phần khẳng định lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa nước ta Bộ Tư pháp (2014), Viện Khoa học Pháp lý Quyền người hiến pháp năm 2013: Quan điểm cách tiếp cận quy định mới, Bộ tu pháp, Viện khoa học pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014 Nội dung sách giới thiệu đổi quyền người Hiến pháp năm 2013, qun sơ lình vực cụ thê nhiệm vụ đặt công cải cách tới Kỷ yếu Tọa đàm khoa học (2015), Chế định quyền nhân thân dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Kỷ yếu tập hợp viết liên quan đến việc phân tích đánh giá quyền nhân thân Đồng thời, số viết nghiên cứu quy định quyền nhân thân liên quan đến số chủ thể cụ thể PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện chủ biên (2016), Giáo trình Luật Dân - Tập ì, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2016 Tác giả đề cập vấn đề giải mang tính tổng quan Các vấn đề gọi tổng quan tập này, theo quan điểm tác giả biên soạn giáo trình, bao gồm: Khái niệm nguyên tắc chung pháp luật dân sự, lịch sử hình thành phát triển pháp luật dân Việt Nam, chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịch, đại diện, thời hạn thời hiệu, tài sản Tại chương 2, phần thứ nhất, tác giả đề cập đến vấn đề liên quan đến chủ thể cá nhân pháp luật dân Luật gia Trương Hồng Quang (2018), Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Điểm quyền nhăn thân cá nhân Bộ luật dân hành (năm 2015) tình thực tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 2018 Tại cơng trình tác giả phân tích điểm quyền nhân thân cá nhân Bộ luật dân năm 2015, số tình thực tế quyền nhân thân cá nhân Ngoài ra, cuối sách phần Phụ lục: Quy định quyền nhãn thăn cá nhân Bộ luật dân năm 2015 Tác giả khái quát quy định quyền nhân thân cá nhân Bộ luật dân năm 2005 số vấn đề đặt thực tiễn thi hành, sau đó, phân tích, bình luận điếm mới, nội dung đáng ý, đồng thời, liệt kê cụ thể điếm chế định Bộ luật dân năm 2015 Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích việc tìm hiểu quy định pháp luật quyền nhân thân cùa cá nhân Qua đó, cung cấp cách thức sử dụng quyền nhân thân thực tế bảo đảm hiệu hoạt động quan, tơ chức có liên quan lĩnh vực quản lý nhà nước, bảo vệ bảo đảm quyền nhân thân cúa cá nhân Các viết: Bùi Thị Thanh Thảo (2006), Quyền nhân thân củ nhãn tính mạng, sức khỏe, thăn thể, pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ngành Luật Dân sự, Trường Đại học Luật, Năm 2006 Luận văn trình bày sở lý luận quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể Nghiên cứu nội dung pháp luật dân Việt Nam hành quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; Quyền hiến phận thể, hiến xác sau chết, quyền nhận phận thể Quyền xác định lại giới tính Tìm hiếu việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân nước ta giai đoạn TS Bùi Đăng Hiếu (2009) - Trường Đại học Luật Hà Nội, Khái niệm phân loại quyền nhân thân, Tạp chí Luật học, số 07/2009 Tại cơng trình tác giả đưa quan điếm khái niệm quyền nhân thân nên mở rộng gắn với cá nhân mà với chủ thể khác Ngoài đặc điểm nêu Điều 24 Bộ luật Dân 2005, tác giả đưa quan điểm nên bổ sung thêm số đặc điểm như: gắn liền với giá trị tinh thần, không định giá để phân biệt quyền nhân thân với quyền dân khác Từ tác giả xây dựng khái niệm quyền nhân thân Tác giả phân tích đặc điểm quyền nhân thân đưa phân loại quyền nhân thân dựa phát sinh mà quyền nhân thân, thể mang quyền, đối tượng cúa quyền, thời hạn bảo hộ, đặc điểm hành vi xâm phạm, phương thức bảo vệ Một sổ vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam, viết sản phẩm nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ “Tăng cường vai trò cua thiết chế truyền thông bảo vệ quyền người quyền công dân Việt Nam Bài viết đưa chế bảo vệ, thực thúc quyên người Việt Nam khó khăn thách thức việc thực chế bảo vệ quyền người Việt Nam Từ đó, viết đưa quan điềm việc Nhà nước tiếp tục cải thiện khuôn khồ pháp luật đề bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Bên cạnh đó, viết đưa giải pháp quan nhà việc bảo vệ quyền người Trần Thị Thu Hằng (2014), Quyền cá nhãn hĩnh ảnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 2014 Luận văn nghiên cứu, làm rõ việc bảo đảm quyền cá nhân hình ảnh, nghiên cứu thực trạng đề giải pháp bảo vệ quyền cá nhân hình ảnh bối cảnh hội nhập phát triển công nghệ thông tin Việt Nam Các đề tài nói có nghiên cứu đến việc bảo đảm quyền người, quyền nhân thân với nhiều góc độ khác Việt Nam nay, đề tài dừng lại góc độ nghiên cứu bảo đảm hai quyền pháp luật chưa nghiên cứu sâu mối quan hệ việc bảo đảm quyền người, quyền nhân thân pháp luật hành, đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ quy định Bộ luật Dân năm 2015 quyền nhân thân mối liên hệ quyền nhân thân quyền người Từ đó, chứng minh mối quan hệ quy định bảo đảm quyền nhân thân việc bảo đám quyền người quy định pháp luật dân Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định quyền nhân thân để bảo đám quyền người luật dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định cụ thể pháp luật Việt Nam hành, mà cụ thể quy định quyền nhân thân, quyền người Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu pháp luật dân Việt Nam mà cụ Bộ luật Dân năm 2015 vê quyên nhân thân văn pháp luật ghi nhận vê quyên người pháp luật Việt Nam Đe tài không nhắm đến nghiên cứu so sánh quy định quyền người, quyền nhân thân với pháp luật cùa nước Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề quy định pháp luật quyền nhân thân nhằm bảo đảm thực quyền người Phuong pháp nghiên cứu Đế nghiên cứu có hiệu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Bộ luật Dân năm 2015 không quy định chi tiết quyền nhân thân việc tự lại Tuy nhiên, tinh thần Bộ luật Dân năm 2015 thể rõ quan điểm nhà làm luật việc đảm bảo quyền tự lại, cá nhân Tại mục 3, Chương III, từ Điều 43 đến Điều 45, Bộ luật Dân năm 2015 quy định chi tiết việc cư trú cá nhân Những quy định pháp luật việc lại, cư trú công dân Việt Nam người nước Việt Nam quy định Luật Quốc tịch, Luật Đầu tư, Luật Cư trú văn pháp luật khác có liên quan ngày bổ sung, sửa đổi theo hướng cởi mở, tự nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước cộng đồng quốc tế ì.2.9 Quyền lao động Quyền lao động quyền nhất, cá nhân người lao động có quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; hưởng lương, hưởng điều kiện bảo đảm làm việc Quyền lao động yếu tố để bảo đảm tồn thực tế người, đồng thời yếu tố để bảo đảm nhân phầm lòng tự trọng người lao động Điều 23, UDHR quy định quyền lao động cụ thề sau: 1) Ai có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi bảo vệ chống thất nghiệp 2) Cùng làm việc ngang nhau, người trả lương ngang nhau, không phân biệt đối xử 3) Người làm việc trả lương tương xứng công bằng, đủ để bảo đảm cho thân gia đình đời sống xứng đáng với nhân phẩm, cần, •> \ bô sung băng biện pháp bảo trợ xã hội khác 4) Ai có quyền thành lập nghiệp đoàn hay gia nhập nghiệp đoàn đế bảo vệ quyên lợi Trong quyên vê kinh tê, xã hội, văn hóa, quyên lao động xem quyền cốt lõi làm tiền đề bảo đảm cho quyền cịn lại Do đó, Hiến pháp năm 2013 thay quy định dài dịng, mang tính hô hào, “khẩu hiệu” lao động, việc làm Điều 55, 56 Hiển pháp năm 1992, thay vào quy định thực chất hơn, rõ ràng hơn, đặc biệt bám sát điều khoản liên quan Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 Điều 35 Hiến pháp năm 2013 Đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền làm việc nói riêng Nhà nước Việt Nam dựa Hiến pháp, pháp luật việc nội luật hóa cơng ước quốc tế quyền người kể đến: Luật Giáo dục năm 2015, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Luật Việc làm 2013, Luật Giáo dục dạy nghề năm 2014, Luật Giáo dục đại học năm 2012 Và quan trọng Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Lao động năm 2012 Trong Bộ luật Dân năm 2015 khơng có điêu luật quy định cụ thê vê quyên lao động cá nhân, quyền lao động cá nhân quy định cụ thể Luật Lao động Tuy nhiên, nội dung quy định liên quan, tinh thần cùa Bộ luật Dân năm 2015 ngầm khẳng định bảo vệ, bảo đảm quyền lao động cá nhân Mặt khác, Bộ luật Dân năm 2015 xem luật gốc quan hệ pháp luật dân Luật Lao động luật chuyên ngành, chịu điều chỉnh, tác động Bộ luật Dân năm 2015 2.2 Đê xuât, kiên nghị 2.2.1 Một số bất cập quy định quyền nhân thân nhằm hảo đảm quyền người Những quy định quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015 có thay đổi tiến đáng ghi nhận so với quy định Bộ luật Dân năm 2005 Những vấn đề mới, quan tâm Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận bảo vệ Quyền nhân thân cá nhân cụ hóa đầy đủ nhằm xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân quy định Hiến pháp Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Một lĩnh vực pháp luật quốc tế quan tâm Việt Nam thành viên cam kết thực quy định pháp luật quốc tế lĩnh vực quyền người Bộ luật Dân năm 2015 cụ thể hoá quy định pháp luật quốc tế quyền người thông qua quy định quyền nhân thân Mặc dù quy định quyền nhân thân nhằm bảo đảm quyền người Bộ luật Dân năm 2015 đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, qua trình thực hiện, thực tiễn tồn số bất cập Một là, số quyền nhân thân quy định Bộ luật Dân 2005 không tiếp tục ghi nhận Bộ luật Dân năm 2015, có quyền bất khả xâm phạm chồ ở; quyền tự lại, cư trú; quyền lao động; quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu sáng tạo Các quyền luật khác quy định cụ thể Luật Cư trú, Bộ luật Lao động, Luật Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, theo quan điếm cá nhân, số quyền quyền quan trọng cúa cơng dân nói riêng người nói chung, như: quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự lại, cư trú; quyền lao động Mặt khác, Bộ luật Dân luật chung, luật gốc, đánh giá có vị trí thứ hai sau Hiến pháp việc hình thành cụ thể hóa quyền nhân thân cùa cá nhân, khơng có quy định cụ thể dẫn đến thiếu pháp lý quan trọng việc bảo đảm quyền nhân thân quyền người Hai là, phân tích qun sơng qun bản, quan trọng nhât quyền nhân thân nói riêng quyền người nói chung Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 chi quy định vỏn vẹn “Cá nhân có quyền sống” Quy định chưa tương thích với tầm quan trọng quyền sống bảo vệ, bảo đảm quyền nhân thân quyền người Bộ luật Dân năm 2015 khơng có giải thích “quyền sống” Vì vậy, bất cập trình thực bảo đảm quyền sống bảo đảm yêu cầu để người tồn hay bảo đảm yêu cầu khác? Nếu có, u cầu gì? Bên cạnh đó, bối cảnh này, xuất yêu cầu, đòi hỏi quyền sống môi trường sạch, loại quyền Những nhóm xã hội dễ bị tổn thương nhóm người nghèo thường chịu tác động nhiều hơn, đáng kế nhiễm chất thải, khói bụi; nhiễm khơng khí, nguồn nước, tiếng ồn ánh sáng Đây vấn đề lớn, cấp bách bảo đảm quyền nhân thân quyền người nước ta Ba là, Bộ luật Dân năm 2015 quy định cách toàn diện quyền người, nhiên, quyền người lĩnh vực rộng Vì vậy, Bộ luật Dân năm 2015 chưa bao quát cách toàn diện quyền người Một số quyền người pháp luật quốc tế chưa Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận bảo vệ như: quyền tự lương tâm (Điều 18, UDHR), quyền tự quan niệm (Điều 19, UDHR; Điều 19, ICCPR), quyền mức sổng khả quan (Điều 25, UDHR) 2.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định quyền nhãn thân nhằm bảo đảm quyền người Bộ luật Dân 2015 xây dựng hướng đển mục tiêu thực trở thành luật chung hệ thống pháp luật, điều quan hệ dân sự, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ hội nhập quốc tế, ổn định môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế - xã hội theo Hiến pháp năm 2013 Sau ban hành, Bộ luật công cụ pháp lý cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền nhân thân cá nhân, đặc biệt việc báo đảm quyền người thông qua quy định quyền nhân thân Để hoàn thiện quy định quyền thân nhằm bảo đảm quyền người Bộ luật Dân năm 2015, cần thực số giải pháp sau: 77ỉí? nhất, bồ sung số quy định quyền cúa quyền nhân thân quyền người: quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự lại, cư trú; quyền lao động; quyền tự nghiên cứu sáng tạo Đây quyền bản, có liên quan mật thiết đến quyền khác, vậy, việc ghi nhận Bộ luật Dân năm 2015 sở pháp lý quan trọng để bảo vệ, bảo đảm quyền người nói chung quyền nhân thân nói riêng Việc bổ sung quy định phù hợp với quy định, tinh thần pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người Việt Nam Thứ hai, quy định cụ thể quyền sống cá nhân - người quyền nhân thân, làm rõ khái niệm “quyền sống” Nên làm rõ khái niệm “quyền sống” theo tiêu chí: (i) quyền sống người, hoàn cảnh xâm phạm; (ii) quyền bao gồm tất yếu tố nhằm đảm bảo cho tồn người như: thực biện pháp làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tăng tuổi thọ trung bình cúa người dân, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phòng, chống dịch bệnh, phát triển thể chất công dân (iii) thực biện pháp nhằm ngăn chặn nguy ảnh hưởng đến quyền người như: chiến tranh, diệt chúng, khùng bố (iv) thực biện pháp chế tài hành vi xâm phạm quyền sống Bên cạnh đó, nên bổ sung quy định yêu cầu tối thiểu để quyền sống bảo đảm thực thực tế sống, cụ thể: điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, thu nhập, môi trường sống, an sinh xã hội Thứ ba, nên bổ sung việc cụ thể quy định quyền sống môi trường lành Hiển pháp năm 2013 Đây yêu cầu cần thiết, cấp bách điều kiện tồn cầu hố hội nhập quốc tế, bên cạnh thời đem đến không thách thức Môi trường lành hiêu cách khái quát nhât môi trường vật chất mà chất lượng mơi trường cho phép người tồn an tồn, có hài hồ với tự nhiên Quyền sống mơi trường lành góc độ pháp lý quyền sống môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép đảm bảo người sống cách an toàn, tồn phát triển cách bền vững 29 Việc bổ sung quy 29Th.s Võ Trung Tín, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Bao đảm quyền người sách, pháp luật biến đơi khí hậu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4(308) - tháng 2/2016 định quyền sống môi trường lành ghi nhận Bộ luật Dân nhằm tạo điều kiện để người thực tốt quyền sống mình, đồng thời, yêu cầu đặt cho Đảng, Nhà nước toàn thể dân tộc việc gìn giữ bảo vệ mơi trường Thứ tư, bổ sung số quy định pháp luật quyền người vào Bộ luật Dân năm 2015: quyền tự lương tâm, quyền tự quan niệm, quyền mức sống khả quan Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần có vai trò quan trọng mồi cá nhân - người Tự lương tâm, quan niệm quyền tự tinh thần mồi thể Tự lương tâm quyền tự thánh thiện lương tâm mồi người - để làm điều tốt, tránh điều xấu - mà không ai, kể người cầm quyền can thiệp, xâm phạm, ngăn cấm định người người tin lương tâm bảo họ làm điều tốt 30 Tự quan niệm tự cách hiểu, nhận thức, đánh giá vấn đề, vật, tượng Thực tiễn cho thấy rằng, quyền tự đời sống tinh thần không đảm bảo dễ dẫn đến ý chí, áp đặt, bảo thủ Thực tiễn cho thấy tình trạng diễn ra, quan hệ người sử dụng lao động người lao động Sự áp đặt ý chí, quan niệm, tư tưởng thường diễn mối quan hệ lao động có phân biệt 30Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Khoa Luật - ĐHQGHN, NXB CTQG, 2009, tr.23O - 235 câp câp Từ đó, làm hạn chê phát triên người cách tồn diện Bên cạnh đó, ngồi quyền sống phân tích trên, xã hội ngày phát triển cần đảm bảo cho mồi chủ thể có mức sống khả quan Đây yêu cầu, đòi hỏi tất yếu trình phát triển xã hội Trong xã hội ngày phát triển chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Việc ghi nhận quyền mức sống khả quan nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo xã hội Trong bối cảnh nay, xu hướng ngày mở rộng quyền người ghi nhận, đồng thời, phù hợp với thực tiễn nước ta, vậy, cần có quy định mang tính cập nhật, chủ động nhằm bảo đảm quyền người thông qua quy định quyền nhân thân Bộ luật Dân KÉT LUẬN CHƯƠNG Quyền người vấn đề quan tâm nay, không pháp luật quốc tế nói chung mà pháp luật Việt Nam, quyền người bảo vệ, bảo đảm thông qua Hiến pháp văn luật Một văn pháp luật quan trọng Bộ luật Dân năm 2015 Trong cơng đồi toàn diện mà Việt Nam tiến hành thập kỷ qua, người - nhân dân ln đặt vị trí trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực sách, hành động Dù cịn nhiều khó khăn thách thức khách quan, chủ quan, nhìn chung công tác bảo vệ thúc quyền người Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, cộng đồng quốc tế tin tưởng, đánh giá cao Bộ luật Dân năm 2015 cụ thể hoá quy định quyền người thông qua quy định quyền nhân thân Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 chưa thể bao quát hết tất lĩnh vực liên quan đến quyền người Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tồn cầu hố phát triến cúa cách mạng công nghiệp lần thứ 4, địi hỏi Việt Nam phải có thay đối cho phù họp với tình hình giới Với yêu cầu đó, pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật dân nói riêng, mà cụ thể Bộ luật Dân cần có thay đổi cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người, quyền nhân thân Khơng có lĩnh vực pháp luật khác trao cho cá nhân khả có báo hộ pháp lý bất khả xâm phạm nhân thân cá nhân lĩnh vực pháp luật dân Các lĩnh vực pháp luật khác có qui định hướng tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nói chung, quyền nhân thân cá nhân nói riêng Tuy nhiên, khơng có lĩnh vực pháp luật khác ngồi lĩnh vực pháp luật dân xác định tham biến, thông số đầy đủ tự cá nhân, ưu tiên hàng đầu lợi ích người, cá nhân Vì vậy, bảo đảm quyền người thông qua quy định quyền nhân thân Bộ luật Dân biện pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm quyên người, quyên nhân thân bôi cảnh quôc tê Các quy định quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015 không bảo vệ quyền người cùa cá nhân - công dân, đồng thời bảo vệ, bảo đảm giá trị, quyền chủ thể người Các quy định thể bảo vệ “kép” pháp luật mà quyền người quyền nhân thân có điểm khác biệt, có mối quan hệ chặt chẽ, liên hệ với KẾT LUẬN Trong điều kiện nay, bên cạnh Bộ luật Dân tồn “song song” ngày nhiều đạo luật điều chinh lĩnh vực hoạt động đặc thù Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật nhân gia đình Trong mối quan hệ với luật chuyên ngành, Bộ luật Dân đứng vị trí trung tâm với tư cách luật gốc Các quy định Bộ luật Dân năm 2015 thể rõ nét chức đạo luật gổc hệ thống luật tư Để bào đảm thống nhận thức, xây dựng áp dụng pháp luật dân sự, góp phần hình thành chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, Bộ luật Dân năm 2015 quy định nguyên tắc pháp luật dân tạo hành lang pháp lý bảo đảm tất quyền dân cá nhân Hiến pháp pháp luật công nhận tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực chi bị hạn chế theo quy định luật trường họp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Quyền nhân thân cá nhân cụ hóa đầy đủ nhằm xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân quy định Hiến pháp Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên, có văn pháp lý quốc tế quyền người Quyền nhân thân quyền dân cá nhân mà đối tượng quyền giá trị nhân thân Quyền nhân thân khác biệt với dạng quyền dân khác tính chất phi tài sản, định hướng hướng tới phát triển cúa cá nhân người đặc thù trình tự xác lập chấm dứt quyền Đối tượng điều báo vệ cùa quyền nhân thân dạng đối tượng đặc biệt - giá trị nhân thân, giá trị quyền người, gắn với chủ thể cụ thể Giá trị nhân thân đối tượng quyền nhân thân định hướng tới việc cá hóa cá nhân Những giá trị nhân thân đối tượng quyền nhân thân biểu tình trạng xã hội chủ thể mang giá trị nhân thân đó, trở thành chất tách rời cá nhân, chất thay đổi suốt trình tồn chủ thể Là yếu tố cấu thành tách rời khỏi cá nhân, giá trị nhân thân cá thể hóa, làm cho thân người mang giá trị hồn tồn khơng lặp lại Có thể thấy rằng, quy định bảo vệ, bảo đảm quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015 ngày hoàn thiện Một kết đạt việc ghi nhận bảo đảm quyền người như: Quyền sống; quyền bào đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền bào vệ danh dự, nhân phẩm uy tín; quyền bí mật đời tư Tuy nhiên, với vai trò luật chung, đạo luật gốc, Bộ luật Dân năm 2015 khơng cụ thể hố hết quyền người pháp luật ghi nhận bảo vệ Một số quyền quy định luật chuyên ngành, nhìn chung đa phần Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận báo vệ thông qua quy định cụ thề tinh thần Bộ luật Mặt khác, quyền người phân tích lĩnh vực rộng, vậy, Bộ luật Dân năm 2015 chưa thể quy định đầy đủ, toàn diện hết tất quyền người Trong thời gian tới, thiết nghĩ cần bổ sung thêm quy định Bộ luật Dân liên quan đến quyền người Thứ nhất, sở pháp lý quan trọng để thực việc bảo đảm quyền nhân thân cá nhân nói riêng, quyền người nói chung Thứ hai, sở, tảng đạo luật gốc để thực luật chuyên ngành bào vệ, bảo đảm quyền người Thứ ba, việc Bộ luật Dân có quy định cụ đế bảo vệ, bảo đảm quyền người thể tiến việc xây dựng pháp luật, phù hợp pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật dân nói riêng với pháp luật quốc tế nói chung quyền người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 cùa nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Sách chuyên khảo Nguyễn Thị Quế Anh, Ghi nhận bảo vệ giá trị nhân thân pháp luật dân sự, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QL.09.02, Hà Nội, 2011 Bộ Tư pháp (2014), Viện Khoa học Pháp lý, Quyền người hiến pháp năm 20ỈỈ: Quan điểm cách tiếp cận quy định mới, Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014 Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Một số kiến thức pháp luật quyền người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật, tập I Quyền dân trị Đặng Dũng Chí, Hồng Văn Nghĩa (2014), Chủ nghĩa xã hội quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014 PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện chủ biên (2016), Giáo trình Luật Dân - Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM Nguyền Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2007 Lê Hưorng Lan (2005), Quy định quyền nhân thân bủn cá nhân Bộ luật dãn 2005, Tạp chí Dân chủ pháp luật (9( 162) Hoàng Thê Liên & Vũ Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Tập Những quy định chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Liêm, luật, Quyến - Dân luật nhập môn, Sài Gòn, 1972 11 Xem Vũ Văn Mầu, Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, In lần thứ hai, Sài Gịn, 1960 12 Hồng Phê (Chủ biên) -Nxb Đà Nằng, Trung tâm Từ điển học 1996 13.Luật gia Trương Hồng Quang (2018), Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Điểm quyền nhân thân cá nhãn Bộ luật dân hành (năm 2015) tình thực tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 2018 14 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trĩnh Luật Dân Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 15.Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 16.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi - Đáp quyền người, Nxb Công an Nhân dân, 2010 17.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Tư tưởng quyền người - Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, 2011 18.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật nhãn quyền quốc tế - Những vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, 2011 19.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tốn thương, Nxb Lao động - Xã hội, 2011 20.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền kinh tế, xã hội, văn hoá pháp luật thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, 2011 21.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền người lao động di trú, Nxb Lao động - Xã hội, 2010 22 Khoa Luật Đại học Ọuôc gia Hà Nội, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, 2011 23 Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Đà Nằng - Tạp chí Hoàng Văn Hảo, Đồ Hồng Thom (1997), Bảo vệ quyền nhản thân theo quy định Bộ luật dân Việt Nam, Nhà nước pháp luật (6/1997) Nguyễn Văn Hiện (1997), Đặc thù việc bảo vệ quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể theo quy định Điều 32 Bộ luật dân sự, Nhà nước pháp luật (9/1997) TS Bùi Đăng Hiếu (2009), Trường Đại học Luật Hà Nội, Khái Niệm Phăn Loại Quyền Nhân Thân, Tạp chí luật học số tháng 7/2009 Đỗ Thanh Huyền (2004), Bồi thường tổn thất tinh thần, Tạp chí Tồ án nhân dân (11) Hoàng Thị Kim Quế (2018), Văn hóa quyền người xây dựng văn hóa quyền người Việt Nam nay, Tạp chí Pháp luật Quyền người số 2/2018 Cao Đức Thái (2018), Nhận thức lý luận thực tiễn Đảng Cộng sàn Việt Nam quyền người, Tạp chí Pháp luật Quyền người số 2/2018 Nguyễn Thanh Tuấn, Hồng Văn Đơng (2018), Tư tưởng truyền thống phương Đơng quyền người, Tạp chí Pháp luật Quyền người số 2/2018 - Tài liệu mạng internet TS Phạm Ngọc Anh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Quyền người Việt Nam - Thực trạng giải pháp đảm hảo phát triển, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/20/1419/, cập nhật Posted on 20 Tháng Bảy, 2008 by Civillawinfor Đoàn Thị Ngọc Hải, Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx? ItemID=1805, cập nhật 22/05/2015 Quỳnh Hoa (TTXVN), Bảo đám quyền nhân thân cá nhân Bộ luật Dân 2015, https://baotintuc.vn/phap-luat/bao-dam-quyen-nhan-than-cua-ca- nhantrong-bo-luat-dan-su-2015-20l70102082611780.htm, cập nhật Thứ Hai, 02/01/2017 08:26 Việt Hòa, Nhiều quyền nhân thân quan trọng cụ thể hoá Bộ luật Dân 2015, Báo Pháp luật online, http://baophapluat.vn/thoi-su/nhieu-quyen- nhanthan-quan-trong-duoc-cu-the-hoa-trong-bo-luat-dan-su-2015-297755.html Trần Văn Tú, Nguyên Phó Chánh án TAND tối cao, Quyền nhân thân Bộ luật Dân (sửa đôi), http://www.nhandan.com.vn/phapluat/van-ban- moi/item/25687602-quyen-nhan-than-trong-bo-luat-dan-su-sua-doi.html, cập nhật Thứ Năm, 26/02/2015, 18:37 - Tài liệu nước Xem: Constitutional Convergence in Human Rights? The Reciprocal Relationship between Human Rights Treaties anh National Constitutions John E c Brierley and Roderick A Macdonald, Quebec Civil Law - An Introduction to Quebec Private law, Emond Montgomery Publication Limited, Toronto, Canada, 1993 OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006