1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật cô đầu trong văn học việt nam từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 (qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu)​

180 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 699,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Dƣơng NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 (QUA SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 (QUA SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM NGỮ VĂN SINH VIÊN: NGUYỄN MINH DƢƠNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 41.01.601.019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S LÊ VĂN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện, khóa luận tốt nghiệp “Nhân vật cô đầu Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 (Qua sáng tác số tác giả tiêu biểu)” đƣợc hồn thành thời hạn Đó kết trình làm việc nghiêm túc với hỗ trợ nhiều mặt từ phía nhà trƣờng, quý thầy cô khoa Ngữ văn, bạn bè Dù cố gắng nhƣng cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, đề xuất để cơng trình nghiên cứu đƣợc hồn thiện Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Văn Lực - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài Sự quan tâm, hƣớng dẫn, bảo tận tâm thầy giúp ích tơi nhiều việc hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM, cán thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM, thƣ viện THPT Nguyễn Thƣợng Hiền (Quận Tân Bình – TP HCM) giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè, quỹ học bổng AMA ln động viên, khích lệ hỗ trợ tơi vật chất lẫn tinh thần trình học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2019 Sinh viên Nguyễn Minh Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khóa luận 12 Cấu trúc khóa luận 12 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 14 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 14 1.2 Đôi nét cô đầu 15 1.2.1 Vấn đề tên gọi khái niệm cô đầu 15 1.2.2 Nguồn gốc xuất cô đầu 17 1.2.3 Cô đầu thay đổi nghề nghiệp qua thời kỳ 20 1.2.3.1 Cô đầu thời kỳ ca trù đƣợc sử dụng nghi lễ 20 1.2.3.2 Cô đầu thời kỳ ca trù trở thành hình thức giải trí 24 1.2.3.3 Cô đầu thời kỳ ca trù biến chất 26 1.3 Khái quát nhân vật cô đầu văn học Việt Nam 28 1.3.1 Nhân vật cô đầu văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX) 28 1.3.2 Nhân vật cô đầu văn học đại Việt Nam (từ năm 1900 đến nay) 38 1.4 Đặc điểm sáng tác viết nhân vật cô đầu từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 43 1.4.1 Sự phong phú tác giả, tác phẩm 43 1.4.2 Sự đa dạng cách thể 48 1.4.3 Nguyên nhân làm cho sáng tác thơ văn cô đầu xuất nhiều 52 Tiểu kết chƣơng I 55 CHƢƠNG II: NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 56 2.1 Nhân vật cô đầu – ngƣời hội tụ: sắc, tài, tâm 56 2.1.1 Sắc đẹp 56 2.1.2 Tài 61 2.1.3 Phẩm chất, tính cách 69 2.1.3.1 Sự tự ý thức nhân phẩm 69 2.1.3.2 Khát vọng tình yêu, hạnh phúc 71 2.2 Nhân vật đầu – ngƣời tha hóa 79 2.2.1 Những biểu tha hóa 79 2.2.2 Nguyên nhân tha hóa 84 2.3 Nhân vật cô đầu – ngƣời số phận bi kịch 87 2.3.1 Hoàn cảnh xuất thân đáng thƣơng 87 2.3.2 Cuộc sống thiếu thốn, tủi nhục 89 2.3.3 Đời sống tinh thần nhiều đau thƣơng, mát 94 2.4 Thái độ, tình cảm tác giả nhân vật cô đầu 97 2.4.1 Thái độ mỉa mai, chế giễu, thiếu tôn trọng 97 2.4.2 Tình cảm yêu thƣơng, đồng cảm, trân trọng .101 Tiểu kết chƣơng II 106 CHƢƠNG III: NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 108 3.1 Thể loại 108 3.1.1 Thơ hát nói 108 3.1.2 Thơ Nôm Đƣờng luật 115 3.1.3 Một số thể loại khác 119 3.2 Ngôn ngữ 125 3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm chất bác học .126 3.2.2 Ngôn ngữ bình dân, đời thƣờng 130 3.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 134 3.4 Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật .138 3.4.1 Thời gian nghệ thuật 139 3.4.2 Không gian nghệ thuật 146 3.5 Giọng điệu .149 3.5.1 Giọng điệu khôi hài, giễu cợt 150 3.5.2 Giọng điệu cảm thƣơng 153 Tiểu kết chƣơng III 158 KẾT LUẬN .160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 169 Phụ lục 1: Bảng khảo sát số lƣợng câu thơ chữ Hán hát nói nhân vật cô đầu tác giả tiêu biểu .169 Phụ lục 2: Hình ảnh nghệ thuật ca trù đầu 172 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Những tác phẩm thuộc giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu Việt Nam ca trù biên khảo Bảng 2: Những tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu MỞ ĐẦU “Tự cổ sầu chung kiếp xƣớng ca Mênh mông trời đất không nhà Ngƣời ơi, mƣa đấy? Hay sênh phách? Tay yếu gieo lòng xuống chiếu hoa.” (Sầu chung – Trần Huyền Trân) Từ xƣa đến nay, ngƣời phụ nữ làm nghề đàn ca hát xƣớng ln phải chịu nhiều thiệt thịi nhìn khắt khe xã hội Nhân vật tạo nên tình cảm đặc biệt sức hấp dẫn kỳ lạ văn nhân dù giai đoạn Vào năm nửa cuối kỷ XIX đến 1930, ngƣời phụ nữ làm nghề ca hát bƣớc vào trang viết tác giả cách đông đảo, chân thực sống động Đó đầu – nhân vật phức tạp, bí ẩn khơng làm ngƣời ta ngƣng tìm tịi, khám phá Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 đƣợc xem giai đoạn văn học đầy biến động phức tạp Một đặc điểm bật nở rộ nhiều hình tƣợng văn học, bật hình tƣợng ngƣời phụ nữ Nếu nhƣ thời kỳ trƣớc, ngƣời phụ nữ xuất văn chƣơng gắn với tiếng nói bênh vực, ca ngợi đến giai đoạn nhìn tác giả với ngƣời phụ nữ trở nên đa chiều Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đƣợc nhắc đến thƣờng ngƣời mẹ, ngƣời vợ, cung nhân, chinh phụ, liệt nữ… Trong hình tƣợng nhân vật đầu xuất đông đảo nhiều tác phẩm đặc sắc tạo đối nghịch quan điểm nhà thơ Nghiên cứu hình tƣợng nhân vật đầu để phát đƣợc nét mẻ thân phận nhìn tác giả so với hình tƣợng ngƣời phụ nữ nói chung; đồng thời, góp phần hiểu thêm thực xã hội nhiều biến động phong phú, đa dạng dòng chảy văn học thời kỳ 1.2 Thông qua sáng tác tác giả tiêu biểu có xuất nhân vật cô đầu văn học từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930, chúng tơi mong muốn dựng lại chân dung hồn chỉnh nhân vật văn hóa có đặc điểm riêng ngoại hình, tính cách, số phận Từ thấy đƣợc địa vị cô đầu nghệ thuật ca trù nói riêng văn hóa dân tộc nói chung 1.3 Trong lịch sử phát triển, cô đầu đƣợc xem kết tinh vẻ đẹp, nhan sắc, tài tâm hồn Đến nửa cuối kỷ XIX, hát xƣớng với họ trở thành nghề để mƣu sinh Do đặc thù nghề nghiệp, họ phải thƣờng xuyên tiếp xúc với nam giới, văn nhân tài tử, ngƣời phong lƣu say mê nghệ thuật ca trù Vì vậy, thái độ, cách nhìn, tình cảm văn nhân đầu đa diện, đa chiều Có ngƣời cảm thơng, trân trọng nhƣng có ngƣời châm biếm, chế giễu Nghiên cứu hình tƣợng nhân vật đầu nhìn tác giả họ mang đến cho lý giải đầy đủ xác đáng tiến hay cổ hủ nhà Nho thân phận ngƣời phụ nữ, cụ thể đầu Qua đó, ngƣời đọc có nhìn thống đạt, đắn tiếp cận nhân vật 1.4 Bên cạnh việc miêu tả cách tự nhiên chân thực chân dung đầu, tác giả cịn thể phong cách nghệ thuật khác xây dựng nhân vật Nghiên cứu nhân vật cô đầu cho thấy đƣợc nét đặc sắc thể loại, nghệ thuật miêu tả nhân vật, sử dụng ngôn từ, giọng điệu, xây dựng không gian thời gian nghệ thuật nhà văn, nhà thơ tiêu biểu giai đoạn văn học từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 1.5 Ngoài ra, ca trù vốn đƣợc xem môn nghệ thuật xuất lâu đời di sản văn hóa dân tộc Nó gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngƣỡng, văn chƣơng, âm nhạc, tƣ tƣởng, triết lý sống ngƣời Việt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mơn nghệ thuật Trong đó, việc nghiên cứu ca trù mối quan hệ với văn học đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều ngƣời Tìm hiểu nhân vật cô đầu sáng tác văn học minh chứng cho mối quan hệ mật thiết, khăng khít ca trù văn chƣơng Từ thấy đƣợc hịa quyện ca trù với văn học nói chung tình cảm đặc biệt văn nhân với đầu nói riêng Hơn nữa, nghiên cứu nhân vật cô đầu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 cịn cung cấp cho ngƣời đọc thơng tin nguồn gốc, lịch sử phát triển nghệ thuật ca trù Thông qua tác phẩm giai đoạn này, hiểu rõ đời sống cô đầu, biến động ca trù giai đoạn mà trở thành dần biến chất suy tàn Từ lý trên, chọn “Nhân vật cô đầu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 (Qua sáng tác số tác giả tiêu biểu)” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nhân vật đầu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 Cơng trình Việt Nam ca trù biên khảo hai tác giả Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề nguồn tƣ liệu quý giá cung cấp tƣơng đối đầy đủ thông tin liên quan đến ca trù cô đầu Cuốn sách tóm tắt lƣợc sử ca trù, danh từ chuyên môn nghề ca trù, giáo phƣờng, lối ca trù, nhạc khí, truyện ả đào lƣu danh sử sách, vị tiền bối hay nghe hát, hợp tuyển ca trù giới thiệu tác giả chuyên sáng tác ca trù Riêng nhân vật cô đầu, hai tác giả đề cập phƣơng diện sau: khái niệm ả đào đầu, phân biệt đầu nịi đầu rƣợu, thông tin Về ngôn ngữ, chất bác học chất bình dân sáng tác cô đầu điều mà nhận thấy rõ Khi miêu tả chân dung nhân vật tình cảm trân trọng, nhà văn, nhà thơ sử dụng ngôn từ trau chuốt, hoa mỹ Khi bày tỏ thái độ chế giễu khắc họa cảnh sống thƣờng nhật chất bình dân ngơn từ phát huy tác dụng, làm cô đầu lên tự nhiên, chân thật Về nghệ thuật miêu tả nhân vật, hình ảnh tƣợng trƣng, cơng thức, mang dấu ấn thơ ca cổ xƣa đƣợc sử dụng Bên cạnh đó, hình thức so sánh đóng vai trị định miêu tả đầu, thơng thƣờng cô đầu đƣợc đặt đối sánh với tài tử, qua làm bật lên tài hoa, phẩm chất nàng Về không gian thời gian nghệ thuật, nhân vật cô đầu đƣợc nhà văn, nhà thơ đặt không gian cụ thể (không gian nhà riêng, ca quán…), thời gian đa dạng (tuyến tính, hồi tƣởng, ngày tết, ban đêm…) Những khơng gian thời gian góp phần khơng nhỏ việc diễn tả tâm lý nhƣ đời sống cô đầu Về giọng điệu, giọng khôi hài, giễu cợt giọng cảm thƣơng, trân trọng hai chất giọng xuyên suốt tác phẩm Chúng có vai trị lớn việc thể thái độ, tình cảm tác giả Thông qua giọng điệu, ta thấy đƣợc nhìn, lịng u thƣơng, đồng cảm hay thiếu trân trọng nhà văn, nhà thơ cô đầu rõ nét 159 KẾT LUẬN Ca trù môn nghệ thuật lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt với đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam Kể từ có xuất nghệ thuật ca trù, cô đầu trở thành chủ nhân môn nghệ thuật Trải qua nhiều thời kỳ biến động, cô đầu có thay đổi để thích nghi với thời đại nghề nghiệp Khi ca trù đƣợc sử dụng nghi lễ, đầu ngƣời đại diện cho cộng đồng, đƣợc tuyển chọn kỹ Khi trở thành hình thức giải trí, đầu thức ngƣời nghệ sỹ chuyên nghiệp, không gian hoạt động đƣợc mở rộng ca qn thành thị khơng cịn giới hạn đình miếu Đặc biệt, vào thời kỳ ca trù biến chất, đầu có thay đổi đầy phức tạp, biểu rõ phân hóa thành đầu hát đầu rƣợu, từ ca trù dần bƣớc vào giai đoạn suy tàn sau năm tháng phồn thịnh Xuất với tƣ cách ngƣời có thật đời sống, đầu bƣớc vào văn chƣơng cách sống động chân thật Bƣớc đầu vào sáng tác từ kỷ XV, đến kỷ XVIII cô đầu nhà Nho đƣợc xem nhƣ cặp đôi song hành văn học Cô đầu ngày khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều văn nhân nghệ sĩ, văn nhân viết thân phận họ nhƣ viết đời Đặc biệt, vào giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930, với phong phú số lƣợng tác giả, tác phẩm nhƣ đa dạng cách thể hiện, nhân vật đầu chiếm vị trí định sáng tác thời ấy, trở thành nguồn cảm hứng, đối tƣợng phản ánh nhà văn, nhà thơ với nhiều góc độ, nhìn khác Thơng qua khảo sát tác phẩm tác giả tiêu biểu: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng, Dƣơng Tự Nhu, Dƣơng Khuê, Tản Đà hai bình diện nội dung thể nghệ thuật xây dựng nhân vật cô đầu, chúng tơi nhận thấy 160 hai mặt gắn bó mật thiết, khơng tách rời Các tác giả có đầu tƣ hai mặt để tạo nên chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh, đƣợc ngƣời đời sau cơng nhận, có sức lan tỏa mang tính thời đại, để nhắc đến cô đầu ngƣời đọc nghĩ thực hình tƣợng nhân vật văn học thực thụ Về phƣơng diện nội dung, tác giả khắc họa thành công chân dung nhân vật cô đầu khía cạnh: nhan sắc, tài năng, tính cách, phẩm chất Họ xuất tác phẩm đa phần có dung nhan xinh đẹp, trẻ trung; tài hoa vƣợt trội bao gồm tài đàn, hát, thơ văn Bên cạnh đó, ngƣời gái ln mang tự ý thức nhân cách, phẩm giá khát khao tình yêu, hạnh phúc mãnh liệt Tuy nhiên, với biến thiên thời cuộc, phận đầu khơng cịn ngƣời biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp mà tiến gần đến nghề buôn phấn bán hƣơng Những biểu tha hóa nghề nghiệp thân cô đầu đƣợc nhà văn, nhà thơ đƣa vào trang viết với thái độ dứt khốt, rạch rịi Đó cô đầu “cũng liều bán phấn chơi xuân”, “Điền sản tƣ nghèo”, “dan díu đêm ngày” thơ Trần Tế Xƣơng, cô “nhớ nỗi mây mƣa”, “bệnh đông phong khéo nực cƣời” thơ Dƣơng Khuê hay có hành động “õng ẹo với làng Nho” thơ Nguyễn Khuyến… Một điều đáng nói dù lựa chọn cách sống hầu hết tất họ khơng khỏi số kiếp “hồng nhan bạc mệnh” phải hứng chịu điều tiếng, bất hạnh từ đời sống thƣờng nhật lẫn đau thƣơng tâm hồn Đó đầu Vân Anh Thề non nƣớc Tản Đà phải sống nhớ thƣơng khắc khoải ngƣời khách gặp lúc hàn; đầu Hai, cô đầu Cần, cô đầu Oanh thơ Dƣơng Khuê với đƣờng tình duyên hẩm hiu phải chịu đàm tiếu từ ngƣời đời; cô đầu không tên thơ Trần Tế Xƣơng phải sống cảnh túng thiếu tết đến xuân về… Tất họ đƣợc 161 miêu tả sinh động với cung bậc, tính cách, số phận hồn cảnh cụ thể Thông qua việc xây dựng nhân vật, tác giả bộc lộ rõ thái độ, tình cảm với cô đầu - ngƣời vốn gây nhiều tranh cãi xã hội Đó mỉa mai, chế giễu thơ Trần Tế Xƣơng; cảm thông, trân trọng, đồng cảm sáng tác Tản Đà, Dƣơng Tự Nhu hay cảm xúc phức tạp thơ Dƣơng Khuê, Nguyễn Khuyến Chúng góp phần thể nhìn đa dạng, đa chiều thi nhân gây thú vị, thu hút ngƣời đọc Qua đó, đánh giá đƣợc tiến hay bảo thủ nhà Nho giải tỏa đƣợc phần nhìn định kiến, khắt khe với nhân vật cô đầu Về phƣơng diện nghệ thuật, tác giả có phong cách sáng tác riêng xây dựng nhân vật cô đầu Thể loại đƣợc sử dụng đa dạng, phong phú với thơ hát nói, thơ Nơm Đƣờng luật, thơ trƣờng thiên, thơ lục bát, truyện vừa, truyện ngắn… Về ngôn ngữ, tác phẩm có kết hợp nhuần nhuyễn chất bác học chất bình dân, đời thƣờng với việc vận dụng số thủ pháp miêu tả đầu nhƣ sử dụng hình ảnh tƣợng trƣng, ƣớc lệ, hình thức so sánh… làm chân dung nhân vật lên bật, rõ nét Ngồi ra, đầu cịn đƣợc nói đến khoảng thời gian khơng gian cụ thể, độc đáo, đóng nhiệm vụ tô đậm sống thƣờng nhật đời sống tâm lý nàng Cuối phải nhắc đến yếu tố giọng điệu góp phần khơng nhỏ việc cho thấy nhìn, thái độ tình cảm nhà văn, nhà thơ với nhân vật Tất phƣơng diện nghệ thuật quan trọng, làm nên nét riêng văn chƣơng viết cô đầu địa hạt thơ văn dân tộc Thành công đáng ghi nhận phƣơng diện nghệ thuật tác phẩm phải kể đến có kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn học truyền thống cách tân, sáng tạo theo cách riêng tác giả Nếu nhƣ Dƣơng Tự Nhu, Tản Đà 162 có trau chuốt, gọt dũa ngơn từ, sử dụng nhiều điển tích, hình ảnh ƣớc lệ Trần Tế Xƣơng lại sử dụng lối nói lái, ngôn ngữ đời thƣờng, gần gũi Nếu nhƣ Nguyễn Khuyến ln có thâm thúy giọng điệu xây dựng nhân vật đầu Dƣơng Kh lại rạch ròi với giọng trân trọng mỉa mai tùy tác phẩm Những điều góp phần tạo nên tranh nghệ thuật hoàn hảo, nhiều màu sắc giàu giá trị nhân vật cô đầu văn chƣơng Việc nghiên cứu nhân vật cô đầu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 qua sáng tác tác giả tiêu biểu: Nguyễn Khuyến, Dƣơng Khuê, Dƣơng Tự nhu, Trần Tế Xƣơng, Tản Đà góp phần xác lập chân dung nhân vật đầu, mang đến nhìn đa chiều nhân vật thấy đƣợc giá trị nghệ thuật tác phẩm văn thơ cô đầu Những trang viết khép lại nhƣng bóng dáng, tâm ngƣời vƣơng vấn Cuộc đời cô đầu chứa đựng nhiều điều mà cần suy ngẫm Tìm hiểu số phận họ cho ta nhìn đa chiều sống, xã hội nhƣ bồi dƣỡng tình cảm trân trọng, yêu thƣơng tài, đẹp Có thể nói, nhân vật đầu hồn tồn xứng đáng chiếm vị trí định văn chƣơng giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 tồn lòng ngƣời Việt nhƣ dấu ấn, nét đẹp khơng thể phai nhịa: “Tơi lại hát để ngơ ngẩn dạ, Có đâu! Khơng! Vẫn tất Còn ngƣời bến cũ khúc ca xƣa Cuộc tƣơng phùng rƣợu, thơ, Này trang điểm chát tom tom chát Ôi mảnh ca trù rộng không gian bát ngát.” (Đào phai lại hồng – Nguyễn Hãn (Hải Phòng)) 163 Về hƣớng phát triển đề tài: Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nhân vật cô đầu văn học Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 (qua sáng tác số tác giả tiêu biểu)”, chủ yếu nghiên cứu sáng tác tác giả: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng, Dƣơng Tự Nhu, Dƣơng Khuê, Tản Đà Đề tài mở rộng theo hƣớng khai thác phƣơng diện nội dung nghệ thuật toàn tác phẩm viết cô đầu Văn học trung đại Việt Nam nói chung giai đoạn cụ thể nói riêng Hƣớng mở rộng thứ hai có so sánh, đối chiếu với sáng tác viết Geisha Nhật Bản, kỹ nữ Trung Quốc, kisaeng Hàn Quốc Từ đó, có bao quát thấy đƣợc nét riêng biệt nhân vật cô đầu Văn học Việt Nam 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, báo, luận văn Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2017) 150 thuật ngữ văn học NXB Văn học Nguyễn Thị Ngọc Châu (2010) Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng dƣới góc độ so sánh Luận văn Thạc sĩ văn học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Diện (2017) Ca trù phía sau đàn phách NXB Phụ nữ Trịnh Bá Dĩnh – Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn giới thiệu) (2001) Tản Đà tác giả tác phẩm NXB Giáo dục Đoàn Thị Anh Đào (2008) Nhân vật ả đào từ sống đến thơ văn Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (2013) Văn học Việt Nam (1900 – 1945) NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đăng Điệp (2002) Giọng điệu thơ trữ tình NXB Văn học Đỗ Bằng Đồn – Đỗ Trọng Huề (1962) Việt Nam ca trù biên khảo NXB Sài Gòn Nguyễn Thị Thu Giang (2014) Tiếng cƣời trào phúng Tú Xƣơng Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 11 Phạm Đình Hổ (1972) Vũ trung tùy bút NXB Văn học Nguyễn Văn Huyền (sƣu tầm) (2008) Nguyễn Khuyến tác phẩm NXB Nghệ An 12 Ngô Sỹ Liên (2003) Đại Việt sử ký toàn thƣ NXB Khoa học 13 Huỳnh Lê (2014) Cái thơ Tản Đà Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ 165 14 Nguyễn Đức Mậu (biên soạn) (2017) Ca trù nhìn từ nhiều phía NXB Qn đội nhân dân 15 Đoàn Hồng Nguyên (2003) Thơ Tú Xƣơng tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013) Tú Xƣơng – Nhà thơ trào phúng xuất sắc, bậc thần thơ thánh chữ NXB Văn hóa thơng tin 17 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013) Tản Đà - Ảo thuật gia chữ nghĩa, âm giai hình tƣợng NXB Văn hóa thơng tin 18 Lê Thị Nguyệt (2008) Nét đẹp ngƣời phụ nữ ca dao cổ truyền ngƣời Việt Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn Đại học Thái Nguyên 19 Ngô Thị Kiều Oanh (2012) Sự chuyển biến văn học nửa cuối kỷ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xƣơng Luận văn thạc sĩ văn học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 GS Hồng Phê (chủ biên) (2016) Từ điển Tiếng Việt NXB Hồng Đức 21 Từ Quân – Dƣơng Hải (2001) Lịch sử kỹ nữ NXB Trẻ 22 Lê Minh Quốc (2009) Các vị tổ ngành nghề Việt Nam (tập 1) NXB Trẻ 23 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008) Lý luận văn học (tập 2) NXB Đại học 24 Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng – Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (2001) Trần Tế Xƣơng tác giả tác phẩm NXB Giáo dục 25 Ngô Thời Sỹ (1991) Việt sử tiêu án NXB Văn sử 26 Hoàng Thị Ngọc Thanh (2011) Ngƣời ả đào qua nguồn tƣ liệu từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001) Nguyễn Khuyến tác giả tác phẩm NXB Giáo dục 166 28 Nguyễn Hồng Thịnh (2012) Hình tƣợng ngƣời phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII – XIX Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa NXB Giáo dục 30 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2010) Tú Xƣơng toàn tập NXB Văn học 31 Nguyễn Hoàng Anh Tuấn (2014) Ả đào Việt Nam Kisaeng Hàn Quốc Tạp chí khoa học trƣờng Đại học An Giang, số 32 Nguyễn Hoàng Anh Tuấn (2014) Tổng quan tình hình nghiên cứu hình mẫu ả đào từ sử liệu Tạp chí khoa học trƣờng Đại học An Giang, số 33 Nguyễn Hoàng Anh Tuấn (2015) Vai trò ca nƣơng nghệ thuật ca trù Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, tập 18 số 34 Nguyễn Hoàng Anh Tuấn (2013) Nghiên cứu xuyên văn hóa ả đào Việt Nam geisha Nhật Bản Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 35 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2009) Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX) NXB Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Khắc Xƣơng (sƣu tầm) (2002) Tuyển tập Tản Đà NXB Hội nhà văn 37 PGS Hoàng Hữu Yên (chủ biên) (2004) Tinh tuyển văn học Việt Nam tập Văn học kỷ XIX NXB Khoa học xã hội 38 Vũ Thị Hồng Yến (2010) Hình ảnh ngƣời kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh B Internet 167 39 Vĩnh Phúc (2009) Hát ả đào qua báo chí nửa sau kỷ XX Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/tai-lieu-pho-cap-vhh/van-hoaviet-nam/1113-vinh-phuc-hat-a-dao-qua-bao-chi-nua-sau-the-ky-xix.html ngày 02/01/2019 40 Nhiều tác giả (2010) Hát ả đào nỗi oan cô đầu xƣa Truy xuất từ http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/6222102-.html ngày 14/01/2019 41 www.thivien.net 168 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát số lƣợng câu thơ chữ Hán hát nói nhân vật đầu tác giả tiêu biểu STT Tên tác phẩm – tác giả Hát cô đầu (Trần Tế Xƣơng) Gặp cô đầu Khanh (Dƣơng Tự Nhu) Bỡn cô đầu Năm lấy anh hàng vải đƣợc ngày lại bỏ (Dƣơng Tự Nhu) Tặng cô đầu Văn (Dƣơng Tự Nhu) Tặng cô đầu Phú (Dƣơng Tự Nhu) Tặng cô đầu Kim (Dƣơng Tự Nhu) Gặp đào Hồng đào Tuyết (Dƣơng Khuê) Gặp cô đầu cũ (Dƣơng Khuê) Tặng cô đầu Hai (Dƣơng Khuê) 10 Tặng cô đầu Phẩm (Dƣơng khuê) 11 Tặng cô đầu Cúc (Dƣơng Khuê) 12 Tặng cô đầu Cần (Dƣơng Khuê) 13 Ở nhà hát ngẫu hứng (Dƣơng Khuê) 14 Cô Sen mơ bóng đè (Nguyễn Khuyến) 15 Duyên nợ (Nguyễn Khuyến) 16 Cánh bèo (Tản Đà) 17 Chƣa say (Tản Đà) 18 Say (Tản Đà) 19 Đời đáng chán (Tản Đà) 171 Phụ lục 2: Hình ảnh nghệ thuật ca trù cô đầu Gánh hát ca trù đất Kinh Kì (Nguồn: hanoimoi.com.vn) Cơ đầu hát ca trù (Nguồn: thanhnien.vn) 172 Ảnh chụp cô đầu đầu kỷ XX (Nguồn: thanhnien.vn) Ảnh chụp cô đầu đầu kỷ XX (Nguồn: thanhnien.vn) 173 ... đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu Việt Nam ca trù biên khảo Bảng 2: Những tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 viết nhân vật cô đầu MỞ ĐẦU... quát nhân vật cô đầu văn học Việt Nam 1.3.1 Nhân vật cô đầu văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX) Nhân vật cô đầu bƣớc vào văn học từ sớm Nhƣ nói, thƣ tịch ngày nói xuất cô đầu không... giai đoạn văn học Đây điều thấy loại nhân vật 1.4 Đặc điểm sáng tác viết nhân vật cô đầu từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 1.4.1 Sự phong phú tác giả, tác phẩm Từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1930 xuất

Ngày đăng: 23/12/2020, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w