1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng canh tân ở một số nước đông nam á (từ nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

93 694 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ---------------------- Xu hớng canh tân một số nớc Đông Nam á (từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử thế giới Giáo viên hớng dẫn: ThS.GVC. Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện: Trơng Văn Dơng Lớp: 46B - lịch sử Vinh, 5/2009 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong khi các nớc t bản Âu Mỹ đang chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì các các nớc phơng Đông vẫn đang trong đêm trờng trung cổ. Khi thị trờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá đang trở thành một trong những nhu cầu bức thiết đối với các nớc đế quốc thì cũng là lúc hầu hết các nớc phơng Đông lâm vào tình trạng suy tàn, khủng hoảng. Vì vậy, các nớc đế quốc đã đua nhau tiến hành xâm lợc các nớc châu á, châu Phi và Mỹ Latinh. Và Đông Nam á đã trở thành một trong những miếng mồi béo bở của hầu hết các nớc đế quốc. Quá trình xâm lợc của thực dân phơng Tây đối với Đông Nam á bắt đầu từ đầu thế kỷ XVI, mở đầu bằng sự kiện Bồ Đào Nha nổ súng xâm lợc Malắcca (1511) và cơ bản hoàn thành vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Đứng trớc hoạ xâm lăng của thực dân phơng Tây, các quốc gia Đông Nam á đã bằng nhiều con đờng khác nhau đứng lên cứu nớc, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trong phong trào chống xâm lợc cuối thế kỷ XIX, Đông Nam á đã xuất hiện hai xu hớng. Bên cạnh các cuộc bạo động chống xâm lợc của Đíppônêgôrô, phong trào kháng chiến của nhân dân Achê (ở Inđônexia); các cuộc khởi nghĩa của Trơng Định, Nguyễn Trung Trực hay xu hớng cứu nớc theo con đờng bạo động của Phan Bội Châu, v.v (ở Việt Nam); cuộc cách mạng Philíppin (1896 1898); hay phong trào kháng chiến của nhân dân Lào và Cămpuchia thì phong trào cứu nớc, bảo vệ độc lập dân tộc theo xu hớng cải lơng cũng diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp hầu hết các nớc Đông Nam á. Trong phong trào theo cứu nớc theo xu h- ớng cải lơng, Đông Nam á cũng xuất hiện nhiều xu hớng khác nhau, một trong những xu hớng phát triển khá mạnh mẽ lúc bấy giờ là chủ trơng tiếp thu văn minh phơng Tây để làm cho quốc phú, binh cờng, có đủ khả năng chống lại súng đạn và đại bác của phơng Tây. Đi theo xu hớng này, không thể không kể đến các cuộc cải cách của các vua Xiêm trong nửa cuối thế kỷ XIX 2 đầu thế kỷ XX; chủ trơng canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, v.v Việt Nam nửa cuối thế kỷ XI X; hoạt động của Hoxê Ridan và Liên minh Philíppin; hay chủ nghĩa cải lơng Inđônêxia, Mianma. Không phải tất cả các nớc chủ trơng canh tân đều thực hiện đợc, nhng ít nhiều nó cũng đã để lại những dấu ấn trong lịch sử của mỗi quốc gia trong quá trình lựa chọn con đờng bảo vệ độc lập chủ quyền đất nớc. Từ trớc đến nay, việc đánh giá xu hớng cứu nớc theo con đờng canh tân đất nớc cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng đó là con đờng phi thực tế, nhng cũng có nhiều quan điểm cho rằng đó là t tởng đi trớc thời đại, vợt trớc hoàn cảnh. Cho nên, đi sâu tìm hiểu xu hớng canh tân các nớc Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể hơn, có cách đánh giá chính xác hơn về những u điểm cũng nh những hạn chế của nó. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi hội nhập quốc tế và khu vực đang trở thành xu thế tất yếu của mọi quốc gia, khi Việt Nam đang thực hiện đờng lối mở cửa để phát triển kinh tế xã hội, việc tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, nội dung t tởng cũng nh nguyên nhân thành công nớc này, thất bại nớc khác khi đi theo xu hớng canh tân đất nớc trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sẽ cho phép chúng ta rút ra những bài học bổ ích. Chính vì vậy, chúng tôi chọn: Xu hớng canh tân một số nớc Đông Nam á (từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) làm đề tài Khoá luận. 2. Lịch sử vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài, đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc đề cập đến. Tuy nhiên, do còn hạn chế về ngoại ngữ, chúng tôi cha có điều kiện tiếp xúc với tất cả các tài liệu nớc ngoài liên quan đến đề tài. Thông qua các công trình của các tác giả trong nớc và các công trình đã đợc dịch thuật, chúng tôi đã cố gắng tập hợp t liệu để giải quyết những vấn đề đề tài đặt ra. 3 Lịch sử các quốc gia Đông Nam á của D.G.E. Hall là một trong những công trình nghiên cứu đề cập khá toàn diện lịch sử các quốc gia Đông Nam á trong thời kỳ cận đại. Trong công trình này tác giả không những đề cập khá kỹ về quá trình xâm nhập, xâm lợc của thực dân phơng Tây Đông Nam á mà còn đề cập nhiều đến phong trào đấu tranh chống lợc của nhân dân các nớc Đông Nam á cũng nh sự biến đổi tình hình kinh tế xã hội của Đông Nam á trớc sự tác động của chủ nghĩa thực dân. Xu hớng cách tân đất nớc Đông Nam á cũng đã đợc tác giả đề cập đến, nhng chủ yếu là Xiêm. Lịch sử Đông Nam á của Lơng Linh (chủ biên) - Đỗ Thanh Bình -Trần Thị Vinh là công trình nghiên cứu lịch sử Đông Nam á xuyên suốt từ thời xuất hiện nhà nớc cho đến thời kỳ hiện đại. Trong công trình này, các tác giả cũng đã đề cập đến các xu hớng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống xâm lợc, giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc Đông Nam á trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Bài viết: Con đờng cứu nớc trong đấu tranh giải phóng dân tộc một số nớc châu á trong Cuộc đấu tranh chống chính sách chia để trị của thực dân Đông Dơng, Mã Lai, Mianma của tác giả Đỗ Thanh Bình đã xác định các con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc khác nhau một số nớc châu á. Trong đó, tác giả đánh giá cao xu hớng canh tân đất nớc các nớc, nhất là cải cách của các vua Xiêm. T tởng cách tân đất nớc dới triều Nguyễn của các tác giả Đỗ Bang- Trần Bạch Đằng - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - Lu Anh Rô - Nguyễn Quang Trung Tiến - Nguyễn Trọng Văn là công trình đề cập và phân tích khá chi tiết hoàn cảnh lịch sử, nội dung t tởng cũng nh nguyên nhân t tởng canh tân Việt Nam không thực hiện đợc. Ngoài ra, liên quan đến nội dung đề tài còn có một số công trình nghiên cứu khác đề cập đến nh: Lợc sử Đông Nam á của Phan Ngọc Liên (chủ biên); Lịch sử Vơng quốc Thái Lan của Vũ Dơng Ninh; Lịch sử Mianma 4 của Vũ Quang Thiện, v.v ; và một số bài viết đăng trên các Tạp chí: Nghiên cứu Đông Nam á; Nghiên cứu Lịch sử. Từ tình hình nghiên cứu trên, chúng tôi cố gắng su tầm, tập hợp t liệu để giải quyết các vấn đề đề tài đặt ra. 3. Giới hạn đề tài - Về thời gian : Đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu xu hớng canh tân đất nớc Đông Nam á từ nửa cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX. - Về mặt nội dung: Đề tài chủ yếu đi sâu tìm hiểu xu hớng canh tân một số quốc gia tiêu biểu nh Xiêm và Việt Nam. Vì cha có điều kiện tìm hiểu cụ thể, nên xu hớng canh tân các nớc khác nh Philíppin, Inđônêxia hay Mianma chúng tôi chỉ đề cập một cách khái quát. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề liên quan đến bội dung đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng 2 phơng pháp: Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic. Ngoài ra, trong quá trình xử lý t liệu, chúng tôi kết hợp với một số phơng pháp khác nh: thống kê, đối chiếu so sánh. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận gồm hai chơng. Chơng 1: Khái quát quá trình xâm lợc, cai trị và bóc lột của thực dân phơng Tây Đông Nam á Chơng 2: Xu hớng canh tân một số nớc Đông Nam á (từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX). 5 Chơng 1 Khái quát quá trình xâm lợc, cai trị và bóc lột của thực dân phơng Tây Đông Nam á 1.1. Tình hình Đông Nam á trớc khi bị thực dân phơng Tây xâm lợc Từ rất sớm, c dân Đông Nam á đã xây dựng cho mình một nền văn minh mang bản sắc riêng. Cũng nh các nền văn minh phơng Đông khác, cơ tầng của văn minh Đông Nam á chính là nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc. Tuy nhiên, văn minh Đông Nam á là: Một nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp . nhng mẫu số chung là nền văn minh nông nghiệp lúa nớc, văn hoá xóm làng [ 12;23]. Xem xét tiến trình phát triển lịch sử cho chúng ta thấy các vơng quốc cổ Đông Nam á ra đời từ sớm, khoảng đầu công nguyên đến thế kỷ X và phát triển thịnh đạt từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, sau đó dần suy thoái và trợt dài trên con đờng khủng hoảng suy vong. Mặc dầu quá trình suy thoái diễn ra không đồng nhất về mặt thời gian nh Cămpuchia bắt đầu từ thế kỷ XIII, Chămpa từ thế kỷ XV, Đại Việt, Miến Điện bắt đầu từ thế kỷ XVI . trong khi đó vơng quốc Xiêm, Lan Xang lại đang thời kỳ hng thịnh, nhng nhìn chung đến giữa thế kỷ XIX hầu hết các quốc gia Đông Nam á khủng hoảng trên nhiều phơng diện. Về tình hình kinh tế: Trớc khi bị thực dân phơng Tây xâm lợc cơ bản các quốc gia Đông Nam á vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc. Hầu nh c dân Đông Nam á với khoảng 90% c dân lao động sản xuất nông nghiệp. Với công cụ sản xuất thô lạc hậu dùng cuốc và dùng cày có sử dụng sức kéo động vật canh tác với hai hình thức phổ biến du canh và định canh trên các miền địa hình khác nhau của khu vực. Hình thức định canh định c xuất hiện từ sớm đối với các dân sinh sống các miền 6 châu thổ các con sông lớn, trong đó lấy kinh tế nông nghiệp lúa nớc làm chủ đạo với hai hoạt động cơ bản là trị thuỷ và thuỷ lợi. Đối với những c dân lấy đồi núi trung du làm địa bàn c trú sinh sống thì hình thức du canh du c gắn liền với kinh tế nơng rẫy và săn bắn. Nhìn chung c dân Đông Nam á có đời sống kinh tế thấp kém, sinh sống trên các miền địa hình đa dạng từ lâu đời nhng cho đến trớc khi thực dân phơng Tây xâm lợc so với các trung tâm văn minh khác thì Đông Nam á vẫn còn nằm trong tình trạng thấp kém của nền kinh tế nông nghiệp á Đông. Về chế độ ruộng đất, phổ biến phơng Đông nói chung và Đông Nam á nói riêng vẫn là chế độ sở hữu tối cao rộng đất của vua chúa phong kiến về danh nghĩa bởi sự ngự trị lâu dài của chế độ quân chủ chuyên chế. Ruộng đất trong xã hội về danh nghĩa thuộc về nhà vua, song trên thực tế đợc chia làm hai bộ phận: ruộng đất công và ruộng đất t. Một bộ phận ruộng đất đợc phong thởng ban cấp cho các vơng hầu, quý tộc, quan lại địa chủ phong kiến để khai thác, sử dụng và bóc lột nông dân chủ yếu bằng hình thức phát canh thu tô. Một bộ phận ruộng đất công làng xã còn lại vẫn chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu ruộng đất đợc chia cho các gia đình canh tác và nộp thuế cho Nhà nớc hoặc dới dạng quản lý của làng xã công xã nông thôn. Trong xã hội tình trạng bao chiếm,kiêm tímh chiếm công vi t về ruộng đất diễn ra phổ biến theo xu hớng thắng thế dần của ruộng đất sở hữu t nhân của địa chủ phong kiến so với ruộng công làng xã. Nh vậy chế độ ruộng đất Đông Nam á giai đoạn này chứng tỏ vẫn còn duy trì, tồn tại nền kinh tế tiểu nông với hình thức bóc lột siêu kinh tế, có sự chi phối sâu sắc của nhà nớc chuyên chế. phơng Đông nói chung và Đông Nam á nói riêng suốt cả thời kỳ dài trung đại có sự ngự trị của công xã nông thôn dới dạng làng, buôn, sóc, bản, mờng . với tính chất đóng kín bảo thủ của nền kinh tế tự túc tự cấp, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống và hầu nh biệt lập với thế giới bên ngoài. Sự tồn tại lâu dài dai dẳng của nó đã cản trở rất lớn quá trình giao lu trao đổi hàng hoá giữa các vùng 7 miền và các quốc gia trong khu vực cũng nh bên ngoài. Mặc dù bên cạnh đó một số khu vực, vùng miền thuận lợi mầm mống kinh tế hàng hoá sản xuất theo hớng t bản chủ nghĩa đã xuất hiện, đó là vùng đồng bằng ven biển, hải cảng lớn tập trung đông dân c và hoạt động trao đổi hàng hoá với ngời Trung Quốc, ấn Độ, sau đó là với phơng Tây diễn ra mạnh mẽ. Nhng kinh tế hàng hoá Đông Nam á không có điều kiện để phát triển mạnh do sự tồn tại của quan hệ sản xuất phong kiến, chính sách bế quan toả cảng và của nền kinh tế tự cấp, tự túc chi phối. Nh thế, sự tồn tại của nền kinh tế phong kiến khép kín kết hợp với chính sách bảo thủ của giai cấp thống trị đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế hàng hoá, điều đó làm cho tình hình kinh tế phong kiến vốn trì trệ lại càng khủng hoảng trầm trọng hơn. Về chính trị -xã hội: Trớc khi ngời phơng Tây xâm lợc thống trị lên Đông Nam á thì các quốc gia khu vực này vẫn duy trì tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền, song vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra liên tiếp khắp nơi chống địa chủ phong kiến giành ruộng đất. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội giữa địa chủ phong kiến với nông dân vốn đợc xác lập từ trớc nay càng trở nên sâu sắc hơn và không thể điều hoà. Ngay trong nội bộ giai cấp phong kiến thống trị cũng diễn ra sự phân biệt gay gắt, tình trạng tranh giành quyền lực, phân tranh cát cứ giữa các tập đoàn phong kiến trung ơng, địa phơng diễn ra phổ biến, tính chuyên chế của nhà nớc trung ơng ngày càng suy giảm. Kết cục của diễn biến xã hội nói trên càng làm cho Đông Nam á vốn suy thoái kinh tế lại khủng hoảng rối ren chính trị xã hội, đồng thời lãnh thổ quốc gia dân tộc bị phân tán đã làm giảm đi sức đề kháng của dân tộc trớc nguy cơ xâm lợc từ bên ngoài. Về văn hoá: Các quốc gia Đông Nam á là vùng chịu ảnh hởng sâu sắc của văn hoá ấn Độ và Trung Hoa, có một số ngời còn gọi là vùng ấn Độ hoá hay vùng Hoa hoá. Văn minh ấn Độ, Trung Hoa du nhập vào Đông 8 Nam á từ sớm trên nhiều phơng diện của đời sống xã hội đặc biệt là t tởng tôn giáo.Văn minh bên ngoài vào kết hợp với nền văn hoá bản địa đang tắm mình trong nền văn hoá dân gian đã hình thành nên bản sắc văn hoá Đông Nam á thống nhất trong đa dạng và độc đáo mang đậm yếu tố tôn giáo. các quốc gia Mianma, Xiêm, Lào, Cămpuchia chịu sự chi phối của dòng Phật giáo Tiểu Thừa có nguồn gốc từ ấn Độ và đạo Phật các nớc này tựa nh quốc giáo. Trên bán đảo Mãlai và quần đảo Inđônêxia lại chịu ảnh hởng sâu sắc của Hồi giáo từ Trung á qua qua ấn Độ tràn xuống. Riêng Việt Nam vừa chịu ảnh hởng của Phật giáo Đại Thừa, lại vừa chịu tác động sâu sắc của các trờng phái t tởng Trung Hoa trong đó tiêu biểu nhất là Nho giáo Khổng - Mạnh. Nh vậy văn hoá Đông Nam á về cơ bản vẫn mang xu hớng đóng kín hớng nội thủ cựu và cha hề vợt ra khỏi phạm trù của văn hoá phong kiến. Điều này nó không cho phép sự du nhập, nảy nở của các trào lu t tởng tiến bộ từ bên ngoài vào làm biến đổi xã hội theo hớng phát triển. Tóm lại, cho đến trớc khi thực dân phơng Tây xâm lợc, thống trị thì Đông Nam á đang thời kỳ khủng hoảng suy tàn. Nền kinh tế lạc hậu trì trệ của quan hệ sản xuất phong kiến kết hợp với chính sách đối ngoại bảo thủ và những mâu thuẫn xã hội nổi lên gay gắt đã làm cho nhà nớc chuyên chế không thể duy trì đợc trật tự nh cũ trớc sự phát triển đi lên của nhân loại. Bên cạnh đó nền văn hoá phong kiến thủ cựu đã kìm hãm sự giao lu, nảy nở những t tởng tiến bộ trong lòng xã hội càng làm cho bức tranh kinh tế - chính trị - văn hoá xã hội Đông Nam á đến giữa thế kỷ XIX trở nên ảm đạm. Trong bối cảnh đó đến thời kỳ này các nớc Âu Mỹ đã hoàn thành xong cách mạng t sản, nhu cầu trong nớc không thể đáp ứng đợc sự đòi hỏi của nền sản xuất t bản chủ nghĩa buộc họ phải đi tìm, mở rộng chinh phục ra những vùng đất mới châu á, Phi, Mỹ Latinh. Chính vì lẽ đó quá trình xâm nhập, xâm l- ợc của thực dân phơng Tây vào Đông Nam á cũng là tất yếu của lịch sử. 9 1.2. Khái quát quá trình xâm nhập, xâm lợc của thực dân phơng Tây Đông Nam á Ngời phơng Tây đầu tiên có mặt Đông Nam á là ai? Xuất hiện thời gian nào? - Đó là những câu hỏi cha có lời giải đáp chính xác. Hiện nay, theo một số tài liệu còn lu giữ đợc thì các nhà nghiên cứu đã xác định, ngời châu Âu đầu tiên có mặt Đông Nam á là Macôpôlô. Vào năm 1275, khi còn làm quan cho nhà Nguyên, ông đã có chuyến đi qua các nớc của Đông Nam á lục địa nh Miến Điện, Lào, Đại Việt, Chămpa . Tiếp với mục đích truyền đạo Cơ Đốc vào Đông Nam á, có một linh mục thuộc dòng Phrancis tên là Giônmôtê Corvinô có mặt tại Bắc Kinh ( Trung Quốc), sau đó đặt chân lên hòn đảo Inđônêxia vào năm 1294. Đây là sự kiện mở đằu cho quá trình truyền bá Cơ Đốc giáo vào Đông Nam á. Sau đó ngời ta còn biết đến một ngời châu Âu khác là Phrancirs Ôdôric, từ 1316 - 1336 ông đã đến Đông Nam á và thông tin này đợc khẳng định trong cuốn sách Mô tả về phơng Đông do chính ông viết. Tiếp đến, vào năm 1330 có hai linh mục châu Âu khác tên là Gordarnus và Gômmari Goldi đặt chân lên Đông Nam á , họ là tác giả của tác phẩm Những kỳ quan phơng Đông trong đó có nhắc tới một số địa danh Đông Nam á. Theo sau quá trình truyền giáo vào Đông Nam á, các thơng nhân châu Âu lần lợt vợt biển sang khu vực này vào các thế kỷ XIV, XV, XVI. Để trao đổi buôn bán và đi đầu là ngời Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Đến đầu thế kỷ XVI, vào năm 1511 thơng nhân Bồ Đào Nha đã lập th- ơng điếm đầu tiên Đông Nam á trên đảo Malắcca và từ đây ngời châu Âu không ngừng mở rộng ảnh hởng ra các vùng khác cả về thơng mại lẫn vũ lực xâm lợc. Đến cuối thế kỷ XVI trung tâm kinh tế châu Âu chuyển dần từ biển Địa Trung Hải lên ven bờ Bắc Hải nên Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha dần suy yếu, trong khi u thế thuộc về những tên thực dân nh Hà Lan, Anh, do các nớc này 10 . phơng Tây ở Đông Nam á Chơng 2: Xu hớng canh tân ở một số nớc Đông Nam á (từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX). 5 Chơng 1 Khái quát quá trình xâm. ---------------------- Xu hớng canh tân ở một số nớc Đông Nam á (từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử thế giới Giáo

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thanh Bình (1999), Con đờng cứu nớc trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nớc châu á. NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng cứu nớc trong phong trào giảiphóng dân tộc ở một số nớc châu á
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 1999
2. Đỗ Thanh Bình (2006), Cuộc đấu tranh chống chính sách chia “để trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông D ” ơng, Mã Lai, Miến Điện.Ngiên cứu Đông Nam á. Số 3 (78) 2006, tr. 30 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đấu tranh chống chính sách chia"“"để trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông D"” "ơng, Mã Lai, Miến Điện
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Năm: 2006
3. Trơng Bá Cần (1991), Nguyễn Trờng Tộ (1830-1871), tập 1, Con ngời- 206 tr. Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trờng Tộ (1830-1871)", tập 1, "Conngời
Tác giả: Trơng Bá Cần
Năm: 1991
4. Trần Bá Chí-Trần Thanh Tâm-Trần Minh Siêu (1996), Danh nhân Nghệ An. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhânNghệ An
Tác giả: Trần Bá Chí-Trần Thanh Tâm-Trần Minh Siêu
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1996
5. Ngô Văn Doanh (1995), Inđônêxia đất nớc con ngời. NXB Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inđônêxia đất nớc con ngời
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: NXB Thôngtin
Năm: 1995
6. Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trờng Tộ- Thời thế và t duy canh tân. TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trờng Tộ- Thời thế và t duycanh tân
Tác giả: Hoàng Thanh Đạm
Năm: 2001
7. Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trờng Tộ nhà t tởng canh tân. NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trờng Tộ nhà t tởng canhtân
Tác giả: Hoàng Thanh Đạm
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2001
8. Lê Thị Anh Đào (2003), Vài nét về vai trò, vị trí của ngời Hoa trong nền kinh tế Xiêm. Tạp chí Những vấn đề KTTG, số 5 (85)/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về vai trò, vị trí của ngời Hoatrong nền kinh tế Xiêm
Tác giả: Lê Thị Anh Đào
Năm: 2003
9. Lê Thị Anh Đào (2003), Mông-cút (Rama IV), ngời đặt nền móng cho công cuộc cải cách thời cận đại ở Xiêm . Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2/2003, tr.75-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mông-cút (Rama IV), ngời đặt nền móngcho công cuộc cải cách thời cận đại ở Xiêm
Tác giả: Lê Thị Anh Đào
Năm: 2003
10. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám. Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ thếkỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 1993
11. D. G. E. Hall (1997), Lịch sử các quốc gia Đông Nam á. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các quốc gia Đông Nam á
Tác giả: D. G. E. Hall
Nhà XB: NXBChính trị Quốc Gia
Năm: 1997
12. Đào Minh Hồng (1999) LATS. Chính sách đối ngoại của Thái Lan nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của TháiLan nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
16. Dơng Thị Huệ (2002), Công cuộc cải tổ bộ máy hành chính của vua Rama V (1868- 1910). Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1 (52) /2002, tr 45- 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cuộc cải tổ bộ máy hành chính củavua Rama V (1868- 1910)
Tác giả: Dơng Thị Huệ
Năm: 2002
17. Đỗ Quốc Hùng ( 1992 ), Xiêm la mở cửa qua con mắt sứ thần Việt Nam - Tạp chí quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xiêm la mở cửa qua con mắt sứ thầnViệt Nam
18. Nguyễn Tơng Lai- Phạm Nguyên Long (đồng chủ biên, 1998), Lịch sử Thái Lan. NXB Khoa học xã hội ,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thái Lan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. Đinh Xuân Lâm (1998), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 2.NXB Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1998
20. Phan Ngọc Liên (1999), Lợc sử Đông Nam á. NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử Đông Nam á
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
21. Vũ Dơng Ninh (1994), Lịch sử vơng quốc Thái Lan. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vơng quốc Thái Lan
Tác giả: Vũ Dơng Ninh
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1994
22. Vũ Dơng Ninh -Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử thế giới cậnđại. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận"đại
Tác giả: Vũ Dơng Ninh -Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
23. Vũ Dơng Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử thế giới . NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w