Những quy định về hợp đồng dân sự trong bộ luật dân sự năm 2015 là căn cứ pháp lý trong ký kết hợp đồng thương mại (luận văn thạc sĩ luật học)

87 166 0
Những quy định về hợp đồng dân sự trong bộ luật dân sự năm 2015 là căn cứ pháp lý trong ký kết hợp đồng thương mại (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH THU GIANG ĐỀ TÀI NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Thu Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Cơng ước Viên mua bán hàng hóa Quốc tế năm 1980 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Cách viết điều, khoản quy định Ví dụ: Khoản Điều 400 Bộ luật Dân (2015) Từ viết tắt CISG PICC Điều 400(2) BLDS năm 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm “Hợp đồng thương mại” 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại 10 1.1.3 Phân loại hợp đồng thương mại 13 1.2 Ký kết hợp đồng thƣơng mại - Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động ký kết hợp đồng thƣơng mại 15 1.2.1 Khái niệm ký kết hợp đồng thương mại 15 1.2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động ký kết hợp đồng thương mại 16 1.3 Cơ sở lý luận cho việc áp dụng Bộ luật Dân ký kết hợp đồng thƣơng mại 19 Kết luận chƣơng 21 Chƣơng NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 23 2.1 Quy định đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 23 2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 23 2.1.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 34 2.2 Quy định hình thức, nội dung địa điểm giao kết hợp đồng thƣơng mại 40 2.2.1 Những vấn đề chung hình thức hợp đồng thương mại 40 2.2.2 Nội dung hợp đồng thương mại 43 2.2.3 Địa điểm giao kết hợp đồng thương mại 47 2.3 Điều kiện có hiệu lực vấn đề hiệu lực hợp đồng thương mại 48 2.3.1 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại 48 2.3.2 Hiệu lực hợp đồng thương mại 58 Kết luận chƣơng 64 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 66 3.1 Kiến nghị định hƣớng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2015 ký kết hợp đồng thƣơng mại 66 3.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật dân năm 2015 ký kết hợp đồng thƣơng mại 68 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 68 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 69 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định địa điểm giao kết hợp đồng 71 3.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng thương mại 71 3.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định hiệu lực hợp đồng thương mại 74 3.3 Bổ sung số quy định nhằm hoàn thiện chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 75 3.3.1 Bổ sung quy định phương thức giao kết hợp đồng 75 3.3.2 Bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể 76 3.3.3 Bổ sung quy định hủy chấp nhận đề nghị giao kết 77 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định hợp đồng chế định chủ yếu chiếm số lượng điều luật nhiều Bộ luật dân (2005) Bộ luật Dân (2015) Điều cho thấy chế định hợp đồng có tầm quan trọng chi phối tới tất giao dịch dân xã hội Tại Việt Nam, pháp luật hợp đồng xây dựng hoàn thiện theo hướng thống đồng hóa văn quy phạm nước hài hịa hóa với Điều ước Quốc tế, văn kiện pháp lý quốc tế khác Hệ thống pháp luật thực định Việt Nam điều chỉnh hợp đồng thương mại bao gồm Bộ luật Dân (2015) Luật Thương mại (2005), đó, Bộ luật Dân đóng vai trị luật gốc, chứa đựng quy định chung, mang tính ngun tắc, cịn Luật Thương mại xây dựng quy định mang tính đặc thù điều chỉnh vấn đề hợp đồng thương mại Chính vậy, pháp luật hợp đồng dân pháp luật hợp đồng thương mại có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ trợ cho có đặc thù riêng biệt Trên sở đó, quy định Bộ luật Dân vận dụng pháp lý để ký kết hợp đồng thương mại nhằm điều chỉnh vấn đề thuộc hình thức, nội hàm vấn đề liên quan khác hợp đồng thương mại Tuy nhiên, phận chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng thương mại chưa nhận thức đầy đủ mối quan hệ pháp luật hợp đồng dân pháp luật hợp đồng thương mại Họ chưa ý thức hết vị trí giá trị Bộ luật Dân sở để ký kết hợp đồng thương mại, đó, thường xem nhẹ không để ý đến việc đưa Bộ luật Dân vào hợp đồng, không trọng việc nghiên cứu quy định Bộ luật Dân Điều dẫn đến việc chủ thể bị động Luật Thương mại quy định điều chỉnh vấn đề phát sinh Chẳng hạn, Luật Thương mại (2005) không quy định hợp đồng vô hiệu trường hợp vơ hiệu hợp đồng, trường hợp này, trước hết dựa vào thỏa thuận bên, bên không thỏa thuận, áp dụng quy định Bộ luật Dân vấn đề Bên cạnh đó, quy định Bộ luật Dân (2005) chứa đựng nhiều bất cập, có nhiều điểm mâu thuẫn với Luật Thương mại, chưa bắt kịp phát triển quan hệ hợp đồng phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, đó, Bộ luật Dân (2015) ban hành để khắc phục hạn chế Khơng thể phủ nhận tiến kỹ thuật lập pháp, nội dung phát triển theo hướng thống đồng với Luật Thương mại so với Bộ luật Dân (2005), việc tìm hiểu nghiên cứu quy định Bộ luật Dân (2015) nói chung quy định hợp đồng thương mại nói riêng hạn chế Nhất ban hành với sứ mệnh “bộ luật kinh tế thị trường” Bộ luật Dân (2015) cần thiết phải nghiên cứu cách hệ thống bản, mặt giúp tìm điểm cịn bất cập, chưa hợp lý mặt lập pháp, mặt khác giúp cho chủ thể tham gia vào hợp đồng thương mại nắm bắt quy định pháp lý hợp đồng, thơng qua đẩy mạnh việc thực hợp đồng minh bạch sở tự nguyên bình đẳng Đặc biệt bối cảnh đất nước ta hội nhập mạnh mẽ vào thị trường quốc tế, đòi hỏi phải nắm bắt quy định Thương mại quốc tế phải có kiến thức sâu rộng pháp luật hợp đồng nước Nói cách khác, hiểu vận dụng tốt quy định Bộ luật Dân (2015) ký kết thực hợp đồng thương mại cách tự bảo vệ tham gia vào sân chơi lớn Trong đó, phần ký kết hợp đồng thương mại cần ý cả, giai đoạn hình thành nên hợp đồng thương mại, hợp đồng khơng pháp luật thừa nhận câu chuyện thực hợp đồng không xảy Xuất phát từ lý đó, người viết lựa chọn vấn đề: “Những quy định hợp đồng dân Bộ luật Dân năm 2015 pháp lý ký kết hợp đồng thương mại” làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, nhằm nêu phân tích quy định Bộ luật Dân (2015) cách hệ thống ký kết hợp đồng thương mại, qua đưa đánh giá kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng Bộ luật Dân tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định hợp đồng học giả Việt Nam nghiên cứu từ năm 1960 với cơng trình Dân luật khái luận (1958), Việt Nam Dân luật - lược khảo (1963), Pháp luật diễn giảng (1975) nhà nghiên cứu Vũ Văn Mẫu Đây xem cơng trình đặt tảng nghiên cứu vấn đề hợp đồng Việt Nam Kể từ Bộ luật Dân (1995) đời, có nhiều cơng trình tiếp nối nghiên cứu chế định hợp đồng Có thể kể đến cơng trình như: Sách chun khảo Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy chủ biên (2005); luận án tiến sĩ Nguyễn Viết Tý năm 2002 “Phương hướng hồn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật dân sự”; luận văn thạc sỹ như: Chế định hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam (Nguyễn Thị Thu Hịa năm 2001), Hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điều kiện sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân (Dư Hoài Phương năm 2014), Hợp đồng hoạt động Thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý (Lê Thị Giang năm 2011) Bên cạnh đó, giao kết hợp đồng thương mại cịn nghiên cứu vơ số tạp chí, khai thác khía cạnh nội dung khác vấn đề Một số báo tạp chí bật như: Vấn đề áp dụng Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại (Nguyễn Viết Tý, Tạp chí Luật học số 11/2008), Giao kết hợp đồng thương mại (Nguyễn Thế Quyền, Học viện Tư Pháp số 04/2015), Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới (Vũ Thị Lan Anh, Tạp chí Luật học số 11/2008)… Tính từ thời điểm Bộ luật Dân (2015) ban hành nay, có nhiều nghiên cứu điểm Bộ luật dừng lại mức độ khái quát, sơ sài Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống ký kết hợp đồng nói chung ký kết hợp đồng thương mại nói riêng điều chỉnh Bộ luật Dân (2015) Do đó, nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan tới giao kết hợp đồng thương mại cụ thể quy định Bộ luật Dân (2015) vấn đề mang tính thời Những cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng quý báu để nâng cao chất lượng luận văn Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định Bộ luật Dân (2015) điều chỉnh vấn đề giao kết hợp đồng thương mại Mặc dù Bộ luật Dân (2015) quy định cụ thể hợp đồng thương mại, nhiên, với việc làm rõ vị trí luật gốc hệ thống pháp luật mối quan hệ với luật chuyên ngành, luận văn logic áp dụng quy định vấn đề giao kết hợp đồng nói chung Bộ luật Dân dành cho hợp đồng thương mại Phạm vi nghiên cứu: (i) Về thời gian, chủ yếu từ thời điểm Bộ luật Dân (2015) ban hành; (ii) không gian, nghiên cứu vấn đề giao kết hợp đồng thương mại lãnh thổ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn hệ thống hóa lại vấn đề lý luận việc áp dụng Bộ luật Dân ký kết hợp đồng thương mại, từ tìm hiểu quy định Bộ luật Dân (2015) pháp lý ký kết hợp đồng thương mại để đến xây dựng số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân (2015) điều chỉnh vấn đề ký kết hợp đồng thương mại Các câu hỏi nghiên cứu Để đảm bảo nội dung luận văn triển khai cách logic chặt chẽ, người viết đặt câu hỏi: (i) Thế hợp đồng thương mại, ký kết hợp đồng thương mại? (ii) Những nguồn pháp luật điều chỉnh vấn đề ký kết hợp đồng thương mại? (iii) Tại quy định Bộ luật Dân (2015) lại pháp lý ký kết hợp đồng thương mại? (iv) Những quy định Bộ luật Dân (2015) pháp lý ký kết hợp đồng thương mại? (v) Các quy định có giống khác so với quy định Bộ luật Dân (2005) thông lệ quốc tế? (vi) Những điểm bất cập, hạn chế quy định giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh việc Bộ luật Dân việc giao kết hợp đồng thương mại? Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp tổng - phân hợp, phương pháp phân tích, phương pháp chứng minh, phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu quy định Bộ luật Dân (2015) giao kết hợp đồng thương mại có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận văn cung cấp lý luận việc giải thích, bình luận quy định Bộ luật Dân (2015) sở phân tích, so sánh, đối chiếu với quy định Bộ luật Dân (2005) thông lệ quốc tế Những lý luận sở để người viết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân (2015) vấn đề điều chỉnh ký kết hợp đồng thương mại Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu quy định Bộ luật Dân (2015) cung cấp cho chủ thể quan hệ hợp đồng có nhìn vừa tổng thể, vừa chi tiết vấn đề giao kết hợp đồng Qua đó, phổ cập nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia giao kết hợp đồng, đảm bảo an toàn giao dịch Thương mại 68 lĩnh vực luật tư nói chung lĩnh vực hợp đồng nói riêng cách ký kết điều ước quốc tế bao gồm quy phạm thực chất quy phạm xung đột Việc gia nhập tiếp thu tiêu chuẩn quan trọng Việt Nam theo nguyên tắc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế, tạp thuận lợi không nhỏ cho việc tiếp cận pháp luật quốc tế Tuy nhiên, pháp luật quốc gia không xây dựng tảng tiêu chuẩn quốc tế có mâu thuẫn gây khó khăn áp dụng pháp luật tâm lý xấu việc phân biệt rõ ràng quan hệ thương mại nước quan hệ thương mại quốc tế Vì vậy, sửa đổi pháp luật dân cần phải đảm bảo định hướng đáp ứng yêu cầu tồn cầu hóa, đáp ứng tiêu chuẩn pháp lý quốc tế điểm quan trọng, cần phải quan tâm thích đáng 3.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật dân năm 2015 ký kết hợp đồng thƣơng mại 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định đề nghị giao kết hợp đồng thương mại Thứ nhất, bổ sung quy định Điều 389 Bộ luật Dân (2015): Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Để đảm bảo bình đẳng bên, đảm bảo nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng, nên bỏ quy định khoản b Điều 389(1) Bộ luật Dân (2015) Thứ hai, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng Điều 391 Bộ luật Dân (2015) Điều 391 cần bổ sung thêm trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng sau: “Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng; Bên đề nghị trả lời không chấp nhận; Hết thời hạn trả lời chấp nhận; Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; Khi thông báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; 69 Theo thỏa thuận bên đề nghị bên đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời; Bên đề nghị chết lực hành vi dân sự; Đối tượng đề nghị giao kết hợp đồng khơng cịn hay khơng thể thực được; Nội dung đề nghị giao kết vi phạm pháp luật” 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại Thứ nhất, bổ sung qui định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng im lặng (Điều 393(2) Bộ luật Dân (2015)) Im lặng tự khơng phải trả lời chấp nhận Nhưng bên thỏa thuận trước (qui ước trước), pháp luật qui định, thói quen bên xác lập với nhau, im lặng xem trả lời chấp nhận, với điều kiện: (i) đề nghị hợp đồng có ấn định thời hạn trả lời, (ii) hết thời hạn ấn định mà bên đề nghị không trả lời, khơng hành động (khơng phản đối), hợp đồng giao kết thời điểm Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành ghi nhận trường hợp bên thỏa thuận im lặng chấp nhận giao kết hợp đồng, mà không quy định tường minh trường hợp pháp luật quy định im lặng chấp nhận giao kết hợp đồng Các trường hợp pháp luật coi im lặng chấp nhận giao kết hợp đồng thương mại tìm thấy Điều 452 (Mua sau sử dụng thử), Điều 143 (Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện) Vì vậy, Điều 393(2) cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: “Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên, theo quy định pháp luật” 70 Thứ hai, bổ sung trường hợp có hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân hành khơng có quy định riêng hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết suy luận từ quy định Điều 394 (thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng) Theo đó, trường hợp có hiệu lực trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng bao gồm: (i) Trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực thời gian bên đề nghị giao kết ấn định; (ii) Trường hợp trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý cịn hiệu lực; (iii) Khi giao kết trực tiếp, trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực Tuy nhiên, cách quy định lại thiếu tính chặt chẽ khơng nêu rõ “nhận trả lời” đưa thời hạn mà không khẳng định “điểm chốt” thời hạn Do đó, để đảm bảo quyền lợi cho bên đề nghị giao kết, cần thiết phải bổ sung khoản vào quy định Điều 394 Bộ luật Dân (2015) sau: “Trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng bên đề nghị Bên đề nghị giao kết hợp đồng coi nhận thông báo trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thông báo trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chuyển đến địa gửi đề nghị giao kết hợp đồng ban đầu” Thứ ba, sửa đổi, bổ quy định thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Điều 394(1,2) Bộ luật Dân (2015) Theo đó, cần làm rõ thời điểm trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực thơng báo trả lời gửi thời hạn ấn định bên giao kết, lại tới muộn Theo người viết, nhằm đảm bảo thống mặt logic, sở đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm bên đề nghị nhận đề nghị giao kết, trả lời chấp nhận giao kết có hiệu lực thời điểm bên đề nghị gửi thông báo trả lời Tức vận dụng 71 thuyết tống phát trường hợp này, với điều kiện bên đề nghị có chứng chứng minh việc gửi thơng báo trả lời chấp nhận đề nghị giao kết 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định địa điểm giao kết hợp đồng Như phân tích mục 2.2.3 Luận văn, quy định địa điểm giao kết hợp đồng phù hợp xác định địa điểm giao kết hợp đồng trường hợp giao kết hợp đồng gián tiếp, giao kết hợp đồng trực tiếp có điểm khơng hợp lý Do đó, người viết đề xuất sửa đổi quy định Điều 399 Bộ luật Dân (2015) sau: (i) Địa điểm giao kết hợp đồng nơi bên trực tiếp giao kết hợp đồng; (ii) Trường hợp không xác định địa điểm giao kết hợp đồng theo khoản điều địa điểm giao kết hợp đồng dân bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận địa điểm giao kết hợp đồng dân nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng Quy định bảo đảm xác định địa điểm giao kết hợp đồng, đồng thời phù hợp với việc giao kết hợp đồng thực tế 3.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng thương mại Thứ nhất, cần xác định nguyên tắc chung thời điểm giao kết hợp đồng, bổ sung nội dung vào Điều 400(1) Bộ luật Dân (2015) Theo đó, Điều 400(1) Bộ luật Dân (2015) hành quy định trường hợp giao kết với người vắng mặt Để Điều 400(1) Bộ luật Dân (2015) trở nên hợp lý logic, trước hết, cần sửa đổi kết cấu điều luật theo hướng nguyên tắc chung mang tính phổ biến quy định trước, trường hợp cụ thể, ngoại lệ quy định sau Trong trường hợp giao kết trực tiếp, lời nói trường hợp phổ biến thực tiễn thương mại, cần xem nguyên tắc chung, quy định trước Các trường hợp giao kết gián tiếp, việc trả lời giao kết văn bản, hành vi, hay 72 im lặng trường hợp ngoại lệ, phổ biến quy định sau nguyên tắc, theo thứ tự giảm dần Cụ thể, Điều 400(1) Bộ luật Dân (2015) nên sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: “1 Hợp đồng giao kết thời điểm bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phải giao kết theo hình thức, thủ tục xác định thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm hoàn tất hình thức, thủ tục đó” Như vậy, nội dung điều luật định nguyên tấc chung thời điểm giao kết hợp đồng hợp đồng giao kết bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng Bên cạnh đó, quy định trình bày theo hướng mở, làm sở để thiết kế khoản điều luật việc điều chỉnh trường hợp ngoại lệ Thứ hai, bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng im lặng (Điều 400(2) Bộ luật Dân (2015)) Tương tự phần sửa đổi quy định việc coi im lặng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mục 3.1.2, quy định thời điểm giao kết hợp đồng im lặng cần phải sửa đổi theo hướng đồng Vì vậy, Điều 400(2) Bộ luật Dân (2015) cần sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: “2 Theo thỏa thuận, theo thói quen xác lập bên, pháp luật có qui định im lặng trả lời, đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời hạn trả lời, hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng” Thứ ba, sửa đổi, bổ sung qui định thời điểm giao kết hợp đồng bên giao kết hợp đồng văn bản, bên đề nghị trả lời văn Như phân tích, việc giao kết hợp đồng văn thực tế phong phú Bởi vậy, Điều khoản cần phân hóa cụ thể, theo hướng xác định trường hợp giao kết văn khác thời điểm giao kết 73 hợp đồng không giống nhau, không nên dự liệu cách “bên sau ký vào văn bản”, khoản Điều 400 Bộ luật Dân hành Do đó, theo quan điểm người viết, qui định nên dự liệu thời điểm giao kết trường hợp: (i) Giao kết gián tiếp, văn bản; (ii) giao kết nhiều văn có nội dung giống bên lập để giao cho bên kia; (iii) trường hợp có bên đề nghị trả lời chấp nhận hình thức văn dựa đề nghị bên Mặt khác, để tránh tranh cãi không cần thiết, qui định cần giải thích văn có chữ ký hợp lệ bên đủ, mà khơng cần phải đóng dấu, thủ tục khác, trừ trường hợp có chứng rõ ràng ngược lại, theo qui định pháp luật thỏa thuận bên Ngoài ra, hình thức trả lời thơng điệp liệu qui định luật chuyên ngành Tất nội dung bổ sung vào Điều 400(4) Bộ luật Dân (2015), cụ thể sau: “3 Trong trường hợp việc giao kết hợp đồng bên xác lập trực tiếp, văn bản, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn Trường hợp hợp đồng lập thành nhiều văn có nội dung giống nhau, hợp đồng giao kết thời điểm bên ký vào văn bên Hợp đồng có chủ thể pháp nhân cần chữ ký người đại diện hợp pháp, có đóng dấu chức danh trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Nếu bên giao kết hợp đồng văn gửi qua bưu điện, phương tiện thông tin, liên lạc khác, có trả lời chấp nhận làm văn bản, hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị nhận văn trả lời chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” 74 3.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định hiệu lực hợp đồng thương mại Thứ nhất, cần xem xét cụm từ “hợp đồng giao kết hợp pháp” Việc quy định vơ hình chung thu hẹp phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân sự, dẫn tới việc thiếu sót điều chỉnh vấn đề giao kết hợp đồng vô hiệu phần Trong trường hợp này, người viết cân nhắc hai khả năng: - Nếu giữ nguyên cụm từ “hợp đồng giao kết hợp pháp” cần thiết phải trả lời câu hỏi, quy định điều chỉnh hợp đồng giao kết hợp pháp có áp dụng với hợp đồng vô hiệu phần hay không? Trường hợp có tranh chấp mà Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định nào? - Nếu bỏ từ “hợp pháp”, theo quy định “Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác”cũng khơng bị thay đổi nhiều mặt nội dung mà tránh trường hợp Thứ hai, cần bổ sung qui định thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thỏa thuận Nguyên tắc tự hợp đồng cho phép bên tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Điều 401 Bộ luật Dân 2015 qui định bên có quyền thỏa thuận khác thời điểm có hiệu lực hợp đồng Từ phân tích mục 2.4.2 người viết xin đề xuất bổ sung quy định cho phép bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng, thiết kế thành khoản (bổ sung) Điều 401, với nội dung cụ thể sau: “2 Các bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm xác định, không sớm thời điểm giao kết hợp đồng theo qui định Điều 400 Bộ luật Nếu pháp luật có qui định hợp đồng có hiệu lực thời điểm xác định, bên khơng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng sớm thời điểm đó” Như vậy, qui định cho phép bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng 75 khác với thời điểm có hiệu lực mà pháp luật ấn định cho loại hợp đồng đó, khơng thỏa thuận hiệu lực hồi tố hợp đồng sớm thời điểm có hiệu lực hợp đồng pháp luật qui định 3.3 Bổ sung số quy định nhằm hoàn thiện chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 3.3.1 Bổ sung quy định phương thức giao kết hợp đồng Trong thông lệ quốc tế pháp luật hợp đồng quốc gia giới, phương thức giao kết hợp đồng hai yếu tố quan trọng để xác định thời điểm giao kết hợp đồng Bộ luật Dân (2015) khơng có quy định cụ thể phương thức giao kết, việc xác định phương thức giao kết phải dựa quy định liên quan Bộ luật Việc thiếu vắng quy định Bộ luật Dân khiến cho việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng chưa đầy đủ Trên sở phân tích chất tầm quan trọng phương thức giao kết hợp đồng, cần thiết phải bổ sung thêm quy định phương thức giao kết, nên bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Hợp đồng giao kết theo phương thức trực tiếp, phương thức gián phương thức giao kết hỗn hợp, đó: - Phương thức giao kết trực tiếp việc bên đại diện hợp pháp bên gặp gỡ trực tiếp (hoặc gọi điện thoại trực tiếp) để bàn bạc đến thống nội dung hợp đồng trực tiếp ký hợp đồng - Phương thức giao kết gián tiếp việc bên tham gia giao dịch không cần phải trực tiếp gặp để đàm phán nội dung hợp đồng mà cần trao đổi thông tin thông qua phương tiện thông tin, liên lạc thư tín, điện tín, mạng Internet xác hận nội dung thống - Phương thức giao kết hỗn hợp phương thức kết hợp hai phương thức giao kết Theo đó, bên tiến hành trao đổi thông tin, thống nội dung hợp đồng cách gián tiếp gặp để ký kết hợp đồng trực tiếp 76 3.3.2 Bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể Như ra, hai Bộ luật Dân (2005) Bộ luật Dân (2015) không dự liệu việc giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hành vi cụ thể, hình thức giao dịch phổ biến đời sống Dựa thực tế nghiên cứu việc giao kết hợp đồng hành vi, người viết thấy có hai yếu tố ảnh hưởng tới thời điểm giao kết bên đề nghị bắt đầu thực hành vi bên đề nghị hoàn thành hành vi Do đó, người viết cho việc trả lời chấp nhận giao kết hành vi có ba khả sau đây: (i) Trả lời ngay: Nếu việc trả lời thực thời điểm giao kết thời điểm bắt đầu hành vi cụ thể Ví dụ: Khách hàng lên xe taxi u cầu tài xế taxi di chuyển đến địa điểm xác định, thời điểm bắt đầu thực hành vi yêu cầu tài xế taxi khởi hành thời điểm giao kết Tuy nhiên, có số trường hợp quy ước, thỏa thuận mà bên đề nghị phải thực xong hành vi cụ thể hợp đồng giao kết Ví dụ: Bên hứa thưởng phải đạt kết bàn giao kết cho bên hứa thưởng, trả thưởng: “Trong trường hợp công việc hứa thưởng người thực cơng việc hồn thành, người thực cơng việc nhận thưởng” (Điều 572(1) Bộ luật Dân (2015)) Do đó, trường hợp cần phải quy định theo hướng: Nguyên tắc chung giao kết thời điểm bắt đầu thực công việc, trừ trường hợp pháp luật quy định bên có thỏa thuận khác (ii) Trả lời sau thời hạn: Trong hồn cảnh bình thường hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị bắt đầu thực công việc bên đề nghị nhận thông báo thời điểm bắt đầu công việc Nhưng bên thực công việc không chịu thông báo việc bắt đầu thực cơng việc, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm công việc thực hoàn thành 77 (iii) Nếu ấn định trước đề nghị, thói quen xác lập bên, tập quán mà việc chấp nhận hành vi cụ thể khơng cần phải thơng báo, hợp đồng giao kết lúc bắt đầu công việc 3.3.3 Bổ sung quy định hủy chấp nhận đề nghị giao kết Như phân tích, theo quy định Bộ luật Dân hành, bên đề nghị giao kết có quyền sửa đổi đề nghị mà không ghi nhận quyền huỷ bỏ chấp nhận đề nghị giao kết Đây điểm thiếu sót Bộ luật Dân hành không đảm bảo cân quyền lợi bên đề nghị bên đề nghị Do đó, nhằm đảm bảo quyền lợi người đề nghị giao kết hợp đồng mối quan hệ bình đẳng công với quyền lợi người đề nghị giao kết hợp đồng, cần thiết phải bổ sung quy định vấn đề Dựa sở tham khảo quy định thông lệ quốc tế hợp đồng thương mại, quy định nội dung Điều luật huỷ bỏ chấp nhận giao kết hợp đồng sau: - Vị trí thiết kế điều luật: Sau Điều 397: Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng - Nội dung đề xuất: Điều ( ) Hủy bỏ chấp nhận đề nghị giao kết: “Bên đề nghị giao kết hợp đồng huỷ bỏ thơng báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, thông báo đến trước thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng” Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu thực trạng quy định Bộ luật Dân (2015) ký kết hợp đồng thương mại, người viết đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh Bộ luật Dân (2015) hợp đồng thương mại sau: Thứ nhất, Sửa đổi, bổ sung quy định hành Bộ luật Dân (2015), bao gồm: (i) Quy định đề nghị giao kết hợp đồng thương mại; (ii) Quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại; (iii) Quy định 78 địa điểm giao kết hợp đồng; (iv) Quy định thời điểm giao kết hợp đồng thương mại; (v) Quy định hiệu lực hợp đồng thương mại Thứ hai, Bổ sung số quy định nhằm hoàn thiện chế định hợp đồng Bộ luật dân (2015), bao gồm: (i) Quy định phương thức giao kết hợp đồng; (ii) Quy định thời điểm giao kết hợp đồng bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể; (iii) Quy định Hủy chấp nhận đề nghị giao kết 79 KẾT LUẬN Bộ luật Dân (2015) ban hành chứng tỏ vị trí vai trị hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam, luật gốc điều chỉnh vấn đề liên quan tới hợp đồng dân theo nghĩa rộng, sở để hệ thống pháp luật chuyên ngành thương mại xây dựng ban hành văn pháp quy phù hợp với đặc thù lĩnh vực Khơng thể phủ nhận, Bộ luật Dân (2015) có tiến rõ rệt không kỹ thuật lập pháp mà nội dung mới, khắc phục bất cập quy định Bộ luật Dân (2005) giao kết hợp đồng thương mại, tạo hành lang pháp lý thơng thống, đảm bảo an toàn cho bên tham gia giao dịch thương mại Tuy nhiên, sau hai năm Bộ luật Dân (2015) vào thực tiễn, với cơng trình nghiên cứu trước giao kết hợp đồng thương mại vấn đề phát sinh thực tiễn thương mại nước quốc tế, người viết nhận thấy số quy định Bộ luật Dân (2015) sửa đổi, bổ sung chưa bao quát, đầy đủ Một số bất cập tồn Bộ luật Dân (2005) có hiệu lực bị bỏ ngỏ ban hành Bộ luật Dân (2015) Đó điều đáng tiếc ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc thúc đẩy trình giao kết hợp đồng thương mại Trên sở tham chiếu quy định Bộ luật Dân năm 2015 với thông lệ quốc tế, pháp luật số quốc gia hệ thống pháp luật khác nhau, người viết vấn đề tồn Đồng thời, sở đó, người viết đưa số đề xuất theo hai hướng: Một là, sửa đổi, bổ sung quy định sẵn có Bộ luật Dân (2015); Hai là, bổ sung quy định nhằm hoàn thiện chế định hợp đồng Bộ luật Dân (2015) Người viết hi vọng, với đề xuất góp phần tư liệu quan trọng cho nhà làm luật nghiên cứu, sửa đổi Bộ luật Dân (2015), đảm bảo Bộ luật Dân thực sứ mệnh “bộ luật kinh tế thị trường”./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng Thương mại pháp luật hợp đồng Thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, (11), Đại học Luật Hà Nội, tr.3-10 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Cương (2010), “Bàn khái niệm điều kiện chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân (2005)”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (01) Corinne Renaultn, Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Diễn đàn doanh nghiệp (VCCI, 2003), “Câu lạc Luật gia Việt-Đức”, Tài liệu hội thảo xử lý hợp đồng vô hiệu, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng Thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2007), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Hạnh (Chủ biên, 2002), “Nền tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Dự án TA 2853 –VIE Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ, Hà Nội 10 John E C Brierley, Roderick A Macdonald (1993), Quebec Civil Law - An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada 11 Phạm Cơng Lạc (2004), “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng”, Báo Pháp luật Việt Nam, (01) 81 12 Hồng Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân (2005), tập II, phần thứ ba: Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Mai (Chủ biên, 2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Như Phát (Chủ biên, 2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh, tr.318 17 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thông (2015), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ Thương mại điều kiện toàn cầu hóa, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hợp Toàn (2008), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Khoa Luật Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Viết Tý, “Vấn đề áp dụng Bộ luật Dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng Thương mại”, Tạp chí Luật học số 11/2008, Đại học Luật Hà Nội, tr.19-23 82 22 Đào Trí Úc (1997), Vai trị luật dân nước ta nay, Đề tài cấp bộ: Những vấn đề lí luận Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội Website 23.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/V iew_Detail.aspx?ItemID=588&TabIndex=2&TaiLieuID=1747, ngày truy cập 1/8/2017 24.http://www.trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/viet-nam-apdung-cong-uoc-vien-ve-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-tu-na, ngày truy cập 28/11/2016 25.http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/download/Du-thao-bo-luatdan-su-sua-doi/TO-TRINH-Ve-du-an-Bo-luat-dan-su-sua-doi/, ngày truy cập 26/2/2015 26.https://www.law.cornell.edu/ucc, ngày truy cập 1/8/2017 27.https://phamlaw.com/khai-niem-co-ban-ve-hop-dong-theo-mau.html, ngày truy cập 16/8/2016 28.https://books.google.com.vn/books?id=UixTxuI1bxYC&printsec=front cover&hl=vi&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=f alse, ngày truy cập 1/8/2017 ... Thế hợp đồng thương mại, ký kết hợp đồng thương mại? (ii) Những nguồn pháp luật điều chỉnh vấn đề ký kết hợp đồng thương mại? (iii) Tại quy định Bộ luật Dân (2015) lại pháp lý ký kết hợp đồng thương. .. ? ?Những quy định hợp đồng dân Bộ luật Dân năm 2015 pháp lý ký kết hợp đồng thương mại? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, nhằm nêu phân tích quy định Bộ luật Dân (2015) cách hệ thống ký kết hợp. .. dụng quy định Bộ luật Dân việc điều chỉnh vấn đề ký kết hợp đồng thương mại 23 Chƣơng CƠ SỞ PHÁP LÝ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 2.1 Quy định đề nghị giao kết hợp đồng

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan