xét nghiệm:
1.82.An toàn sinh học trong xét nghiệm là việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu hoặc loại trừ nguy cơ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trong cơ sở xét nghiệm, từ cơ sở xét nghiệm ra môi trường và cộng đồng. Liên quan đến quản lý an toàn sinh học trong nghiên cứu, xét nghiệm thi đầu tiên ta phải kể đến Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007. Đe quy định chi tiết hơn, Chính Phủ đã ban hành Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 1 tháng 7 năm 2016 quy định về bảo đảm an tồn sinh học tại phịng xét nghiệm (thay thế Nghị định số 92/2010/NĐ-CP).
1.83.Ngoài ra, các cơ quan chức năng của Chính phủ cũng đưa ra các Thơng tư hướng dẫn liên quan đến nghiên cứu, xét nghiệm trong phạm vi quản lý của mình như: Thơng tư 43/2011/TT-BYT của Bộ Y tế về Quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm; Thông tư 25/2012/TT-BYT của Bộ Y tế về Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thực hành về an tồn sinh học phịng xét nghiệm; Thông tư số 41/2016/TT- BYT của Bộ Y tế ban hành danh mục vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy cơ và cấp độ an tồn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm; Thông tư số 29/2012/TT-BYT của Bộ Y tế quy định thủ tục câp mới, câp lại giây chứng nhận phòng xét nghiệm đạt tiêu chuân an toàn sinh học; Thơng tư 20/2012/TT-BKHCN hướng dẫn điều kiện, trình tự và thủ tục
cơng nhận Phịng thí nghiệm nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen và Thông tư 21/2012/TT- BKHCN quy định về an toàn sinh học trong hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành cùng ngày 20 tháng 11 năm 2012.
2.2.2.3. Quyền con người đã được bảo đảm trong cơ chế giám sát đạo đức y sinh học
1.84. Việt Nam trong qưá trình hội nhập quốc tế, đã quan tâm đến vấn đề đạo đứctrong nghiên cứu y sinh học và thừ nghiệm lâm sàng từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế