Xu hướng canh tân ở một số nước đông nam á (từ nửa cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx)

96 4 0
Xu hướng canh tân ở một số nước đông nam á (từ nửa cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử - - Xu h-íng canh tân số n-ớc Đông Nam (từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử giới Giáo viên h-ớng dẫn: ThS.GVC Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Văn D-ơng Lớp: 46B - lịch sử Vinh, 5/2009 A mở đầu Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, n-ớc t- Âu Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa các n-ớc ph-ơng Đông đêm trường trung cổ Khi thị trường cung cấp nguyên liệu tiêu thụ hàng hoá trở thành nhu cầu thiết n-ớc đế quốc lúc hầu hết n-ớc ph-ơng Đông lâm vào tình trạng suy tàn, khủng hoảng Vì vậy, n-ớc đế quốc đà đua tiến hành xâm l-ợc n-ớc châu á, châu Phi Mỹ Latinh Và Đông Nam đà trở thành miếng mồi béo bở hầu đế quốc Quá trình xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây Đông Nam đầu kỷ XVI, mở đầu kiện Bồ Đào Nha nổ súng xâm l-ợc Malắcca (1511) hoàn thành vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đứng tr-ớc hoạ xâm lăng thực dân ph-ơng Tây, quốc gia Đông Nam đà nhiều đ-ờng khác đứng lên cứu n-ớc, bảo vệ độc lập dân tộc Trong phong trào chống xâm l-ợc cuối kỷ XIX, Đông Nam đà xuất hai xu h-ớng Bên cạnh bạo động chống xâm l-ợc Đíppônêgôrô, phong trào kháng chiến nhân dân Achê (ở Inđônexia); khởi nghĩa Tr-ơng Định, Nguyễn Trung Trực hay xu h-ớng cứu n-ớc theo đ-ờng bạo động Phan Bội Châu, v.v (ở Việt Nam); cách mạng Philíppin (1896 1898); hay phong trào kháng chiến nhân dân Lào Cămpuchia phong trào cứu n-ớc, bảo vệ độc lập dân tộc theo xu h-ớng cải l-ơng diễn mạnh mẽ, rộng khắp hầu hết n-ớc Đông Nam Trong phong trào theo cứu n-ớc theo xu h-ớng cải l-ơng, Đông Nam xuất nhiều xu h-ớng khác nhau, xu h-ớng phát triển mạnh mẽ lúc chủ tr-ơng tiếp thu văn minh ph-ơng Tây để làm cho quốc phú, binh cường, có đủ khả chống lại súng đạn đại bác phương Tây Đi theo xu hướng này, không kể đến cải cách vua Xiêm nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; chủ tr-ơng canh tân đất n-ớc Nguyễn Tr-ờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, v.v Việt Nam nửa cuối kỷ XI X; hoạt động Hoxê Ridan Liên minh Philíppin; hay chủ nghĩa cải l-ơng Inđônêxia, Mianma Không phải tất n-ớc chủ tr-ơng canh tân thực đ-ợc, nh-ng nhiều đà để lại dấu ấn lịch sử quốc gia trình lựa chọn đ-ờng bảo vệ độc lập chủ quyền ®Êt n-íc Tõ tr-íc ®Õn nay, viƯc ®¸nh gi¸ xu h-ớng cứu n-ớc theo đ-ờng canh tân đất n-ớc có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho đường phi thực tế, có nhiều quan điểm cho tư tưởng trước thời đại, vượt trước hoàn cảnh Cho nên, sâu tìm hiểu xu h-ớng canh tân n-ớc Đông Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giúp có nhìn tổng thể hơn, có cách đánh giá xác -u điểm nh- hạn chế Nhất giai đoạn nay, hội nhập quốc tế khu vực trở thành xu thÕ tÊt u cđa mäi qc gia, ViƯt Nam ®ang thùc hiƯn ®-êng lèi më cưa ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tế xà hội, việc tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, nội dung t- t-ởng nh- nguyên nhân thành công n-ớc này, thất bại n-ớc khác theo xu h-ớng canh tân đất n-ớc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cho phép rút học bổ ích Chính vậy, chọn: Xu hướng canh tân số nước Đông Nam (từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) làm đề tài Khoá luận Lịch sử vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài, đà có nhiều công trình nghiên cứu tác giả n-ớc đề cập đến Tuy nhiên, hạn chế ngoại ngữ, ch-a có điều kiện tiếp xúc với tất tài liệu n-ớc liên quan đến đề tài Thông qua công trình tác giả n-ớc công trình đà đ-ợc dịch thuật, đà cố gắng tập hợp t- liệu để giải vấn đề đề tài đặt Lịch sử quốc gia Đông Nam D.G.E Hall công trình nghiên cứu đề cập toàn diện lịch sử quốc gia Đông Nam thời kỳ cận đại Trong công trình tác giả đề cập kỹ trình xâm nhập, xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây Đông Nam mà đề cập nhiều đến phong trào đấu tranh chống l-ợc nhân dân n-ớc Đông Nam nh- biến đổi tình hình kinh tế xà hội Đông Nam tr-ớc tác động chủ nghĩa thực dân Xu h-ớng cách tân đất n-ớc Đông Nam đà đ-ợc tác giả đề cập đến, nh-ng chủ yếu Xiêm Lịch sử Đông Nam L-ơng Linh (chủ biên) - Đỗ Thanh Bình Trần Thị Vinh công trình nghiên cứu lịch sử Đông Nam xuyên suốt từ thời xuất nhà n-ớc thời kỳ đại Trong công trình này, tác giả đà đề cập đến xu h-ớng tiêu biểu phong trào đấu tranh chống xâm l-ợc, giải phóng dân tộc nhân dân n-ớc Đông Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bài viết: Con đ-ờng cứu n-ớc đấu tranh giải phóng dân tộc số n-ớc châu Cuộc đấu tranh chống sách chia để trị thực dân Đông D-ơng, Mà Lai, Mianma tác giả Đỗ Thanh Bình đà xác định đ-ờng cứu n-ớc, giải phóng dân tộc khác số n-ớc châu Trong đó, tác giả đánh giá cao xu h-ớng canh tân đất n-ớc n-ớc, cải cách vua Xiêm T- t-ởng cách tân đất n-ớc d-ới triều Nguyễn tác giả Đỗ Bang- Trần Bạch Đằng - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - L-u Anh R« Ngun Quang Trung TiÕn - Ngun Trọng Văn công trình đề cập phân tích chi tiết hoàn cảnh lịch sử, nội dung t- t-ởng nh- nguyên nhân tt-ởng canh tân Việt Nam không thực đ-ợc Ngoài ra, liên quan đến nội dung đề tài có số công trình nghiên cứu khác đề cập đến như: L-ợc sử Đông Nam Phan Ngọc Liên (chủ biên); Lịch sử V-ơng quốc Thái Lan Vũ D-ơng Ninh; Lịch sư Mianma” cđa Vị Quang ThiƯn, v.v… ; vµ mét số viết đăng Tạp chí: Nghiên cứu Đông Nam á; Nghiên cứu Lịch sử Từ tình hình nghiên cứu trên, cố gắng s-u tầm, tập hợp t- liệu để giải vấn đề đề tài đặt Giới hạn đề tài - Về thời gian : Đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu xu h-ớng canh tân đất n-ớc Đông Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX - Về mặt nội dung: Đề tài chủ yếu sâu tìm hiểu xu h-ớng canh tân số quốc gia tiêu biểu nh- Xiêm Việt Nam Vì ch-a có điều kiện tìm hiểu cụ thể, nên xu h-ớng canh tân n-ớc khác nh- Philíppin, Inđônêxia hay Mianma đề cập cách khái quát Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề liên quan đến bội dung đề tài, chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic Ngoài ra, trình xử lý t- liệu, kết hợp với số ph-ơng pháp khác nh-: thống kê, đối chiếu so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm hai ch-ơng Ch-ơng 1: Khái quát trình xâm l-ợc, cai trị bóc lột thực dân ph-ơng Tây Đông Nam Ch-ơng 2: Xu h-ớng canh tân số n-ớc Đông Nam (từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Ch-ơng Khái quát trình xâm l-ợc, cai trị bóc lột thực dân ph-ơng Tây Đông Nam 1.1 Tình hình Đông Nam tr-ớc bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc Từ sớm, c- dân Đông Nam đà xây dựng cho văn minh mang sắc riêng Cũng nh- văn minh ph-ơng Đông khác, tầng văn minh Đông Nam kinh tế nông nghiệp trồng lúa n-ớc Tuy nhiên, văn minh Đông Nam là: Một văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ dạng kết cấu đan xen phức tạp nh-ng mẫu số chung văn minh nông nghiệp lúa n-ớc, văn hoá xóm làng [ 12;23] Xem xét tiến trình phát triển lịch sử cho thấy v-ơng quốc cổ Đông Nam đời từ sớm, khoảng đầu công nguyên đến kỷ X phát triển thịnh đạt từ kỷ X đến kỷ XV, sau dần suy thoái tr-ợt dài đ-ờng khủng hoảng suy vong Mặc dầu trình suy thoái diễn không đồng mặt thời gian nh- Cămpuchia kỷ XIII, Chămpa từ kỷ XV, Đại Việt, Miến Điện kỷ XVI v-ơng quốc Xiêm, Lan Xang lại thời kỳ h-ng thịnh, nh-ng nhìn chung đến kỷ XIX hầu hết quốc gia Đông Nam khủng hoảng nhiều ph-ơng diện Về tình hình kinh tế: Tr-ớc bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc quốc gia Đông Nam trì kinh tế nông nghiệp mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc Hầu nh- c- dân Đông Nam với khoảng 90% c- dân lao động sản xuất nông nghiệp Với công cụ sản xuất thô sơ lạc hậu dùng cuốc dùng cày có sử dụng sức kéo động vật canh tác với hai hình thức phổ biến du canh định canh miền địa hình khác khu vực Hình thức định canh định c- xuất từ sớm dân sinh sống ổ miền châu thổ sông lớn, lấy kinh tế nông nghiệp lúa n-ớc làm chủ đạo với hai hoạt động trị thuỷ thuỷ lợi Đối với c- dân lấy đồi núi trung du làm địa bàn c- trú sinh sống hình thøc du canh du c- g¾n liỊn víi kinh tÕ n-ơng rẫy săn bắn Nhìn chung c- dân Đông Nam có đời sống kinh tế thấp kém, sinh sống miền địa hình đa dạng từ lâu đời nh-ng tr-ớc thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc so với trung tâm văn minh khác Đông Nam nằm tình trạng thấp kinh tế nông nghiệp Đông Về chế độ ruộng đất, phổ biến ph-ơng Đông nói chung Đông Nam nói riêng chế độ sở hữu tối cao rộng đất vua chóa phong kiÕn vỊ danh nghÜa bëi sù ngù trÞ lâu dài chế độ quân chủ chuyên chế Ruộng ®Êt x· héi vỊ danh nghÜa thc vỊ nhµ vua, song thực tế đ-ợc chia làm hai phận: ruộng đất công ruộng đất t- Một phận ruộng đất đ-ợc phong th-ởng ban cấp cho v-ơng hầu, quý tộc, quan lại địa chủ phong kiến để khai thác, sử dụng bóc lột nông dân chủ yếu hình thức phát canh thu tô Một phận ruộng đất công làng xà lại chiếm tỉ lệ đáng kể cấu ruộng đất đ-ợc chia cho gia đình canh tác nộp thuế cho Nhà n-ớc d-ới dạng quản lý làng xà công xà nông thôn Trong xà hội tình trạng bao chiếm,kiêm tímh chiếm công vi tư ruộng đất diễn phổ biến theo xu h-ớng thắng dần ruộng đất sở hữu t- nhân địa chủ phong kiến so với ruộng công làng xà Nh- chế độ ruộng đất Đông Nam giai đoạn chứng tỏ trì, tồn kinh tế tiểu nông với hình thức bóc lột siêu kinh tế, có chi phối sâu sắc nhà n-ớc chuyên chế ph-ơng Đông nói chung Đông Nam nói riêng suốt thời kỳ dài trung đại có ngự trị công xà nông thôn d-ới dạng làng, buôn, sóc, bản, m-ờng với tính chất đóng kín bảo thủ kinh tÕ tù tóc tù cÊp, ®ã cã sù kết hợp chặt chẽ kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp truyền thống hầu nh- biệt lập với giới bên Sự tồn lâu dài dai dẳng đà cản trở lớn trình giao l-u trao đổi hàng hoá vùng miền quốc gia khu vực nh- bên Mặc dù bên cạnh số khu vực, vùng miền thuận lợi mầm mống kinh tế hàng hoá sản xuất theo h-ớng t- chủ nghĩa ®· xt hiƯn, ®ã lµ vïng ®ång b»ng ven biĨn, hải cảng lớn tập trung đông dân c- hoạt động trao đổi hàng hoá với ng-ời Trung Quốc, ấn Độ, sau với ph-ơng Tây diễn mạnh mẽ Nh-ng kinh tế hàng hoá Đông Nam điều kiện để phát triển mạnh tồn quan hệ sản xuất phong kiến, sách bế quan toả cảng kinh tế tù cÊp, tù tóc chi phèi Nh- thÕ, sù tån t¹i cđa nỊn kinh tÕ phong kiÕn khÐp kÝn kÕt hợp với sách bảo thủ giai cấp thống trị đà kìm hÃm phát triển kinh tế hàng hoá, điều làm cho tình hình kinh tế phong kiến vốn trì trệ lại khủng hoảng trầm trọng Về trị -xà hội: Tr-ớc ng-ời ph-ơng Tây xâm l-ợc thống trị lên Đông Nam quốc gia khu vực trì tồn chế độ quân chủ chuyên chế trung -ơng tập quyền, song vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Các khởi nghĩa nông dân diễn liên tiếp khắp nơi chống địa chủ phong kiến giành ruộng đất Mâu thuẫn xà hội địa chủ phong kiến với nông dân vốn đ-ợc xác lập từ tr-ớc trở nên sâu sắc điều hoà Ngay nội giai cấp phong kiến thống trị diễn phân biệt gay gắt, tình trạng tranh giành quyền lực, phân tranh cát tập đoàn phong kiến trung -ơng, địa ph-ơng diễn phổ biến, tính chuyên chế nhà n-ớc trung -ơng ngày suy giảm Kết cục diễn biến xà hội nói làm cho Đông Nam vốn suy thoái kinh tế lại khủng hoảng rối ren trị xà hội, đồng thời lÃnh thổ quốc gia dân tộc bị phân tán đà làm giảm sức đề kháng dân tộc tr-ớc nguy xâm l-ợc từ bên Về văn hoá: Các quốc gia Đông Nam vùng chịu ảnh h-ởng sâu sắc văn hoá ấn Độ Trung Hoa, có số người gọi vùng ấn Độ hoá hay vùng Hoa hoá Văn minh ấn Độ, Trung Hoa du nhập vào Đông Nam từ sớm nhiều ph-ơng diện đời sống xà hội đặc biệt t- t-ởng tôn giáo.Văn minh bên vào kết hợp với văn hoá địa tắm văn hoá dân gian đà hình thành nên sắc văn hoá Đông Nam thống đa dạng độc đáo mang đậm yếu tố tôn giáo quốc gia Mianma, Xiêm, Lào, Cămpuchia chịu chi phối dòng Phật giáo Tiểu Thừa có nguồn gốc từ ấn Độ đạo Phật n-ớc tựa nh- quốc giáo Trên bán đảo MÃlai quần đảo Inđônêxia lại chịu ảnh h-ởng sâu sắc Hồi giáo từ Trung qua qua ấn Độ tràn xuống Riêng Việt Nam vừa chịu ảnh h-ởng Phật giáo Đại Thừa, lại vừa chịu tác động sâu sắc tr-ờng phái t- t-ởng Trung Hoa tiêu biểu Nho giáo Khổng - Mạnh Nh- văn hoá Đông Nam mang xu h-ớng đóng kín h-ớng nội thủ cựu ch-a v-ợt khỏi phạm trù văn hoá phong kiến Điều không cho phép du nhập, nảy nở trào l-u t- t-ởng tiến từ bên vào làm biến đổi xà hội theo h-ớng phát triển Tóm lại, tr-ớc thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, thống trị Đông Nam thời kỳ khủng hoảng suy tàn Nền kinh tế lạc hậu trì trệ quan hệ sản xuất phong kiến kết hợp với sách đối ngoại bảo thủ mâu thuẫn xà hội lên gay gắt đà làm cho nhà n-ớc chuyên chế trì đ-ợc trật tự nh- cũ tr-ớc phát triển lên nhân loại Bên cạnh văn hoá phong kiến thủ cựu đà kìm hÃm giao l-u, nảy nở t- t-ởng tiến lòng xà hội làm cho tranh kinh tế - trị - văn hoá xà hội Đông Nam đến kỷ XIX trở nên ảm đạm Trong bối cảnh đến thời kỳ n-ớc Âu Mỹ đà hoàn thành xong cách mạng t- sản, nhu cầu n-ớc đáp ứng đ-ợc đòi hỏi nỊn s¶n xt t- b¶n chđ nghÜa bc hä ph¶i tìm, mở rộng chinh phục vùng đất châu á, Phi, Mỹ Latinh Chính lẽ trình xâm nhập, xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây vào Đông Nam tất yếu lịch sử 1.2 Khái quát trình xâm nhập, xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây Đông Nam Ng-ời ph-ơng Tây có mặt Đông Nam ai? Xuất thời gian nào? - Đó câu hỏi ch-a có lời giải đáp xác Hiện nay, theo số tài liệu l-u giữ đ-ợc nhà nghiên cứu đà xác định, ng-ời châu Âu có mặt Đông Nam Macôpôlô Vào năm 1275, làm quan cho nhà Nguyên, ông đà có chuyến qua n-ớc Đông Nam lục địa nh- Miến Điện, Lào, Đại Việt, Chămpa Tiếp với mục đích truyền đạo Cơ Đốc vào Đông Nam á, có linh mục thuộc dòng Phrancis tên Giônmôtê Corvinô có mặt Bắc Kinh ( Trung Quốc), sau đặt chân lên đảo Inđônêxia vào năm 1294 Đây kiện mở đằu cho trình truyền bá Cơ Đốc giáo vào Đông Nam Sau ng-ời ta biết đến ng-ời châu Âu khác Phrancirs Ôdôric, từ 1316 - 1336 ông đà đến Đông Nam thông tin đ-ợc khẳng định sách Mô tả phương Đông ông viết Tiếp đến, vào năm 1330 có hai linh mục châu Âu khác tên Gordarnus Gômmari Goldi đặt chân lên Đông Nam , họ tác giả tác phẩm Những kỳ quan ph-ơng Đông có nhắc tới số địa danh Đông Nam Theo sau trình truyền giáo vào Đông Nam á, th-ơng nhân châu Âu lần l-ợt v-ợt biển sang khu vực vào kỷ XIV, XV, XVI Để trao đổi buôn bán đầu ng-ời Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Đến đầu kỷ XVI, vào năm 1511 th-ơng nhân Bồ Đào Nha đà lập th-ơng điếm Đông Nam đảo Malắcca từ ng-ời ph-ơng Tây vào quần chúng nhân dân lao động Inđônêxia T- t-ởng bà đ-ợc phản ánh th- đ-ợc xuất năm 1911 đà khơi dậy tinh thần yêu n-ớc, ý thức dân tộc Inđônêxia Những nỗ lực hoạt động bà đà dẫn tới việc quyền chấp nhận cho mở tr-ờng dành cho nữ sinh mang tên Cactini Nh- mở mang giáo dục theo h-ớng ph-ơng Tây đ-ợc xem biện pháp cứu n-ớc, khai thông dân trí Xu h-ớng thứ ba vào năm 1908, Usada trí thức Inđônêxia lập tổ chức dân tộc chủ nghĩa Budi Utomo (Chí thiện xà hay l-ơng tri xÃ) Thời gian đầu hoạt động tổ chức đơn mang tính chất phát triển văn hoá giáo dục nhằm nâng cao khơi dậy tinh thần dân tộc Đến năm 1915 1917 Utomo đà nâng mục tiêu đấu tranh lên đòi yêu cầu trị nh- : Lập quan đại diện nhân dân; đòi quyền bình đẳng ng-ời Inđônêxia ng-ời ấn Độ Utomo khy ®éng, cỉ s viƯc häc hái khoa häc kỷ thuật ph-ơng Tây đồng thời học lịch sử nghệ thuật dân tộc để xây dựng ý thức dân tộc Nh- vậy, Utomo ch-a phải tổ chức đại diện chung cho toàn dân tộc Inđônêxia nh-ng chừng mực định biểu ý chí, nguyện vọng tinh thần yêu n-ớc dân tộc nơi Đại biểu tổ chức có ng-ời Giava, Saduara, Xunda số dân tộc khác đất Inđônêxia Sau thành lập Budi Utomo đà lấy tiếng Melaya làm ngôn ngữ thống nhằm cổ vũ lòng yêu n-ớc tinh thần dân tộc B-ớc sang đầu kỷ XX, d-ới bóc lột thống trị tàn bạo thực dân Hà Lan, nhân dân lao động Inđônêxia đà dậy đấu tranh mạnh mẽ sôi Các trí thức, nhà văn hoá yêu n-ớc đà dịch nhiều tác phẩm ph-ơng Tây để phục vụ cho tuyên truyền cổ động đấu tranh tiếng Inđônêxia Tiếp sau đời Budi Utomo (1908), nhiều đảng phái ng-ời Inđônêxia đ-ợc thành lập phát triển mạnh mẽ Vào năm 1912 Đảng trị ấn Độ đời đất Inđônêxia Đại biểu đảng có ng-ời Âu, ng-ời ấn đại biểu trí thức Inđônêxia nh- Xipto, Manguncumo, 81 Xyryanigrat Hoạt động Đảng ấn Độ họ đòi quyền lợi cho ng-ời dân Inđônêxia, cao đòi quyền tự độc lập cho quần đảo Sợi đỏ xuyên suốt đồng thời mục đích đấu tranh đảng Chủ nghĩa dân tộc toàn Inđônêxia Xu h-ớng thứ t- đời hoạt động Đảng Sarekat Islam (Liên minh Hồi giáo) vào năm 1911 Đảng Sarekat Islam đảng trị Inđônêxia, xuất tổ chức đà đ-a phong trào đấu tranh dân tộc tiến lên b-ớc Sarekat Islam đời tổ chức nhà buôn bán vải Bantích y phơc xø Giava nh»m chèng l¹i sù c¹nh tranh cđa th-ơng nhân ng-ời Hoa Bởi vậy, mục tiêu ban đầu tổ chức bảo vệ quyền lợi kinh tế th-ơng mại cho th-ơng nhân Inđônêxia nh-: Thúc đẩy doanh nghiệp th-ơng mại Inđônêxia; hỗ trợ phát triĨn kinh tÕ; sù phån vinh vỊ vËt chÊt vµ trí tuệ ng-ời Inđônêxia đạo Islam chân Từ trở thành đảng trị Sarekat Islam đà đ-a mục tiêu đấu tranh lên đòi quyền lợi trị tôn giáo Đảng trị Inđônêxia có ảnh h-ởng mạnh mẽ phát triển ngày rộng rÃi nhân dân Năm 1913, Đảng đà có 80 000 đảng viên sở đảng đ-ợc xây dựng nhiều nơi, nhiều tầng lớp h-ởng ứng Trong trình hoạt động, mục tiêu trị tổ chức Sarekat Islam đ-ợc nâng lên Tại Đại hội Surabaya (1-1913), Omarsaid Tojokro Aminoto thủ lĩnh đảng đà bày tỏ phong trào không nhằm chống lại thống trị Hà Lan theo đuổi mục đích cách hợp hiến Tuy nhiên đến Đại hội (1916), tổ chức đà thông qua nghị đòi quyền tự trị cho Inđônêxia sở liên hiệp với thực dân Hà Lan T- t-ởng Sarekat Islam chủ nghĩa dân tộc Hồi giáo mục tiêu đấu tranh hoạt động tổ chức biểu kết hợp cải cách Hồi giáo liên kết với xu h-ớng giải phóng dân tộc Đến tháng 10-1917, lợi dụng n-ớc t- bị lôi chiến tranh giới thứ tổ chức đà thông qua nghị đòi quyền tự trị cho Inđônêxia, lên án chủ nghĩa t- bản, đòi quyền bầu cử cho nhân dân xứ 82 2.3.3 Mianma Cùng với trình xâm l-ợc, khai thác bóc lột thực dân Anh, ph-ơng thức kinh tế t- chủ nghĩa đời phát triển mạnh mẽ Mianma Sự chuyển biến mạnh mẽ kinh tế đà dẫn tới đời lực l-ợng xà hội nảy sinh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo xu h-ớng khác Mianma giai cấp t- sản dân tộc ng-ời đại diện cho quyền lợi nguyện vọng tầng lớp nhân dân n-ớc Mặt khác Mianma quốc gia chịu ảnh h-ởng sâu sắc Phật giáo, đạo Phật tựu nh- quốc giáo nhà s- có vai trò quan trọng ®êi sèng chÝnh trÞ x· héi cđa ®Êt n-íc D-íi ách thống trị thực dân Anh, vai trò địa vị quyền lợi tầng lớp tăng lữ bị ảnh h-ởng giới Phật giáo tích cực tham gia đấu tranh chống đế quốc Còn nhân dân đấu tranh bảo vệ Phật giáo nh- hình thức để bảo vệ truyền thống tập quán dân tộc Bởi phong trào đấu tranh chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc Mianma mang màu sắc Phật giáo chấn h-ng Phật giáo Năm 1897, Hội phật giáo xuất Manđalai Sau đời hội mở tr-ờng dạy giáo lý, khơi dậy ý thức lòng tự hào dân tộc đồng thời phát triển lực l-ợng nhiều nơi Đến năm 1902, tổ chức t-ơng tự đ-ợc thành lập thành phố Batxay Năm 1904, tổ chức Hội liên hiệp Phật giáo xuất trường đại học Rănggun Với ảnh h-ởng mạnh mẽ tổ chức Phật giáo, đến năm 1906 tổ chức đà thống thành Hội liên hiệp niên Phật giáo Tổ chức có sở rộng khắp n-ớc tổ chức hội nghị toàn quốc hàng năm C-ơng lĩnh tổ chức nêu chấn h-ng Phật giáo, phổ cập giáo dục phổ thông không tiền; đòi quyền bình đẳng giáo dục ng-ời Anh ng-ời Miến; đấu tranh loại bỏ tập tục xấu nh- không cởi giày vào chùa Bên cạnh Hội liên hiệp niên Phật giáo mở nhiều th- viện, xuất nhiều tờ báo, tạp chí, ấn phẩm khác nhằm giáo dục tình cảm yêu n-ớc nhân dân Tuy nhiên 83 thời kỳ đầu hoạt động tổ chức không bị quyền cấm đoán tính chất đấu tranh cải l-ơng ôn hoà ng-ời lÃnh đạo liên đoàn Hội liên hiệp niên Phật giáo tổ chức tôn giáo xà hội ch-a phải tổ chức trị ch-a xác định mục tiêu chống thực dân Anh để giành độc lập dân tộc mà đòi số quyền lợi tối thiểu nhquyền bình đẳng giáo dục, mở mang dân trí nh-ng thực tế linh hồn chủ nghĩa quốc gia t- sản Đến năm 1911 xuất nhật b¸o tiÕng MiÕn U Ble s¸ng lËp – b¸o giữ vai trò quan trọng việc thức tỉnh ý thức dân tộc cổ suý mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân Đến năm chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh Hội liên hiệp niên Phật giáo lÃnh đạo phát triển mạnh mẽ Nhiều đại biểu đại diện cho nông dân, thợ thủ công, t- sản dân tộc, trí thức số địa chủ đà gia nhập tổ chức Đến năm 1918 Hội liên hiệp niên Phật giáo đà có tới 50 chi nhánh hoạt động rộng khắp n-ớc Đến giai đoạn với lực l-ợng lÃnh đạo trẻ, hoạt động tổ chức mang màu sắc trị rõ rệt Việc phái trẻ giành đ-ợc -u lÃnh đạo tổ chức đồng thời đánh dấu giai đoạn đấu tranh cao hơn, liệt có tính cách mạng để giành độc lập dân tộc Hội nghị thông qua loạt nghị có tính cách mạng liệt nh-: Cấm ng-ời Âu giày vào chùa; xoá bỏ tồn tàu xe lửa dành riêng cho ng-ời Âu; đòi thông qua đạo luật chống việc chuyển ruộng đất vào tay người nước ngoàiĐồng thời định cử đoàn đại biểu gặp Bộ tr-ởng vấn đề ấn Độ để đòi cải cách trị cho Miến Điện Việc đề nghị tách Miến Điện khỏi ấn Độ đồng nghĩa với việc thủ tiêu thống trị t- sản ấn Độ Miến mà tr-ớc hết nông nghiệp Nông dân Miến mong sau đuổi đ-ợc kẻ cho vay nặng lÃi ng-ời ấn họ dành lại đ-ợc ruộng đất đà Cùng với hoạt động Hội liên hiệp niên Phật giáo tổ chức trị khác đấu tranh đòi tách Miến Điện khỏi ấn Độ, đòi 84 cải cách trị Miến ng-ời Miến đ-ợc tham gia rộng rÃi vào quản lý nhà n-ớc quyền thực dân Đến mùa thu 1919, đoàn đại biểu Liên đoàn niên Phật giáo sang Anh đòi cải cách trị cho Miến Điện, chuyến đoàn không đạt đ-ợc kết nh-ng thực tế đà đặt quan hệ với số nhà hoạt động trị Anh, tranh thủ đ-ợc đồng tình tờ báo Timas chí đạt đ-ợc việc đ-a vấn đề Miến Điện Hạ Nghị viện Anh Cũng từ vấn đề Miến Điện đ-ợc công bố định kỳ tờ báo Những người bạn Miến Điện Luân Đôn Tháng 1920, đại hội th-ờng niên liên đoàn niên Phật giáo, nhà trị trẻ tuổi Miến Điện đứng đầu phong trào dân tộc đà thông qua định đổi tên liên đoàn thành Đại hội đồng tổ chức Miến Điện (G.C.B.A) Kể từ Miến Điện có tổ chức trị tuý Mục tiêu đấu tranh tổ chức không dừng lại việc đòi bình đẳng giáo dục văn hoá mà đ-ợc nâng lên mức độ cao đòi bỏ sách vô lý quyền thực dân, kêu gọi tẩy chay hàng hoá n-ớc ngoài, dành lại ruộng đất cho ng-ời Miến Cũng nh- phong trào cải l-ơng Philíppin hay Inđônêxia, đấu tranh Mianma theo đ-ờng ôn hoà kết cục rơi vào bế tắc thất bại Sự thất bại xuất phát từ nhiều yếu tố, ph-ơng pháp đấu tranh điểm đáng ý nhất, tr-ớc âm m-u ch-ớc quỷ kẻ xâm l-ợc nhthực dân Anh mạnh kinh tế -quân sự, chúng sử dụng bạo lực để độc chiếm thuộc địa Mianma đ-ờng đấu tranh cải l-ơng hoà bình xem ch-a phù hợp tr-ớc thực tiễn lịch sử Nh- vậy, Đông Nam bên cạnh xu h-ớng bạo động truyền thống xu h-ớng cải l-ơng giành độc lập diễn rầm rộ n-ớc, cải cách mở cửa nhằm mục đích phú quốc binh c-ờng đ-ờng tiến mẻ đ-ợc nhiều n-ớc ý, tiêu biểu cải cách vua Xiêm, phong trào Duy t©n ë ViƯt Nam ci thÕ kû XIX Do cã yếu tố thuận lợi bên lẫn bên nên công cải cách Xiêm tiêu biểu 85 cải cách Chulalongcon giành đ-ợc thắng lợi vang dội đ-a kinh tế Xiêm phát triển từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế sản xuất hàng hoá h-ớng xuất Cải cách thắng lợi đà đ-a lịch sử dân tộc Xiêm b-ớc sang thời kỳ phát triển h-ng thịnh Cũng bối cảnh lịch sử Việt Nam đà diễn phong trào đề nghị cải cách đất n-ớc lên giàu mạnh Tuy nhiên thiếu sở xà hội cần thiết lại bị bao trùm tt-ởng bảo thủ giai cấp thống trị nên t- t-ởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX thực đ-ợc Ngoài xu h-ớng canh tân Philíppin, Inđônêxia, Mianma diễn sôi nh-ng cuối vào bế tắc 86 Kết luận Nh- vËy, sau mét thêi kú ph¸t triĨn rùc rì có nhiều đóng góp cho văn hoá văn minh nhân loại hầu hết quốc gia Đông Nam b-ớc vào thời kỳ suy thoái khủng hoảng, n-ớc t- Âu- Mỹ lại tiến mạnh đ-ờng t- chủ nghĩa b-ớc sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với đòi hỏi cao nhu cầu thị tr-ờng, nguyên liệu để phát triển kinh tế t- Trong bối cảnh n-ớc Đông Nam trở thành đối t-ợng xâm l-ợc bị bọn thực dân ph-ơng Tây Quá trình xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây Đông Nam kỷ XVI, đánh dấu kiện Bồ Đào Nha xâm l-ợc Malắcca (1511) kết thúc vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với có mặt hầu hết tên đế quốc nh-: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, Mỹ khu vực nhằm tranh giành quyền lợi biến quốc gia phong kiến nơi thành thuộc địa vùng phụ thuộc Cũng từ nhiệm vụ lịch sử đặt cho dân tộc Đông Nam tìm đ-ờng, biện pháp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Trong quốc gia Đông Nam đứng tr-ớc hoạ xâm l-ợc bế tắc đ-ờng cứu n-ớc công cải cách Xiêm tiêu biểu cải cách Chulalongcon giành đ-ợc thắng lợi vang dội Cải cách thành công kinh tế, trị, xà hội, ngoại giao đà đ-a lịch sử Xiêm b-ớc vào thời kỳ phát triển h-ng thịnh Thắng lợi làm cho lực Xiêm trở nên giàu mạnh họ có điều kiện để đấu tranh xoá bỏ điều khoản hiệp -ớc bất bình đẳng với ph-ơng Tây bảo vệ độc lập dân tộc dù hình thức Cũng bối cảnh lịch sử đó, t- t-ởng cải cách đất n-ớc đà phát triển mạnh mẽ Việt Nam mà tiêu biểu t-ởng canh tân Nguyễn Tr-ờng Tộ ®· ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị bøc thiÕt cđa đất n-ớc với điều trần 87 đầy tâm huyết, toàn diện, nh-ng không đ-ợc triều đình tiếp nhận thực hình thức, chiếu lệ T- t-ởng cải cách thực đ-ợc thiếu sở xà hội, lại bị cản trở t- t-ởng Nho giáo bảo thủ đại phận giai cấp thống trị đ-ơng thời Mặc dù thất bại song t- t-ëng canh t©n ë ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XIX đà đặt móng cho phát triển phong trào Duy tân đầu kỷ XX để lại giá trị lịch sử thời sâu sắc Bên cạnh đó, xu h-ớng cải cách số n-ớc khác nh- phong trào đòi cải l-ơng Philíppin Hoxê Ridan Liên minh Philíppin lÃnh đạo; phong trào cải l-ơng Inđônêxia; phong trào đấu tranh Mianma Hội Phật giáo lÃnh đạo đà làm cho đ-ờng cải cách trở nên phong phú có ý nghĩa phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập thời kỳ Tuy nhiên, hạn chế mặt lịch sử, non yếu lực l-ợng lÃnh đạo đ-ờng lối đấu tranh nên phong trào đấu tranh n-ớc ch-a giành đ-ợc kết vào bế tắc Nhìn chung, xu h-ớng canh tân Đông Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ch-a giành đ-ợc thắng lợi (trừ cải cách Xiêm) nh-ng đà để lại nhiều học có giá trị tính chất mẻ tiến Đồng thời làm phong phú thêm đ-ờng đấu tranh chống xâm l-ợc bảo vệ độc lập dân tộc nói chung nh- xu h-ớng cải l-ơng nói riêng Đông Nam thời cận đại 88 Tài liệu tham khảo Đỗ Thanh Bình (1999), Con đ-ờng cứu n-ớc phong trào giải phóng dân tộc số n-ớc châu NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Cuộc đấu tranh chống sách chia để trị chủ nghĩa thực dân Đông Dương, Mà Lai, Miến Điện Ngiên cứu Đông Nam Số (78) 2006, tr 30 10 Tr-ơng Bá Cần (1991), Nguyễn Tr-ờng Tộ (1830-1871), tập 1, Con ng-ời- 206 tr Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm Trần Bá Chí-Trần Thanh Tâm-Trần Minh Siêu (1996), Danh nhân Nghệ An NXB Nghệ An Ngô Văn Doanh (1995), Inđônêxia đất n-ớc ng-ời NXB Thông tin, Hà Nội Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Tr-ờng Tộ- Thời t- canh tân TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Tr-ờng Tộ nhà t- t-ởng canh tân NXB Kim Đồng Lê Thị Anh Đào (2003), Vài nét vai trò, vị trí ng-ời Hoa kinh tế Xiêm Tạp chí Những vấn đề KTTG, số (85)/2003 Lê Thị Anh Đào (2003), Mông-cút (Rama IV), ng-ời đặt móng cho công cải cách thời cận đại Xiêm Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2/2003, tr.75-78 10 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển t- t-ởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Nxb TP Hå ChÝ Minh 11 D G E Hall (1997), Lịch sử quốc gia Đông Nam NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Đào Minh Hồng (1999) LATS Chính sách đối ngoại Thái Lan nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ĐHQG TP Hồ Chí Minh 89 13 Đào Minh Hồng (2000), Vài nét quan hệ đối ngoại n-ớc Xiêm thời kỳ 1851-1910 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 5/2000 14 D-ơng Thị Huệ LATS, Quá trình cải cách Xiêm (1851- 1910) 15 D-ơng Thị Huệ (2000), Về cải cách Chulalongcon Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam ¸, sè (42) /2000, tr 34- 38 16 D-¬ng Thị Huệ (2002), Công cải tổ máy hành vua Rama V (1868- 1910) Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số (52) /2002, tr 45- 58 17 Đỗ Quốc Hùng ( 1992 ), Xiêm la mở cửa qua mắt sứ thần Việt Nam - Tạp chí quan hệ quốc tế 18 Nguyễn T-ơng Lai- Phạm Nguyên Long (đồng chủ biên, 1998), Lịch sử Thái Lan NXB Khoa học xà hội ,Hà Nội 19 Đinh Xuân Lâm (1998), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 2.NXB Giáo dục , Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (1999), L-ợc sử Đông Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ D-ơng Ninh (1994), Lịch sử v-ơng quốc Thái Lan NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ D-ơng Ninh -Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ D-ơng Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử giới NXB ĐHQG Hà Nội 24 L-ơng Ninh - Đỗ Thanh Bình - Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Võ Văn Nhung (1962), L-ợc sử Inđônêxia NXB Sử Học, Hà Nội 26 Vũ Quang ThiƯn ( 2005 ), LÞch sư Mianma NXB Khoa Học Xà Hội, Hà Nội 90 27 Nguyễn Khánh Toàn (1993), Về lịch sử Đông Nam đại Viện Đông Nam xuất bản, Hà Nội 28 Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam á, tËp NXB Thµnh Hå ChÝ Minh 29 ViƯn Đông Nam (2001), Tìm hiểu lịch sử- văn hoá PhilÝppin NXB Khoa Häc X· Héi, Hµ Néi 30 ViƯn Đông Nam (1994), Tìm hiểu lịch sử- văn hoá Đông Nam hải đảo NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 31 Phan Ngọc Tân, Chuyên đề: Một số vấn đề lịch sử Đông Nam thời cận đại 32 Nguyễn Thị H-ơng, Luận văn: B-ớc đầu tìm hiểu cải cách Chulalongcon cải cách Vattriravut (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) 33 Nguyễn Thị Thanh Vân, Luận văn: Sự xâm nhập thực dân ph-ơng Tây đối sách triều đình Xiêm 34 Phạm Hồng Xuân, Luận văn: Hai xu h-ớng (bạo động cải l-ơng) phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) 35 Nhiều tác giả (1999), T- t-ởng canh tân đất n-ớc d-ới triều Nguyễn NXB Thuận Hoá 91 Lời cảm ơn Thực đề tài này, chân thành cảm ơn tập thể: Thviện tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An cá nhân đà giúp s-u tầm, xác minh t- liệu để làm đề tài khoá luận tôt nghịêp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Thạc sĩ Bùi Văn Hào đà nhiệt tình h-ớng dẫn, động viên giúp đỡ thân trình thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian nh- tài liệu tham khảo lực nghiên cứu nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đ-ợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè sinh viên Vinh, Tháng T-, Kỷ Sửu niên 92 Mục lục Trang A Mở đầu B Nội dung Ch-ơng Khái quát trình xâm l-ợc, cai trị bóc lột thực dân ph-ơng Tây Đông Nam 1.1 Tình hình Đông Nam tr-ớc bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc 1.2 Quá trình xâm nhập, xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây Đông Nam 1.3 Chính sách cai trị bóc lột thực dân ph-ơng Tây 21 n-ớc Đông Nam á(cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) Ch-ơng Xu h-ớng canh tân số n-ớc Đông Nam (từ nửa cuối 28 kỷ XIX đến đầu kỷ XX) 2.1 Cải cách vua Xiêm 28 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 28 2.1.2 Nội dung cải cách vua Xiêm 29 2.1.3 Một vài nhận xét công cải cách vua Xiêm 47 2.2 T- t-ởng canh tân đất n-ớc Việt Nam cuối kỷ XIX 50 2.2.1 Yêu cầu thiết việc canh tân đất n-ớc Việt Nam 50 (cuối kû XIX) 2.2.2 Kh¸i qu¸t néi dung t- t-ëng canh tân đất n-ớc Việt Nam 52 (nửa cuối kû XIX) 2.2.3 Mét vµi nhËn xÐt vỊ t- t-ëng canh t©n ë ViƯt Nam (nưa ci 74 thÕ kû XIX) 2.3 Khái quát t- t-ởng canh tân sè n-íc kh¸c 2.3.1 77 ë PhilÝppin 77 2.3.2 ë Inđônêxia 80 2.3.3 Mianma 83 C Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 89 93 94 Tr-ờng đại học vinh Khoa lÞch sư - - Tr-ơng Văn D-ơng khoá luận tốt nghiệp đại học Xu h-ớng canh tân số n-ớc Đông Nam (từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) chuyên ngành lịch sử thÕ giíi Vinh, 5/2009 95 ... h-ớng canh tân đất n-ớc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cho phép rút học bổ ích Chính vậy, chọn: Xu hướng canh tân số nước Đông Nam (từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) làm đề tài Khoá luận Lịch... dung khoá luận gồm hai ch-ơng Ch-ơng 1: Khái quát trình xâm l-ợc, cai trị bóc lột thực dân ph-ơng Tây Đông Nam Ch-ơng 2: Xu h-ớng canh tân số n-ớc Đông Nam (từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Ch-ơng... xu? ??t t- t-ởng canh tân ®Êt n-íc ë nhiỊu n-íc khu vùc, ®ã tiêu biểu cải cách mang tính chất cách mạng tsản vua Xiêm số t- t-ởng cải cách Việt Nam 27 Ch-ơng Xu h-ớng canh tân số n-ớc đông nam (từ

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan