Nhân vật cô đầu trong văn học việt nam từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 (qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu)​

180 39 0
Nhân vật cô đầu trong văn học việt nam từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 (qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu)​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Dƣơng NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 (QUA SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 (QUA SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM NGỮ VĂN SINH VIÊN: NGUYỄN MINH DƢƠNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 41.01.601.019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S LÊ VĂN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện, khóa luận tốt nghiệp “Nhân vật cô đầu Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 (Qua sáng tác số tác giả tiêu biểu)” đƣợc hồn thành thời hạn Đó kết trình làm việc nghiêm túc với hỗ trợ nhiều mặt từ phía nhà trƣờng, quý thầy cô khoa Ngữ văn, bạn bè Dù cố gắng nhƣng cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, đề xuất để cơng trình nghiên cứu đƣợc hồn thiện Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Văn Lực - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài Sự quan tâm, hƣớng dẫn, bảo tận tâm thầy giúp ích tơi nhiều việc hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM, cán thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM, thƣ viện THPT Nguyễn Thƣợng Hiền (Quận Tân Bình – TP HCM) giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè, quỹ học bổng AMA ln động viên, khích lệ hỗ trợ tơi vật chất lẫn tinh thần trình học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2019 Sinh viên Nguyễn Minh Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khóa luận 12 Cấu trúc khóa luận 12 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 14 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 14 1.2 Đôi nét cô đầu 15 1.2.1 Vấn đề tên gọi khái niệm cô đầu 15 1.2.2 Nguồn gốc xuất cô đầu 17 1.2.3 Cô đầu thay đổi nghề nghiệp qua thời kỳ 20 1.2.3.1 Cô đầu thời kỳ ca trù đƣợc sử dụng nghi lễ 20 1.2.3.2 Cô đầu thời kỳ ca trù trở thành hình thức giải trí 24 1.2.3.3 Cô đầu thời kỳ ca trù biến chất 26 1.3 Khái quát nhân vật cô đầu văn học Việt Nam 28 1.3.1 Nhân vật cô đầu văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX) 28 1.3.2 Nhân vật cô đầu văn học đại Việt Nam (từ năm 1900 đến nay) 38 1.4 Đặc điểm sáng tác viết nhân vật cô đầu từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 43 1.4.1 Sự phong phú tác giả, tác phẩm 43 1.4.2 Sự đa dạng cách thể 48 1.4.3 Nguyên nhân làm cho sáng tác thơ văn cô đầu xuất nhiều 52 Tiểu kết chƣơng I 55 CHƢƠNG II: NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 56 2.1 Nhân vật cô đầu – ngƣời hội tụ: sắc, tài, tâm 56 2.1.1 Sắc đẹp 56 2.1.2 Tài 61 2.1.3 Phẩm chất, tính cách 69 2.1.3.1 Sự tự ý thức nhân phẩm 69 2.1.3.2 Khát vọng tình yêu, hạnh phúc 71 2.2 Nhân vật cô đầu – ngƣời tha hóa 79 2.2.1 Những biểu tha hóa 79 2.2.2 Nguyên nhân tha hóa 84 2.3 Nhân vật cô đầu – ngƣời số phận bi kịch 87 2.3.1 Hoàn cảnh xuất thân đáng thƣơng 87 2.3.2 Cuộc sống thiếu thốn, tủi nhục 89 2.3.3 Đời sống tinh thần nhiều đau thƣơng, mát 94 2.4 Thái độ, tình cảm tác giả nhân vật cô đầu 97 2.4.1 Thái độ mỉa mai, chế giễu, thiếu tôn trọng 97 2.4.2 Tình cảm yêu thƣơng, đồng cảm, trân trọng 101 Tiểu kết chƣơng II 106 CHƢƠNG III: NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 108 3.1 Thể loại 108 3.1.1 Thơ hát nói 108 3.1.2 Thơ Nôm Đƣờng luật 115 3.1.3 Một số thể loại khác 119 3.2 Ngôn ngữ 125 3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm chất bác học 126 3.2.2 Ngôn ngữ bình dân, đời thƣờng 130 3.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 134 3.4 Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật 138 3.4.1 Thời gian nghệ thuật 139 3.4.2 Không gian nghệ thuật 146 3.5 Giọng điệu 149 3.5.1 Giọng điệu khôi hài, giễu cợt 150 3.5.2 Giọng điệu cảm thƣơng 153 Tiểu kết chƣơng III 158 KẾT LUẬN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 169 Phụ lục 1: Bảng khảo sát số lƣợng câu thơ chữ Hán hát nói nhân vật đầu tác giả tiêu biểu 169 Phụ lục 2: Hình ảnh nghệ thuật ca trù cô đầu 172 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Những tác phẩm thuộc giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu Việt Nam ca trù biên khảo Bảng 2: Những tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu MỞ ĐẦU “Tự cổ sầu chung kiếp xƣớng ca Mênh mông trời đất không nhà Ngƣời ơi, mƣa đấy? Hay sênh phách? Tay yếu gieo lòng xuống chiếu hoa.” (Sầu chung – Trần Huyền Trân) Từ xƣa đến nay, ngƣời phụ nữ làm nghề đàn ca hát xƣớng phải chịu nhiều thiệt thịi nhìn khắt khe xã hội Nhân vật tạo nên tình cảm đặc biệt sức hấp dẫn kỳ lạ văn nhân dù giai đoạn Vào năm nửa cuối kỷ XIX đến 1930, ngƣời phụ nữ làm nghề ca hát bƣớc vào trang viết tác giả cách đông đảo, chân thực sống động Đó đầu – nhân vật phức tạp, bí ẩn khơng làm ngƣời ta ngƣng tìm tịi, khám phá Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 đƣợc xem giai đoạn văn học đầy biến động phức tạp Một đặc điểm bật nở rộ nhiều hình tƣợng văn học, bật hình tƣợng ngƣời phụ nữ Nếu nhƣ thời kỳ trƣớc, ngƣời phụ nữ xuất văn chƣơng gắn với tiếng nói bênh vực, ca ngợi đến giai đoạn nhìn tác giả với ngƣời phụ nữ trở nên đa chiều Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đƣợc nhắc đến thƣờng ngƣời mẹ, ngƣời vợ, cung nhân, chinh phụ, liệt nữ… Trong hình tƣợng nhân vật cô đầu xuất đông đảo nhiều tác phẩm đặc sắc tạo đối nghịch quan điểm nhà thơ Nghiên cứu hình tƣợng nhân vật đầu để phát đƣợc nét mẻ thân phận nhìn tác giả so với hình tƣợng ngƣời phụ nữ nói chung; đồng thời, góp phần hiểu thêm thực xã hội nhiều biến động phong phú, đa dạng dòng chảy văn học thời kỳ 1.2 Thông qua sáng tác tác giả tiêu biểu có xuất nhân vật cô đầu văn học từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930, mong muốn dựng lại chân dung hoàn chỉnh nhân vật văn hóa có đặc điểm riêng ngoại hình, tính cách, số phận Từ thấy đƣợc địa vị đầu nghệ thuật ca trù nói riêng văn hóa dân tộc nói chung 1.3 Trong lịch sử phát triển, cô đầu đƣợc xem kết tinh vẻ đẹp, nhan sắc, tài tâm hồn Đến nửa cuối kỷ XIX, hát xƣớng với họ trở thành nghề để mƣu sinh Do đặc thù nghề nghiệp, họ phải thƣờng xuyên tiếp xúc với nam giới, văn nhân tài tử, ngƣời phong lƣu say mê nghệ thuật ca trù Vì vậy, thái độ, cách nhìn, tình cảm văn nhân cô đầu đa diện, đa chiều Có ngƣời cảm thơng, trân trọng nhƣng có ngƣời châm biếm, chế giễu Nghiên cứu hình tƣợng nhân vật đầu nhìn tác giả họ mang đến cho lý giải đầy đủ xác đáng tiến hay cổ hủ nhà Nho thân phận ngƣời phụ nữ, cụ thể đầu Qua đó, ngƣời đọc có nhìn thống đạt, đắn tiếp cận nhân vật 1.4 Bên cạnh việc miêu tả cách tự nhiên chân thực chân dung cô đầu, tác giả thể phong cách nghệ thuật khác xây dựng nhân vật Nghiên cứu nhân vật cô đầu cho thấy đƣợc nét đặc sắc thể loại, nghệ thuật miêu tả nhân vật, sử dụng ngôn từ, giọng điệu, xây dựng không gian thời gian nghệ thuật nhà văn, nhà thơ tiêu biểu giai đoạn văn học từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 1.5 Ngoài ra, ca trù vốn đƣợc xem môn nghệ thuật xuất lâu đời di sản văn hóa dân tộc Nó gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngƣỡng, văn chƣơng, âm nhạc, tƣ tƣởng, triết lý sống ngƣời Việt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mơn nghệ thuật Trong đó, việc nghiên cứu ca trù mối quan hệ với văn học đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều ngƣời Tìm hiểu nhân vật đầu sáng tác văn học minh chứng cho mối quan hệ mật thiết, khăng khít ca trù văn chƣơng Từ thấy đƣợc hịa quyện ca trù với văn học nói chung tình cảm đặc biệt văn nhân với đầu nói riêng Hơn nữa, nghiên cứu nhân vật cô đầu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 cung cấp cho ngƣời đọc thông tin nguồn gốc, lịch sử phát triển nghệ thuật ca trù Thông qua tác phẩm giai đoạn này, hiểu rõ đời sống cô đầu, biến động ca trù giai đoạn mà trở thành dần biến chất suy tàn Từ lý trên, chọn “Nhân vật cô đầu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 (Qua sáng tác số tác giả tiêu biểu)” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nhân vật cô đầu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 Cơng trình Việt Nam ca trù biên khảo hai tác giả Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề nguồn tƣ liệu quý giá cung cấp tƣơng đối đầy đủ thông tin liên quan đến ca trù đầu Cuốn sách tóm tắt lƣợc sử ca trù, danh từ chuyên môn nghề ca trù, giáo phƣờng, lối ca trù, nhạc khí, truyện ả đào lƣu danh sử sách, vị tiền bối hay nghe hát, hợp tuyển ca trù giới thiệu tác giả chuyên sáng tác ca trù Riêng nhân vật cô đầu, hai tác giả đề cập phƣơng diện sau: khái niệm ả đào cô đầu, phân biệt đầu nịi đầu rƣợu, thơng tin ... đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu Việt Nam ca trù biên khảo Bảng 2: Những tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu MỞ ĐẦU... quát nhân vật cô đầu văn học Việt Nam 1.3.1 Nhân vật cô đầu văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX) Nhân vật cô đầu bƣớc vào văn học từ sớm Nhƣ nói, thƣ tịch ngày nói xuất cô đầu không... vật cô đầu văn học Việt Nam 28 1.3.1 Nhân vật cô đầu văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX) 28 1.3.2 Nhân vật cô đầu văn học đại Việt Nam (từ năm 1900 đến nay)

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan