Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

18 63 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình học giảng dạy và học tập môn Tin học lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp để nắm chi tiết nội dung các bài tập.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MƠN : TIN HỌC 12 Chương I. Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Bài 1. Khái niệm cơ sở dữ liệu 1. Bài tốn quản lí:  Giải quyết các bài tốn quản lí thường phải thực hiện các cơng việc sau: ­ Tạo bảng gồm những thơng tin về các đối tượng cần quản lí; ­ Cập nhật thơng tin: sửa chữa, thêm, bớt, …; ­ Khai thác thơng tin: tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, tổng hợp, … 2. Các cơng việc thường gặp khi xử lí thơng tin của tổ chức: a) Tạo lập hồ sơ: Xác định chủ thể cần quản lí. Xác định cấu trúc hồ sơ. Thu thập, tập hợp thơng tin cần quản lí và lưu trữ chúng  theo cấu trúc đã xác định b) Cập nhật hồ sơ: Sửa chữa hồ sơ. Bổ sung thêm hồ sơ. Xóa hồ sơ của đối tượng mà tổ chức khơng cịn quản lí.  c) Khai thác hồ sơ: Sắp xếp hồ sơ. Tìm kiếm các thơng tin thỏa mãn một số điều kiện nào đó. Tính tốn thống kê để đưa ra các  thơng tin đặc trưng. Lập báo cáo để tạo lập một bộ hồ sơ mới có cấu trúc và khn dạng theo u cầu cụ thể 3. Hệ cơ sở dữ liệu a) Khái niệm CSDL và Hệ QTCSDL: ­ Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thơng tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các  thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thơng tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau ­ Hệ QTCSDL là phần mềm cung cấp một mơi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai tác thơng tin của CSDL ­ Để lưu trữ và khai thác thơng tin bằng máy tính cần phải có: CSDL; Hệ QTCSDL; Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, …) Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1. Các chức năng của Hệ QTCSDL: a) Cung cấp mơi trường tạo lập CSDL: để người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thơng tin và  các ràng buộc trên dữ liệu Mỗi Hệ QTCSDL cung cấp một hệ thống các kí hiệu để mơ tả CSDL gọi là ngơn ngữ định nghĩa dữ liệu b) Cung cấp mơi trường cập nhật và khai thác dữ liệu: ngơn ngữ để người dùng diễn tả u cầu cập nhật và khai thác thơng tin  gọi là ngơn ngữ thao tác dữ liệu. Gồm cập nhật (nhập, sửa, xóa dữ liệu) và khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo,…) c) Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào CSDL: Hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện nhiệm vụ sau:  Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập khơng được phép. Duy trì nhất qn của dữ liệu. Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời.  Khơi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Quản lí các mơ tả dữ liệu 2. Vai trị của con người khi làm việc với Hệ QTCSDL: a) Người quản trị CSDL: chịu trách nhiệm quản lí các tài ngun như CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm liên quan. Có vai trị  quản lí tài ngun; cài đặt CSDL vật lí, cấp phát quyền truy cập, cấp phần mềm và phần cứng theo u cầu; duy trì hoạt động hệ  thống b) Người lập trình ứng dụng: là người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác của nhóm  người dùng c) Người dùng: là người có nhu cầu khai thác thơng tin từ CSDL 3. Các bước xây dựng CSDL: ­ Bước 1. Khảo sát; ­ Bước 2. Thiết kế ­ Bước 3. Kiểm thử Chương II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access Bài 3. Giới thiệu Microsoft Access 1. Phần mềm Microsoft Access là hệ quản trị cơ sở dữ liệu nằm trong bộ phần mềm Microsoft Office dành cho máy tính 2. Khả năng của Access: cung cấp các cơng cụ tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu 3. Các loại đối tượng chính của Access: ­ Bảng (table) dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa thơng tin về một chủ thể xác định và bao gồm nhiều hàng, mỗi hàng chứa  các thơng tin về một cá thể xác định của chủ thể đó ­ Mẩu hỏi (query) dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng ­ Biểu mẩu (form) giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thơng tin ­ Báo cáo (report) được thiết kế để định dạng, tính tốn, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra 4. Một số thao tác cơ bản: ­ Khởi động Access ­ Tạo cơ sở dữ liệu mới: chọn File → New…, chọn Blank Database, nhập tên, chọn Create ­ Mở CSDL đã có: chọn File → Open…  (file Access có phần mở rộng là .mdb) ­ Kết thúc phiên làm việc với Access: chọn File → Exit ­ Làm việc với các đối tượng:  * Bao gồm 2 chế độ làm việc là thiết kế (Design View) và trang dữ liệu (Datasheet View). Chọn menu View → Design View hoặc  menu View →  Datasheet View * Mỗi đối tượng có thể tạo bằng nhiều cách khác nhau: Dùng các mẫu dựng sẵn (wizard­thuật sĩ); Người dùng tự thiết kế; Kết  hợp cả hai cách trên Bài 4. Cấu trúc bảng 1. Các khái niệm chính: ­ Bảng gồm các cột (trường – field) và các hàng (bản ghi – record) để chứa tồn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác ­ Trường (field): là một cột của bảng thể hiện một thuộctính của chủ thể cần quản lí ­ Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí ­ Kiểu dữ liệu (Data type): là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một dữ liệu 2. Tạo và sửa cấu trúc bảng: a) Tạo cấu trúc bảng: ­ bước 1: Chọn đối tượng bảng, chọn Create table in Design View; ­ bước 2: Nhập các thơng số: Tên trường (field name); chọn kiểu dữ liệu; mơ tả nội dung; các tính chất của trường như field size,  format, caption, default value,… ­ bước 3: chỉ định khóa chính Primary Key ­ bước 4: lưu cấu trúc bảng, chọn File → save  b) Thay đổi cấu trúc bảng: thay đổi thứ tự các trường; thêm, xóa trường; thay đổi khóa chính c) Xóa và đổi tên bảng Bài 5. Các thao tác cơ bản trên bảng A. Tóm tắt lý thuyết 1. Cập nhật dữ liệu: ­ Cập nhật dữ liệu là thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm bản  ghi mới, chỉnh sửa, xác các bản ghi ­ Thêm bản ghi mới (insert → new record); xóa (delete) ở chế độ hiện thị trang dữ liệu 2. Sắp xếp và lọc: a) Sắp xếp: sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần các bản ghi dựa trên giá trị của trường được chọn b) Lọc: cho phép tìm ra những bản ghi thỏa mãn một số điều kiện nào đó phục vụ tìm kiếm. Bao gồm 2 cách lọc: lọc theo ơ dữ  liệu đang chọn hoặc lọc theo mẫu 3. Tìm kiếm đơn giản: chọn Edit → Find…  4. In dữ liệu.  Bài5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG 1. Cập nhật dữ liệu Cập nhật cơ sở dữ liệu là thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm bản ghi mới, chỉnh sửa và/hoặc xố các bản ghi a) Thêm bản ghi mới Hình 1. Thanh cơng cụ trang dữ liệu bảng (Table Datasheet) Chọn Insert New Record hoặc nháy nút  b) Chỉnh sửa ­ Nháy chuột vào bản ghi cần thay đổi ­ Dùng các phím Back Space, Delete để xóa ­ Gõ nội dung mới c) Xố bản ghi Chọn bản ghi cần xố  (New Record) trên thanh cơng cụ rồi gõ dữ liệu tương ứng vào mỗi trường.  Nháy nút   (Delete Record) hoặc nhấn phím Delete Trong hộp thoại khẳng định xố (h. 26), chọn Yes.  2. Sắp xếp và lọc a) Sắp xếp Chọn trường cần sắp xếp trong chế độ hiển thị trang dữ liệu;  Dùng các nút lệnh   (tăng dần) hay  Lưu lại kết quả sắp xếp  (giảm dần)  Chọn trường cần sắp xếp trong chế độ hiển thị trang dữ liệu;  Dùng các nút lệnh   (tăng dần) hay  Lưu lại kết quả sắp xếp  (giảm dần)  3. Tìm kiếm đơn giản Cách 1: Chọn Edit Find Cách 2: Nháy nút   (Find).  Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F 4. In dữ liệu a) Định dạng bảng dữ liệu  Chọn phơng cho dữ liệu bằng cách dùng lệnh Format Font Đặt độ rộng cột và độ  cao hàng bằng cách kéo thả chuột hoặc chọn các lệnh  Column Width  (độ rộng cột) và Row Height   (độ cao hàng) trong bảng chọn Format b) Xem trước khi in Sau khi đã định dạng bảng dữ  liệu để  in theo ý muốn, nháy nút  liệu định in trên trang  hoặc chọn lệnh File Print Preview để  xem trước các dữ  c) Thiết đặt trang và in Thiết đặt trang in tương tự như trong Word gồm xác định kích thước trang giấy và đặt lề bằng lệnh File Page Setup Chọn lệnh File Print  để chọn máy in, số bản in và các tham số in khác      Bài 6:   BI  BIỂU MẪU a. Khái niệm biểu mẫu  ­ Biểu mẫu là một đối tượng trong CSDL Access được thiết kế dùng để:   + Hiển thị dữ liệu dưới dạng thuận lợi để xem, nhập và sửa dữ liệu   + Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra) ­ Tạo biểu mẫu mới:    Cách 1: Tự thiết kế biểu mẫu  Cách 2: Dùng thuật sỹ để tạo biểu mẫu b. Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ  Thực hiện theo các bước sau: ­ Nháy đúp vào  ­ Trong hộp Form Wizard, chọn bảng trong hộp Table/Queris ­ Nháy nút  / : chọn từng field hay tất cả ­ Chọn Next ­ Chọn Kiểu Form trong hộp trên. Chọn Next ­ Chọn cách trình bày của Form trong hộp trên, chọn Next                              ­ Chọn tên tiêu đề Form,  chọn:  + Open the Form to view or enter information: xem hay nhập thơng tin  + Modify the form's design: sửa đổi thiết kế ­ Chọn Finish để hồn thành ­ Chọn Next                            ­ Chọn Kiểu Form trong hộp trên. Chọn Next ­ Chọn cách trình bày của Form trong hộp trên, chọn Next ưChntờntiờuForm,chn: +OpentheFormtovieworenterinformation:xemhaynhpthụngtin +Modifytheform'sdesign:saithitk ưChnFinishhonthnh c.Cỏcchlmviccabiumu ưChbiumu:chxemhaynhpthụngtin.ChnForm,chn (Hỡnhthcnhmutrờn) ưChthitk:thitkhaysailiform.ChnForm,chn Đ7liên kết bảng 1.Khỏinim ưTrongCSDL,cỏcbngthngcúliờnktvinhau.KhixõydngCSDL,liờnkt ctogiacỏcbngchophộptnghpdliu tnhiubng 2.Kthuttoliờnktgiacỏcbng: Để thực hiện liên kết giữa bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON ta thực hiện các bước sau đây : ­ Bước 1 : Mở CSDL KINH_DOANH.MDB. Nháy nút   trên thanh cơng cụ hoặc chọn Tool – Relationship… ­ Bước 2 : Nháy nút   hoặc  nháy nút phải chuột vào vùng trống tong cửa sổ   Relationship và chọn Show Table…trong bảng  chọn tắt để mở hộp thoại Show Table nếu nó chưa xuất hiện ­ Bước 3 : Trong hộp thoại Show Table chọn 2 bảng (HOA_DON, KHACH_HANG) bằng cách chọn tên bảng và nháy Add. Cuối  cùng nháy Close để đóng cửa sổ Show Table ­ Bước 4 : Các bảng đã xuất hiện trên cửa sổ  Relationship với các trường khố chính của mỗi bảng  được in đậm. Di chuyển các  bảng sao cho hiển thị tồn bộ chúng trên cửa sổ ( nếu có bảng bị khuất khơng thể hiện ở cửa sổ Relationship) Bước 5 : Để thiết lập mối liên kết giữa KHACH_HANG với bảng HOA_DON : kéo thả trường Ma_khach_hang của bảng  KHACH_HANG qua trường Ma_khach_hang của HOA_DON. Hộp thoại Edit Relationship xuất hiện : (thể hiện hình ­ 48/trang 60 SGK bằng máy chiếu)  ­ ­ Bước 6 : Trong hộp thoại Edit Relationship, nháy Creat. Access tạo một đường nối giữa 2 bảng để tạo mối liên kết Bước  7 : Tương tự như vậy, ta có thể thiết lập liên kết giữa bảng MAT_HANG và bảng HOA_DON và cuối cùng ta có sơ   đồ  liên kết như hình 49/trang 60 SGK Bước 8 : Nháy nút   để đóng cửa sổ Relationships. Nháy Yes để lưu lại liên kết §8. TRUY VẤN DỮ LIỆU 1. Các khái niệm  a. Mẫu hỏi  Trong CSDL chứa các thơng tin về đối tượng ta đang quản lý. Dựa vào nhu cầu thực tế cơng việc, người lập trình phải biết cách lấy   thơng tin ra theo u cầu nào đó. Access cung cấp cơng cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra Có thể liệt kê một số khả năng của mẫu hỏi là: ­ Sắp xếp các bản ghi theo một thứ tự nào đó; ­ Chọn các bảng cần thiết, những bản ghi thỏa mãn các điểu kiện cho trước; ­ Chọn một số trường cần thiết để  hiển thị, thêm các trường mới gọi là  trường tính tốn (là kết quả thực hiện các phép tốn trên các   trường của bảng); ­ Thực hiện tính tốn trên dữ liệu lấy ra như tính trung bình cộng, tính tổng từng loại, đếm các bản ghi thỏa điều kiện…; ­ Tổng hợp và hiển thị thơng tin từ một hoặc nhiều bảng, từ tập hợp các bảng và các mẫu hỏi khác ­ Tạo bảng mới trên cơ sở dữ liệu đã được lấy vào mẫu hỏi; ­ Tạo biểu mẫu và báo cáo dựa trên mẫu hỏi; ­ Làm nguồn tạo mẫu hỏi khác… b.Biểu thức ­ Các kí hiệu phép tốn thường dùng bao gồm : + , – , * , /  (phép tốn số học) , =, =,  (phép so sánh) AND, OR, NOT (phép tốn logic) ­ Các tốn hạng trong tất cả các biểu thức có thể là : + Tên các trường (đóng vai trị các biến) được ghi trong dấu ngoặc vng, ví dụ : [GIOI_TINH], [LUONG], … + Các hằng số, ví dụ : 0.1 ; 1000000, …… + Các hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ : “NAM”, “HANOI”, …… + Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN, COUNT, …) ­ Biểu thức số học được sử dụng để mơ tả các trường tính tốn trong mẫu hỏi, mơ tả này có cú pháp như sau:  : Ví dụ :  MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH] TIEN_THUONG : [LUONG] * 0.1 ­ Biểu thức điều kiện và biểu thức lơgic được sử dụng trong các trường hợp sau: + Thiết lập điều kiện kiểm tra dữ liệu nhập vào bảng + Thiết lập bộ lọc cho bảng khi thực hiện tìm kiếm và lọc trên một bảng + Thiết lập điều kiện chọn lọc các bản ghi thỏa mãn để tạo mẫu hỏi Ví dụ :  Trong CSDL quản lí lương cán bộ  có thể  tìm các cán bộ  là Nam, có lương cao hơn 1.000.000 bằng biểu thức lọc : [GIOITINH] =   “NAM” AND [LUONG]>1000000 c. Các hàm SUM Tính tổng các giá trị AVG Tính giá trị trung bình MIN Tìm giá trị nhỏ nhất MAX Tìm giá trị lớn nhất COUNT Đếm số giá trị khác trống (Null) 2. Tạo mẫu hỏi a Các bước để tạo mẫu hỏi: ­ Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi mới, gồm các bảng và các mẫu hỏi khác ­ Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để đưa vào mẫu hỏi mới ­ Đưa ra các điều kiện để lọc các bản ghi đưa vào mẫu hỏi ­ Xây dựng các trường tính tốn từ các trường đã có ­ Đặt điều kiện gộp nhóm b. Để thiết kế mẫu hỏi mới: ­ Nháy đúp vào Create Query by using Wizard ­ Nháy đúp vào Create Query in Design View Để xem hay sửa đổi mẫu hỏi đã có:  1.Chọn mẫu hỏi cần xem hoặc sửa 2. Nháy nút     Trong đó : + Field : Khai báo tên các trường được chọn. Đó là các trường sẽ  có mặt trong bộ bản ghi cần tạo ra, các trường dùng để  lọc, xắp  xếp, kiểm tra giá trị và thực hiện các phép tính hoặc tạo ra một trường tính tốn mới + Table : Tên các bảng chứa trường tương ứng + Sort : Các ơ chỉ ra có cần sắp xếp theo trường tương ứng khơng + Show : Cho biết trường tương ứng có xuất hiện trong mẫu hỏi khơng + Criteria : Mơ tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi. Các điều kiện được viết dưới dạng các biểu thức Ví dụ : Trong bài tốn “Quản lí điểm một mơn”, có thể tạo một mẫu hỏi đnể  tìm danh sách các học sinh có mã số từ 1 đến 10 và có  tổng 4 bài kiểm tra 15 phút thấp hơn 20 điểm trong học kì 1, kết xuất từ hai bảng: LILICH và HK1 (các trường 1A1, 1A2, 1A3, 1A4   lưu các điểm kiểm tra 15 phút học kì 1): Trong phần lưới QBE gõ trên dịng Criteria tại cột MaSo gõ: >=1 AND =” là phép tốn thuộc nhóm: A. Phép tốn so sánh B. Phép tốn số học C. Phép tốn logic D. Khơng thuộc các nhóm trên Câu 12: “ not” là phép tốn thuộc nhóm: A. Phép tốn so sánh B. Phép tốn số học C. Phép tốn logic D. Khơng thuộc các nhóm trên Câu 13: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau khi nói về mẫu hỏi? A. Biểu thức số học được sử dụng để mơ tả các trường tính tốn  B. Biểu thức logic được sủ dụng khi thiết lập bộ lọc cho bảng, thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi C. Hằng văn bản được viết trong cặp dấu nháy đơn D. Hàm gộp nhóm là các hàm như: SUM, AVG, MIN, MAX, COUNT  Câu 14: Để xem hay sửa đổi thiết kế của mẫu hỏi, trước tiên ta chọn mẫu hỏi rồi nháy nút: A.  B.  C.  D.   hoặc  Câu 15: Cửa sổ mẫu hỏi ở chế độ thiết kế gồm hai phần là: A. Phần trên (dữ liệu nguồn) và phần dưới (lưới QBE) B. Phần định nghĩa trường và phần khai báo các tính chất của trường C. Phần chứa dữ liệu và phần mơ tả điều kiện mẫu hỏi D. Phần tên và phần tính chất Câu 16: Khi xây dựng các truy vấn trong Access, để sắp xếp các trường trong mẫu hỏi, ta nhập điều kiện vào dịng nào trong   lưới QBE? A. Criteria B. Show C. Sort      D.Field Câu 17: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý nghĩa gì? A. Mơ tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi B. Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi C. Xác định các trường cần sắp xếp D. Khai báo tên các trường được chọn Câu 18: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có điểm một tiết trên 7 và điểm thi học kỳ  trên 5 , trong dịng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức điều kiện nào sau đây là đúng: A. MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5  B. [MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5 C. [MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5 D. [MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5" Câu   19:   Bảng   DIEM   có     trường   MOT_TIET,   HOC_KY   Trong   Mẫu   hỏi,   biểu   th ức   s ố   học   để   tạo   trường     TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: A. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5         B. TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5 C. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5           D. TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5 ĐÁP ÁN: 1C 11A 2A 12C 3A 13C 4A 14D 5B 15A 6D 16C 7C 17A 8A 18B 9C 19A 10B 20B ... A. Access báo lỗi B.? ?Trường? ?DiaChi có tối đa 255 kí tự C.? ?Trường? ?DiaChi có tối đa 300 kí tự D.? ?Trường? ?DiaChi có tối đa 256 kí tự 1A 2C 3A D 5A 6C 7A 8B 9C 10 C 11 C 12 D 13 D 14 D 15 A 16 B 17 B 18 C 19 B 20A ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­...  tìm danh sách các? ?học? ?sinh có mã số từ? ?1? ?đến? ?10  và có  tổng 4 bài kiểm tra? ?15  phút thấp hơn 20 điểm trong? ?học? ?kì? ?1,  kết xuất từ hai bảng: LILICH và HK1 (các? ?trường? ?1A1, 1A2, 1A3, 1A4   lưu các điểm kiểm tra? ?15  phút? ?học? ?kì? ?1) : Trong phần lưới QBE gõ trên dịng Criteria tại cột MaSo gõ: > =1? ?AND < =10 , tại cột Tong ... C. Trên? ?trường? ?(Giới Tính) ta click chuột vào một ơ có giá trị là (Nam), rồi nháy nút  D. Cả B và C đều đúng ĐÁP ÁN: 1B 2A 3D 4D 5A 6D 7D 8D 9A 10 D 11 D 12 B 13 B 14 B 15 C 16 D 17 A 18 C 19 D 20D BÀI 6: BIỂU MẪU Câu? ?1:  Để tạo biểu mẫu ta chọn đối tượng nào trên bảng chọn đối tượng? 

Ngày đăng: 23/10/2020, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cập nhật dữ liệu

  • 3. Tìm kiếm đơn giản

  • 4. In dữ liệu

    • a. Khái niệm biểu mẫu

    • b. Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ

    • c. Các chế độ làm việc của biểu mẫu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan