1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng Thơ Trào Phúng Trong Văn Học Nam Bộ Nửa Cuối Thế Kỷ Xix.pdf

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ QUỲNH DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ QUỲNH DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG…………………………………….…………………………………………… .16 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX .16 1.1 Bối cảnh lịch sử kinh tế - trị, xã hội Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .16 1.2 Tình hình văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .18 1.3 Sự hình thành dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX 25 1.3.1 Giới thuyết khái niệm thơ trào phúng, mối quan hệ thơ trào phúng với phạm trù mĩ học 25 1.3.2 Sự khác thơ trào phúng với thơ trữ tình 30 1.3.3 Khái quát dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .32 Tiểu kết chương 41 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX .42 2.1 Đả kích kẻ tay sai bán nước 42 2.2 Châm biếm thói hư, tật xấu tầng lớp quan lại xã hội .65 2.3 Tự trào 84 Tiểu kết chương 94 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 96 3.1 Thể thơ 96 3.2 Ngôn ngữ hình ảnh thơ 103 3.2.1 Ngôn ngữ thơ 103 3.2.2 Hình ảnh thơ 118 3.3 Các thủ pháp nghệ thuật .124 3.3.1 Phát thể mâu thuẫn trào phúng 124 3.3.2 Chơi chữ 129 3.3.3 Nói mỉa 135 3.4 Giọng điệu tác giả 139 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi gặp khơng khó khăn nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều người Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến thầy Lê Quang Trường, người thầy gợi ý, định hướng đề tài ân cần hướng dẫn, bảo cách tận tình để tơi thực đề tài Dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Đồng thời, xin cảm ơn quý Thầy, Cô giáo truyền dạy kiến thức định hướng cho chúng tơi suốt năm qua Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Phòng, Ban chức trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG TP HCM tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tất người quan tâm, chăm sóc, động viên thương u tơi suốt thời gian sống, học tập nghiên cứu, người đem tới cho tinh thần động lực để hoàn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người thực Bùi Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Quang Trường Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người thực Bùi Thị Quỳnh DẪN NHẬP Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam, văn học trào phúng có bề dày truyền thống gắn liền với lịch sử văn học dân tộc Cảm hứng trào phúng xuất từ lâu văn học dân tộc trào phúng trở thành dòng văn học phát triển mạnh phải đến giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Những tác giả lớn Nguyến Khuyến, Tú Xương, Tú Mỡ, Học Lạc, Nhiêu Tâm, Phan Văn Trị…., Song thực tế cho thấy dường dòng thơ trào phúng Bắc Bộ nửa cuối kỷ XIX biết đến nhiều Nguyễn Khuyến, Tú Xương xem hai đại thụ dòng thơ trào phúng Bắc Bộ nửa cuối kỷ XIX Còn dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX lại ý nghiên cứu 1.2 Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, giai đoạn cận giao thời có vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc giai đoạn thơ trào phúng thực phát triển thành dịng văn học lớn, góp phần chuẩn bị cho hình thành phát triển chủ nghĩa thực văn học Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thơ ca trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX nhằm hiểu rõ giá trị nội dung nghệ thuật Đồng thời xác định đóng góp hạn chế nhà thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX Đối với văn học sử Việt Nam, việc giới thiệu kỹ lưỡng dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX giúp làm sáng tỏ thêm số đặc điểm giai đoạn văn học trung đại nửa cuối kỷ XIX Đối với thơ ca trào phúng Nam Bộ nói riêng, giai đoạn quan trọng - phát triển mạnh mẽ, góp phần khẳng định lịch sử truyền thống khuynh hướng văn học vốn vừa phức tạp vừa đầy lý thú Từ lý cấp thiết đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Căn vào tài liệu tham khảo thu thập được, nhận thấy, văn học trào phúng Việt Nam nói chung thơ trào phúng nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu thơ trào phúng Việt Nam công bố, xuất Song, số chưa có cơng trình hay tài liệu nghiên cứu chuyên biệt dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, nhận thấy chủ yếu chuyên luận, báo, giáo trình giới thiệu chung thơ trào phúng với tư cách khuynh hướng văn học bật giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Một số nhà nghiên cứu nêu lên nhận định khái quát số tác giả trào phúng tiêu biểu tìm hiểu tác giả, tượng thơ văn trào phúng cụ thể, chuyên biệt Hoặc với mức độ phạm vi khác nhau, cơng trình quan tâm đến việc khảo cứu, tập hợp, giới thiệu giai đoạn, thời kỳ hay toàn văn học trào phúng Việt Nam nói chung, từ văn học dân gian đến văn học viết đại Cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, in vào năm 1943 Cuốn sách bao quát toàn 10 kỷ văn học viết thời trung đại Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XX Ở chương XX, Dương Quảng Hàm chia văn Nôm kỷ XIX thành khuynh hướng: đạo lý, tình cảm, chủ nghĩa quốc gia trào phúng Khuynh hướng trào phúng: “thường tả thái nhân tình để châm chích, chế giễu dở, rởm, thói hư tật xấu người đời” [22; tr 389] Mặc dù chưa sâu phân tích văn chương song nhà nghiên cứu bước đầu mô tả khái quát sắc nét số điểm trọng yếu phong cách trào phúng số tác giả, chẳng hạn Nguyễn Văn Lạc (tức Học Lạc): “Thơ ông thường dùng vần trắc”, “tính cứng cỏi, ngạo đời, khơng chịu phục tùng kẻ quyền thế, ông thường làm thơ để châm chích bọn ấy” [22; tr 389] Như vậy, với Việt Nam văn học sử yếu, nhận thấy cơng lao phát khẳng định Dương Quảng Hàm thơ trào phúng – khuynh hướng văn học đặc biệt gắn liền với thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc Năm 1952, tài liệu giáo khoa Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ thứ XIX [49], Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng chia văn học Việt Nam cuối kỷ XIX thành khuynh hướng: thời thế, đạo lý, tình cảm, tuyên truyền trào phúng, khuynh hướng trào phúng có “ba nhà văn đại biểu” Nguyễn Văn Lạc (Học Lạc), Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương [49; tr 115- 158] Văn học trào phúng Việt Nam Văn Tân, in lần đầu vào năm 1958 Cuốn sách gồm chương viết văn học trào phúng từ kỷ XVIII đến 1958 Từ chương I đến chương VIII, tác giả vào tìm hiểu ý nghĩa giá trị trào phúng tượng văn học tiêu biểu truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn, thơ Hồ Xuân Hương, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tú Mỡ, Đồ Phồn, Văn học trào phúng thời kỳ Pháp thuộc, kháng chiến từ ngày hịa bình lập lại Ở chương IX, phần Kết luận, tác giả nêu nhận xét đánh giá khái quát, khẳng định đa dạng, mn màu nghìn vẻ lại có tính thống văn học trào phúng từ xưa đến nay, từ văn học dân gian đến văn học thành văn Tiếp theo Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản) Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (Nxb Khoa học, Hà Nội, in lần thứ hai năm 1963) [58], sách chia làm phần Ở phần thứ 5, tác giả có khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn số tác Phan Văn Trị, Nguyễn Văn Lạc (Học Lạc) , song lại xếp tác giả vào khuynh hướng thơ văn yêu nước Năm 1971, sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX (năm 1999, sách in lại, gộp với khác thành Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX [37]), Nguyễn Lộc chia văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX thành bốn khuynh hướng: yêu nước chống Pháp, tố cáo thực, hưởng lạc thoát ly nơ dịch Khuynh hướng “tố cáo thực” cịn gọi “hiện thực trào phúng” “trào phúng”, khuynh hướng “khá đa dạng phát triển khắp Nam Bắc” [37; tr 720] Nhà nghiên cứu dành số lượng trang lớn phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ Học Lạc, Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Đáng ý phân tích khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp, nhà nghiên cứu nhiều lần đề cập tới giọng điệu trào phúng, châm biếm tác giả Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Lê Quang Chiểu tác giả khuyết danh ví dụ, “Huỳnh Mẫn Đạt làm “Lão kỹ quy y” kín đáo châm biếm thái độ phục thiện giả dối Tường Một nhà thơ khác, khuyết danh, làm đề tài này, giọng châm biếm sâu cay ” Năm 1974, Thơ văn trào phúng Việt Nam Vũ Ngọc Khánh công bố, cơng trình có độ dày năm trăm trang, chủ yếu tập hợp tác phẩm trào phúng từ kỷ XIII đến 1945, mà tác giả gọi thơ văn trào phúng nhà nho Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh chủ yếu làm công việc tuyển chọn, giới thiệu tác phẩm trào phúng đủ thể tài từ thơ ca dân gian, thơ phú có tác giả loại hình tự (truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết), câu đối, giai thoại, sân khấu Ưu điểm bật cơng trình nghiên cứu cung cấp cho độc giả số lượng phong phú tác phẩm thơ trào phúng (có tác giả khuyết danh) Nhưng riêng dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX cơng trình chưa C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 đưa nhìn đầy đủ hệ thống Hơn nhà nghiên cứu biên soạn gộp thơ ca lẫn văn xi trào phúng, cịn chưa hợp lý cách phân chia giai đoạn, tác giả nội dung trào phúng Tiếp giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam ( Nxb Giáo dục, Hà Nội, in lần thứ tư 1976) [63] gồm tập, tập thể giảng viên trường Đại học sư phạm Hà Nội viết, tập 4A , dành chương VI để khái quát số đặc điểm giá trị nội dung nghệ thuật văn thơ thực trào phúng giai đoạn cuối kỷ XIX, tiếng cười sáng tác tác giả Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương ý khai thác, phân tích kỹ lưỡng Cịn tác giả trào phúng Nam Bộ chưa thực ý Hai mươi năm sau cơng trình Vũ Ngọc Khánh xuất năm 1974 năm 1994, Bùi Quang Huy biên soạn giới thiệu Tuyển tập Thơ ca trào phúng Việt Nam Với nhiều tác phẩm ca dao dân ca vè trào phúng lựa chọn từ kho tàng thơ ca dân gian, với bốn trăm thơ trào phúng, tư liệu tham khảo có giá trị văn học trào phúng, đặc biệt đề tài dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Năm 2001, Những sáng bầu trời Văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX (Nxb Trẻ TP.HCM) [16] Bảo Định Giang tái lần thứ ba Tác giả sách giới thiệu đời, nghiệp thơ văn số tác giả như: Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc… Đặc biệt, tác giả Bảo Định Giang vào phân tích sơ lược số thơ tiêu biểu tác giả nói Đối với cơng trình này, Bảo Định Giang chưa khái quát lên đặc điểm nội dung hình thức dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Tuy nhiên, tư liệu tham khảo có giá trị thơ trào phúng Gần năm 2012, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh (Nxb Trẻ TP.HCM) [24] Nguyễn Văn Hầu xuất gồm tập, tập tập sách, tác giả Nguyễn Văn Hầu giới thiệu đầy đủ đời nghiệp thơ văn, đồng thời có vào phân tích số tác phẩm tiêu biểu tác giả dòng thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX như: Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Tôn Thọ Tường, Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân, Học Lạc, Nhiêu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 Tiêu biểu cho giọng điệu lên án, đả kích, trước hết phải kể đến Học Lạc Đối tượng đả kích Học Lạc khác đối tượng châm biếm, đả kích Nguyễn Khuyến Tú Xương Trong Nguyễn Khuyến đánh vào bọn chuột lớn (thực dân), bọn quan lại Nguyễn Hữu Độ, Lê Hoan, bọn tướng giặc Phờ-răng-xi Gác-ni-ê, Tú Xương chĩa mũi nhọn vào bọn vô lại hãnh tiến thầy thông, thầy phán, cậu bồi, bọn nho sĩ “vừa dốt lại vừa ngu” mà lại cử làm quan sơ khảo, bọn tri phủ biết có chữ tiền, bọn đốc học “cờ bạc rong chơi rặt màu”…Còn đối tượng lên án Học Lạc thường giới hạn bọn “ông làng”, dựa vào lực Tây mà hống hách bắt nạt nhân dân Sinh hoạt Học Lạc quy định đối tượng đả kích ơng Học Lạc sống quanh quẩn nông thôn, tiếp xúc với “Ơng làng” gian ác, bị “ơng làng” quấy rầy, làm khổ, tất yếu Học Lạc phải tập trung mũi nhọn vào “ông làng” Người ta kể chuyện làng Học Lạc có Nhiêu Dự làm chức “ông làng” Mỗi say rượu Học Lạc thường đem Nhiêu Dự mỉa mai, nguyền rủa Nhiêu Dự tức giận bắt Học Lạc đóng trăng Lúc có người Hoa kiều bị tội làm bong vụ (một thứ đánh thò lò) ngồi chung với Học Lạc, Học Lạc viết câu sau đây: Hóa An Nam, lự khách trú, Trăng trói lằng nhằng lũ Ngồi mặt ngỡ ngàng lạ Bắc, Nam, Trong tai, cắc cớ xui đoàn tụ Bợm làng chẳng vị sĩ năm kinh, Ông Bổn không thương người bảy phủ Phạt tạ xong trở lại nhà, Hóa thời hốt thuốc, lứ bơng vụ (Học Lạc, Ngồi trăng) [41, tr 40] Ở câu trên, ngồi việc Học Lạc tỏ có tài dùng tiếng thuộc vần trắc, ta thấy ông lên án bọn “ông làng” ỷ làm càn, khơng kiêng nể nhà nho “người bảy phủ”, nghĩa bắt người cách vô lý Đặc biệt, để lên án, đả kích hạng tham quan ô lại, lo vinh thân phì gia Học Lạc có Vịnh quan thượng Nguyễn Kim Tri, hay lên án lồi văn dốt võ nát, ln cậy quyền ỷ vơ tâm, vơ sỉ, ơng có Vịnh quan hùng dũng Nguyễn Công Nhàn… Thơ văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 143 Học Lạc có nhiều tính thực, thơ văn ơng phản ánh tình trạng bi đát, tối tăm xã hội Nam Kỳ năm cuối kỷ XIX: nông thôn bọn cường hào chạy theo giặc, làm tay sai cho giặc áp bóc lột nhân dân Những “ơng làng” giai đoạn lịch sử kẻ vô liêm sĩ, lưu manh, đểu cáng, chúng không lùi bước trước tội ác Nếu giọng điệu lên án, đả kích Học Lạc mang tính chất phê phán thâm trần, kín đáo, sâu cay, giọng điệu lên án Phan Văn Trị gay gắt, liệt Giọng điệu này, thường thể bật thơ viết kẻ cam tâm làm tay sai cho giặc, kẻ xâm lấn đất nước, bọn quan lại bóc lột, hà hiếp nhân dân, chướng tai gai mắt, với đối tượng giọng điệu lại biến hóa linh hoạt Nhiều thơ Đồn lính làng, Đá cá thia thia, Hát bội thơ bút chiến với Tôn Thọ Tường, phần nói lên điều Dễ thấy, Họa Từ thứ quy Tào, Tôn phu nhân quy thục họa 10 Tự Thuật Tôn Thọ Tường, vần thơ hừng hực tính chiến đấu, “địn hiểm”, đánh mạnh vào bọn quan lại, lũ tay sai bán nước Phan Văn Trị lúc Còn thói kiêu căng rởm đời kẻ tài hèn trí thấp lại tự cho quyền coi trời vung, Nhiêu Tâm kịp thời ứng tác Thơ xỏ thầy đồ Phải nói, giọng điệu lên án, đả kích chua cay, liệt: Chẳng chó, bắt mèo ngồi rửa mặt, Có tong chốt rước tràm mơi Lẫn thay cho lão ngồi câu quẹt, Chấp chứa làm chi giống hôi” (Nhiêu Tâm, Thơ xỏ thầy đồ) [41, tr 99] Bên cạnh đó, Nhiêu Tâm cịn có thơ: Ơng táo, Đá gà nịi, Trẻ cha già con, Nói chị cưới em Ơng cười kẻ cam tâm làm tay sai cho giặc Tôn Thọ Tường, cười bọn hãnh tiến nhố nhăng, cười thói trăng hoa, thói đa thê người nhà giàu có, vị quan chức đương thời, cười kẻ ngu dốt kiêu ngạo, lên mặt với đời, Chính mà tiếng cười thơ ông mang sắc thái khác Giọng điệu hài hước, trào lộng: Đây giọng điệu góp phần mang đến phong phú, đa sắc điệu thơ trào phúng nói chung dịng thơ trào phúng Nam Bộ cuối kỷ XIX nói riêng Nhắc đến giọng điệu này, ta nghĩ đến nhà thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 144 Nhiêu Tâm Nếu Học Lạc mang đến cho người đọc câu thơ trào phúng cay độc, thấm thía, Nhiêu Tâm lại mang đến hồn thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, giễu cợt mà thâm thúy Bằng sáng tác thấm đẫm chất trào lộng, Nhiêu Tâm thật bộc lộ tài trào phúng bậc thầy Và phải tiếp cận với sáng tác trào phúng ông ta thấy hết đặc sắc, giọng điệu riêng ngịi bút Khi để bơng đùa bạn, tiếng cười Nhiêu Tâm thật hóm hỉnh, hài hước, châm chọc: Hỏi cau bán tiếng nghe rao, Tốt vóc mà biết nào? Giấu để buồng e đóng đục, Phanh trước mặt thấy ngon dao Giốc mua nên phải coi từ vú, Có bán cho thử chút Chuốt dám chắc, Biết lòng biết mặt, xỉa tiền trao (Nhiêu Tâm, Thơ ghẹo cô gái bán cau) [41, tr 100] Bài thơ này, Nhiêu Tâm làm nhân hôm ngồi nhà nói chuyện với người bạn, nghe người trai ông chọc ghẹo bé bán cau ngồi ngõ Người bạn ơng thấy thế, liền bảo ông ứng làm tức cảnh Bài thơ khơng mang tính chất châm biếm, mà chọc ghẹo, giễu cợt cách nhẹ nhàng Bài thơ Đêm nằm mơ tưởng tưởng mơ chiêm bao thấy bậu, dậy rờ chiếu khơng, Nhiêu Tâm làm để nói hộ nỗi lòng tương tư, vương vấn người yêu chàng trai: Mối tình để rối tơ, Tỉnh giấc chiêm bao trỗi dậy rờ Hiệp mặt mơ đào thơ thớ, Xang tay hồi tỉnh lác trơ trơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 145 Tưởng hương lửa nhen nhúm, Hay nỗi trăng hoa khéo phỉnh phờ Chớp nhống bóng loan vừa nháy mắt, Trêu người cắc cớ ông tơ! (Nhiêu Tâm, thơ Đêm nằm mơ tưởng tưởng mơ chiêm bao thấy bậu, dậy rờ chiếu khơng) [24, tr 334] Hay bắt gặp hình ảnh cô gái lộ vẻ nôn nao, sốt sắng vấn đề cưới hỏi chàng trai hẹn ước, Nhiêu Tâm nụ cười duyên thơ hạn vận xô cô vô ô rô hài hước: Đây trăng già khéo giục cơ, Chẳng chầy thời kíp vội chi cơ! Ngày bữa duyên dầu lảng, Đông cuối xuân đầu lễ bước vơ Có thuở chim cưu nằm ổ thước, Lo sơng Hớn bắc cầu Góc thành lẩn quẩn chờ vậy, Chớ giống chim giống nhảy rô! (Nhiêu Tâm, Đôi ta chẳng thời mai chẳng tháng chạp tháng giêng) [24, tr 334] Nhằm xua tan vất vả, cực nhọc sống thường ngày, Nhiêu Tâm làm thơ gây cười: Cám thương chệc Đông Ngô, Một giấc đăm đăm khứ tộ lồ Xưa dương gian cịn xích xái, Nay âm phủ hết lô xô Trời Nam phút xiêu hồn phách, Đất Bắc ngàn thu lạc mả mồ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 146 Hia hia bồ cháo khự, Để cho chế nhớ tiếng (Nhiêu Tâm, Khóc chệc) [24, tr 336] Cách nhái giọng cách mượn phong cách ăn nói người khách trú để lồng vào thơ, tạo nên độc đáo, lạ giọng điệu hài hước, trào lộng Nhiêu Tâm Những tiếng khứ tộ lồ, xính xái, lơ xơ, bồ cháo khự làm sống dậy khơng khí nhộn nhịp, xí xồ xí xào mà ta thường gặp “chệc khách” Tàu nói chuyện với Ngoài tác phẩm tiêu biểu Nhiêu Tâm, Học Lạc có số tác phẩm Văn tế chó bị giết thịt, Chó mắc lẹo mang ý nghĩa trào lộng Tóm lại, giọng điệu tác giả dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ cuối kỷ XIX, nhìn chung phong phú, đa sắc điệu Tuy nhiên việc định ranh giới phân biệt giọng điệu sáng tác mang tính chất tương đổi Bởi, có sáng tác thể đan xen nhiều giọng điệu khác Do đó, giới hạn nghiên cứu định, không trọng việc phân định ranh giới giọng điệu trào phúng Tiểu kết chương Nghiên cứu dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, thấy thể thơ, nhà thơ trào phúng giai đoạn sử dụng thể thơ Đường luật chủ yếu, bên cạnh có số tác phẩm viết theo thể thơ tự do, liên hồn, văn tế… Về ngơn ngữ hình ảnh thơ, đa dạng, phong phú, kết hợp ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân Đặc biệt, nhà thơ nhiều có gia tăng chất liệu thực vào thơ Vì thế, ngơn ngữ hình ảnh thơ trở nên mộc mạc, giản dị, gần gũi lời ăn tiếng nói ngày Cùng với số thủ pháp nghệ thuật đặc trưng dòng văn học này, đối tượng đặc tả qua ngòi bút nhà thơ trào phúng Nam Bộ cuối kỷ XIX, mang dáng dấp đặc biệt, đại diện cho lực thù địch, lớp quan lại, cường hào, tay sai bán nước, thói hư tật xấu tầng lớp quan lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 147 Tất dần lên thủ pháp nghệ thuật như: Phát thể mâu thuẫn trào phúng, chơi chữ, nói mỉa, Về giọng điệu tác giả dòng thơ trào phúng Nam Bộ cuối kỷ XIX, đa dạng, phong phú Có thể phân chia thành ba kiểu giọng điệu bản: thứ giọng điệu mỉa mai, châm biếm; thứ hai giọng điệu lên án, đả kích; cuối giọng điệu hài hước, trào lộng Số thơ cung bậc mỉa mai, châm biếm nhiều cả, có nhiều vừa hài hước vừa châm biếm vừa châm biếm vừa đả kích Điều làm cho giọng điệu tiếng cười dịng thơ trào phúng Nam Bộ giai đoạn có biến hóa linh hoạt, thơ trào phúng trở nên đa nghĩa giá trị phê phán, tố cáo sâu sắc, tồn diện Mặt khác, biến hóa đa dạng giọng điệu trào phúng yếu tố quan trọng góp phần làm nên giá trị nghệ thuật sức lơi cuốn, hấp dẫn dịng thơ trào phúng Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 148 KẾT LUẬN Chế độ thực dân nửa phong kiến, chế độ thuộc địa với tượng hài kịch nước ta cuối kỷ XIX sở để dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX phát triển rầm rộ số lượng chất lượng Chính tượng lố bịch, khơi hài, thói hư tật xấu, tượng tự phơi bày mâu thuẫn đời sống mảnh đất màu mỡ cho tiếng cười nẩy sinh, nở rộ Thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, phát triển thành dịng riêng Dĩ nhiên, phát triển cịn tiếp tục sang đầu kỷ XX Các tác giả dòng văn học này, phần lớn nho sĩ Có người đỗ đạt cao làm quan Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt; có người đỗ đạt khơng làm quan Phan Văn Trị; có người học giỏi mà khơng đỗ đạt Học Lạc, Nhiêu Tâm Nhưng nói chung, họ người nhiều giữ khí tiết nho gia, tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc, có tinh thần căm thù giặc Họ chưa đủ can đảm xông vào đấu tranh cứu nước nhiều có cảm tình với người trực tiếp cứu nước Lòng yêu nước họ biểu chủ yếu thái độ bất mãn với chế độ thực dân phong kiến thống trị Sáng tác văn thơ họ trước hết để tỏ rõ thái độ bất mãn Dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, có mặt ngày đầu chống xâm lăng với thơ Nguyễn Hữu Huân, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan Văn Trị, Học Lạc đả kích bọn quan lại, tay sai cho giặc Dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, có ba nội dung gắn liền với đối tượng trào phúng Thứ nhất, tiếng cười cất lên chủ yếu đả kích kẻ tay sai bán nước Thứ hai, tiếng cười hướng vào châm biếm thói hư tật xấu tầng lớp quan lại Thứ ba, tiếng cười tự trào, tiếng cười cất lên chủ yếu xuất phát từ nỗi đau thất bại nước, bất lực trước thực Có thể nói chưa dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, đứng gần đấu tranh trung tâm thời đại phản ánh sống đầy đủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 149 lúc Hơn hết, có tác dụng hỗ trợ thêm sức mạnh chiến đấu cho thơ văn yêu nước Và thời đại sau, kho tài liệu phong phú, sinh động giúp người ta tìm hiểu lịch sử, văn học, xã hội Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng năm cuối kỷ XIX Về thể thơ, nhà thơ trào phúng giai đoạn sử dụng thể thơ Đường luật chủ yếu, bên cạnh có số tác phẩm viết theo thể tự do, liên hoàn, văn tế Đặc biệt ngơn ngữ, họ nhiều khỏi nạn từ chương sách mà tìm sức mạnh sống, có gia tăng chất liệu thực vào thơ, mà cụ thể ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày Cịn sắc thái cung bậc trào phúng dòng thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX mạnh mẽ, phong phú đa dạng Dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, có nét nghệ thuật châm biếm so với trào phúng kỷ trước Trên sở phát mâu thuẫn, nhà thơ trào phúng sử dụng cách thể mâu thuẫn sau: Chỉ mâu thuẫn trào phúng đối tượng (để đối tượng tự phơi bày mâu thuẫn); Vạch mâu thuẫn, dùng yếu tố tiếng cười để thể Các thủ pháp nghệ thuật tạo hiệu trào phúng dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX phong phú, từ biện pháp ngữ âm - từ vựng (chơi chữ đồng âm, chơi chữ với từ láy, từ thông tục ), đến phương thức ngữ nghĩa phúng dụ, nói mỉa Nhìn chung, dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, để lại giá trị lớn nội dung hình thức, góp phần quan trọng phát triển văn học dân tộc, hỗ trợ đắc lực cho khuynh hướng thơ văn yêu nước, đồng thời tạo tiền đề cho phát triển thể tài văn xi trào phúng, đặt móng vững cho khuynh hướng văn học thực phê phán sau Song phủ nhận số hạn chế định tồn thơ trào phúng giai đoạn văn học này: Dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, xuất bút tiêu biểu Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Hữu Huân, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan Văn Trị, Học Lạc, Nhiêu Tâm , song đa số nhà thơ viết tác phẩm dạng tự phát, theo lối dân gian, giễu nhại Chẳng hạn thơ trào phúng Phan Văn Trị, Học Lạc, Nhiêu Tâm có nhiều giá trị mặt nội dung nghệ thuật rõ rệt Số lượng thơ ơng viết ra, khơng phải Nhưng tiếc thay, thơ ông chủ yếu hướng đối tượng cụ thể vạch mặt quan lại, tay sai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 150 hại dân, hại nước, dựa vào giặc để lấy lực người đương thời dám truyền tụng miệng ghi chép đàng hoàng, cụ thể, nên đến sáng tác nhà thơ bị thất thốt, nhầm lẫn khó tìm lại đầy đủ Bên cạnh sáng tác nhà thơ thời kỳ trực tiếp nói đến khổ nhân dân lao động thực dân Pháp quan lại, tay sai gây nên Trong thơ trào phúng mà nghiên cứu, nỗi khổ người nông dân vẽ lên cách mờ nhạt mà Chẳng hạn: “Béo miệng chẳng thương trẻ dại / Cảnh hồng đối chúng dân nghèo” Ngồi dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, xuất tác giả tiêu biểu Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc, Nhiêu Tâm với giọng điệu trào phúng đa dạng, phong phú, có thâm trầm, kín đáo; có mạnh mẽ, rắn rỏi, liệt; có đau đớn, phẫn uất, xót xa , song thấy, tiếng nói nhà thơ trào phúng giai đoạn tiếng nói yếu ớt sĩ phu u nước sống tình khó khăn, vũ khí kẻ yếu họ chưa thực can đảm đứng lên đánh giặc, họ kiên bất hợp tác với giặc, không ngừng lên tiếng vạch tội ác bọn quan lại, tay sai bán nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vĩnh An (2005), “Cuộc bút chiến Phan Văn Trị - Tơn Thọ Tường”, Tạp chí Kiến thức gia đình (7) Hồi Anh biên dịch, giải (2005), Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, Gia Định tam gia, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Thái Bạch (1957), Cuộc bút chiến Phan Văn Trị - Tôn Thọ Tường, Nxb Sống Mới, Sài Gòn Thái Bạch, Đỗ Minh Tâm, nhà thơ trào phúng, Sáng tạo, số 16, Sài Gòn, tháng 1-1958 Lê Quang Chiểu (1903), Quốc âm thi hiệp tuyển, Nxb Claude & Cie, Sài Gịn Nguyễn Đình Chú (chủ biên) (1990), Tác giả Văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Di cảo thơ trào phúng Nhiêu Tâm (2001), Sở Văn hóa Thơng tin - Bảo tàng Vĩnh Long Lê Thị Dung (2011), Sự đổi bình diện phong cách phận thơ trào phúng trị văn học Việt Nam thập niên kỷ XX, Luận Văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Lê Chí Dũng (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 11 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Dân (1999), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Minh Đức, Phạm Thiều, Cao Tự Thanh (2001), Nguyễn Hữu Huân nhà thơ yêu nước kiên cường, nhà thơ bất khuất, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 13 B.A Eerrengrơxx (1984), Mỹ học – khoa học diệu kỳ, Phạm Văn Bích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 152 dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 14 Bảo Định Giang (1977), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, Nxb Văn học 15 Bảo Định Giang (2004), Bùi Hữu Nghĩa người tác phẩm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Bảo Định Giang (2002), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Trẻ 17 Bảo Định Giang biên soạn, Ca Văn Thỉnh giới thiệu (1976), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học giải phóng, TP.HCM 18 Đồn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 19 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu giới thiệu, Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi biên soạn (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858-1900),Nxb Văn học Hà Nội 21 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Dương Quảng Hàm (Tái 1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Phạm Thị Hằng (2001), Tiếng cười ca dao cổ truyền người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học Miền Nam lục tỉnh (tập 2, tập 3), Nxb Trẻ, TP.HCM 25 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tú Xương – thơ, lời bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 153 giai thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Quang Huy (1996), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Đồng Nai 30 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam từ kỉ 13 đến 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Khôi (1936), Chương Dân thi thoại (tên cũ Nam Âm thi thoại, 1918 – 1936), Nxb Đà Nẵng, tái 1998 33 Nguyễn Khuê – Cao Tự Thanh (2011), 100 câu hỏi đáp văn học Hán Nơm Gia Định – Sài Gịn, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 34 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Lân (1986), “Thêm số tài liệu Phan Văn Trị”, Tạp chí Văn học (2), tr.18 – 25 36 Trần Thị Hoa Lê (2007) , Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX (Diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Phong Nam ( 2008), Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, Nxb Văn hóa, Hà Nội 41 Nguyễn Tử Năng (1957), Học Lạc – Nhà thơ trào phúng miền Nam, Nxb Sống Mới, Sài Gòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 154 42 Hồ Tuấn Niêm (1958), “Thử đánh giá Học Lạc – nhà thơ trào phúng miền Nam”, Tập san nghiên cứu Văn – Sử - Địa (47) 43 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1965), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tái 1999 44 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ TP.HCM 45 Nhiều tác giả (1985), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Hoàng Phê (Chủ biên), (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 48 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 49 Nguyễn Tường Phượng, Bùi Hữu Sủng (1956), Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ XIX 50 G.N.Pospêlôv chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phạm Văn Song (1971), “Văn chương phúng thích Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), tr 54 – 81 52 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học,Nxb Giáo dục 54 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Thành (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nhất Tâm (1956), Huỳnh Mẫn Đạt (1807- 1883) - Phụ hai cụ Thủ khoa: Bùi Hữu Nghĩa Nguyễn Hữu Huân, Tân Việt Sài Gòn 57 Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến nay, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 155 58 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1963), Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản) Nxb Khoa học, Hà Nội 59 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo Lịch sử văn học Việt Nam (Văn chương cổ điển), Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 61 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận phê bình văn học, Nxb Trẻ 62 Lê Quang Trường (2012), Gia Định tam gia thi tiến trình văn học Hán Nơm Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 63 Tủ sách Đại học Sư phạm (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4A, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân (2001), Phan Văn Trị đời tác phẩm, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 65 Nhiều tác giả (1988), Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập II (Văn học), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trần Trung Viên sưu tập – Hư Chu hiệu (1968), Văn đàn bảo giám, Nxb Mặc Lâm Sài Gịn 67 Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Nxb Giáo dục (tập 4A, 4B) 68 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Lê Trí Viễn chủ biên (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 14, 15 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Đoàn Thị Việt (1998), So sánh hai phong cách trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Hoàng Hữu Yên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 6), Nxb Khoa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN