Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

13 62 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp tổng hợp kiến thức môn học trong học kì này, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – Tin ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-TIN NĂM HỌC: 2019-2020 Cấp độ Chủ đề NHẬN BIẾT VẬN DỤNG THẤP CAO THÔNG HIỂU TỔNG BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? Số câu Số điểm 2TN 1TN 3TN 0.7 0.35 1.05 BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH Số câu Số điểm 2TN 0.7 2TN 0.7 BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH Số câu 3TN 1TN 4TN Số điểm 1.05 0.35 1.4 BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN Số câu Số điểm 2TN 0.7 2TN 0.7 LT 1.0 1LT 1.0 1LT 1.0 4TN 1.4 3TL 3.0 BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH Số câu Số điểm 2TN 0.7 1TN 0.35 3TN BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH Số câu Số điểm 2TN 0.7 1TN 0.35 3TN 1.05 BÀI 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH Số câu 1TN Số điểm 1TN 0.35 TỔNG CỘNG 14TN 6TN Số điểm 4.9 2.1 LT 1.0 1LT 1LT 0.35 20TN 1.0 1.0 3LT 3.0 Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – Tin ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-TIN NĂM HỌC: 209-2020 Bài 1: Chương trình bảng tính • Nội dung chính: - Ưu điểm chương trình bảng tính - Các đối tượng hình Excel - Địa tính - Nhập liệu vào trang tính Bảng tính nhu cầu xử lí thơng tin dạng bảng a Chương trình bảng tính Chương trình bảng tính phần mềm giúp ghi lại trình bày thơng tin dạng bảng, thực tính tốn phức tạp biểu diễn liệu biểu đồ b Ưu điểm chương trình bảng tính Dễ dàng: - Trình bày thông tin cô đọng, dễ so sánh, xếp - Thực tính tốn phổ biến( tính tổng, trung bình, ) - Vẽ biểu đồ minh họa dựa số liệu Màn hình làm việc Excel - Microsoft Excel( gọi tắt Excel) bảng tính thơng dụng - Sau khởi động phần mềm Excel sau: tìm hiểu thành phần có hình a Trang tính - Trang tính chia thành hàng cột - Các hàng: 1, 2, 3, 4, - Các cột: A, B, C, D, - Địa tính: ghép tên cột tên hàng giao Ví dụ: A1, B2, C4( lưu ý: tên cột đứng trước, tên hàng đứng sau) b Thanh công thức - Là công cụ đặc trưng bảng tính - Sử dụng để nhập, hiển thị liệu, thay đổi công thức ô tính c Các dải lệnh Gồm dải lệnh Formulas Data gồm lệnh dùng để thực phép tính với số xử lí liệu Nhập liệu vào trang tính a Nhập sửa liệu - Khái niệm liệu: thông tin nhập lưu trữ ô tính, ký tự số • Nhập liệu - B1: di chuyển chuột chọn ô, sau nháy đúp chuột - B2: nhập liệu từ bàn phím - B3: ấn phím Enter để kết thúc Làm tương tự với tính khác • Sửa liệu - B1: chọn ơ, sau nháy đúp chuột - B2: sửa liệu trực tiếp cách xóa liệu cũ nhập xóa liệu cũ nhập cơng thức - B3: ấn phím Enter để kết thúc Làm tương tự với tính khác b Di chuyển trang tính - Cách 1: sử dụng phím mũi tên bàn phím - Cách 2: dùng chuột cuộn c Gõ tiếng việt trang tính - Sử dụng phần mềm hỗ trợ gõ tiếng việt( unikey) - Chú ý: cần chọn trang tính để sử dụng tiếng việt cho tồn Bài 2: Các thành phần liệu trang tính Nội dung học: - Bảng tính - Các thành phần trang tính - Các kiểu liệu nhập vào ô tính - Chọn đối tượng trang tính Bảng tính - Một bảng tính tập tin bao gồm nhiều trang tính, bảng tính bao gồm ba trang tính trống( sheet1, sheet2, sheet3) - Kích hoạt trang tính cách nháy chuột trang tính tương ứng Các thành phần trang tính - Hàng: đánh số thứ tự 1, 2, 3… - Cột: ký hiệu A, B, C,… - Ơ tính: chữ nhật giao cột hàng, ký hiệu: A1, A2,… chứa liệu công thức - Hộp tên: ô bên trái công thức, hiển thị địa ô trỏ tới - Khối: nhóm liền kề tạo thành hình chữ nhật Khối ô, hàng, cột khối có địa riêng Ký hiệu: ″ơ bên trái : ô bên phải″ Ví dụ: C2:D3, A1:B3, - Thanh cơng thức: cho biết nội dung liệu chọn, nhập, sửa nội dung liệu Dữ liệu trang tính a) Dữ liệu số - Là số: 0, 1,…, - Dấu + tương ứng số dương - Dấu – tương ứng số âm - Dấu % tỉ lệ - Dữ liệu số số nguyên thập phân( thể dấu chấm) Vd: 120; +22; -150; 12.2 b) Dữ liệu ký tự - chữ từ A → Z - chữ số từ → - ký hiệu: ∗ / … chọn đối tượng trang tính - Chọn ơ: đưa trỏ chuột tới nháy đúp - Chọn hàng: chọn tên hàng nháy đúp - Chọn cột: chọn tên cột nháy đúp - Chọn khối: kéo thả chuột từ ô góc trái đến ô góc phải theo ý muốn Bài 3: Thực tính tốn trang tính • Nội dung chính: - Thực tính tốn đơn giản trang tính - Sử dụng địa tính cơng thức Sử dụng cơng thức để tính tốn - Thực tính tốn nhanh chóng, xác lưu lại kết - Thay đổi kết tùy theo liệu tương ứng mà không cần viết lại công thức Các phép toán sử dụng: - Thứ tự ưu tiên tính tốn: từ trái qua phải ∗ / + - Thực phép toán dấu ngoặc ( ) trước, sau phép lũy thừa, sau * / + Nhập công thức - Khi nhập công thức vào ô, bắt buộc phải gõ dấu = - Các bước thực hiện: + B1: chọn ô tính cần thao tác + B2: gõ dấu = + B3: nhập cơng thức + B4: ấn phím Enter để kết thúc Sử dụng địa công thức - Địa ô: cặp tên cột tên hàng Ví dụ: A1, B5, D23, - Khi tính tốn, liệu biểu thị qua địa - Ví dụ sử dụng địa để tính tổng số: Ví dụ 1: Ví dụ 2: - Trong hình 3.2 sử dụng cơng thức = ( 12 + 8) để tính giá trị cho ô C1 - Trong hình 3.3 sử dụng công thức = (A1 + B1) để tính giá trị cho C1 - Do A1 có giá trị 12, ô B1 có giá trị nên ví dụ cho kết 20 • Chú ý: - Ở ví dụ thứ 2, liệu trong A1 B1 thay đổi làm thay đổi kết ô C1 Ví dụ: A1 = 2, B1 = C1 = 10 - Ví dụ thứ sử dụng địa có ưu diểm ví dụ sử dụng giá trị số trực tiếp chỗ, giá trị thay đổi ví dụ kết giữ ngun mà khơng thay đổi theo dẫn đến sai lệch, ví dụ nhờ sử dụng địa ô nên thay đổi giá trị A1 B1 C1 thay đổi theo Bài 4: Sử dụng hàm để tính tốn Nội dung chính: - Ưu điểm việc sử dụng hàm - Nhập hàm để tính tốn - Một số hàm đơn giản Hàm chương trình bảng tính • Khái niệm hàm: Hàm cơng thức định nghĩa sẵn từ trước, dùng liệu cụ thể để tính tốn • Ưu điểm dùng hàm: + Dùng hàm giúp cho việc tính tốn dễ dàng + Tiết kiệm thời gian tránh sai sót phải tự viết cơng thức + Có thể sử dụng địa để tính tốn Vd: tính trung bình cộng số + theo cơng thức: = (2 + + 6)/3 + theo hàm: =AVERAGE(2,4,6) =AVERAGE(A1,A2,A3) ảnh Cách sử dụng hàm • Cú pháp hàm: - Phần 1: tên hàm( vd: AVERAGE, SUM, MIN, ) - Phần 2: biến biến liệt kê dấu “( )” cách dấu “,” • Đối số hàm: - Là biến, biến số, địa ô, hay khối - Số lượng đối số( biến) phụ thuộc theo hàm khác • Sử dụng: - B1: chọn ô cần nhập nháy đúp - B2: gõ dấu = - B3: gõ hàm theo cú pháp chuẩn, đầy đủ tên hàm biến - B4: nhấn phím Enter Một số hàm thường dùng a Hàm tính tổng - Tên hàm: SUM - Ý nghĩa: dùng để tính tổng cho dãy số - Cú pháp: =SUM(a,b,c… ) - Ví dụ: +, =SUM(15,24,45) tính tổng số 15, 24, 45 dựa giá trị số cụ thể +, =SUM(A1,A2,A3) tính tổng số A1, A2, A3 dựa địa +, =SUM(A1:A3) tính tổng số từ A1 đến A3 bao gồm A1, A2, A3 Kết quả: 12 b Hàm tính trung bình cộng - Tên hàm: AVERAGE - Ý nghĩa: tính trung bình cộng dãy số - Cú pháp: AVERAGE(a,b,c,…) - Ví dụ: +, =AVERAGE(2,4,6) tính trung bình cộng số 2, 4, dựa giá trị số cụ thể +, =AVERAGE(A1,A2,A3) tính trung bình cộng số A1, A2, A3 dựa địa +, =AVERAGE(A1:A3) tính trung bình cộng số từ A1 đến A3 bao gồm A1, A2, A3 c Hàm xác định giá trị lơn - Tên hàm: MAX - Ý nghĩa: xác định số lớn dãy số - Cú pháp: MAX(a,b,c,…) - Ví dụ: +, =MAX(2,4,6) xác định số lớn số 2, 4, dựa giá trị số cụ thể Kết quả: +, = MAX (A1,A2,A3) xác định số lớn số A1, A2, A3 dựa địa ô +, =MAX(A1:A3) xác định số lớn số từ A1 đến A3 bao gồm A1, A2, A3 Kết quả: ( địa ô A3) d Hàm xác định giá trị nhỏ - Tên hàm: MIN - Ý nghĩa: xác định số nhỏ dãy số - Cú pháp: MIN(a,b,c,…) - Ví dụ: +, = MIN (2,4,6) xác định số nhỏ số 2, 4, dựa giá trị số cụ thể Kết quả: +, = MIN (A1,A2,A3) xác định số nhỏ số A1, A2, A3 dựa địa ô +, = MIN (A1:A3) xác định số nhỏ số từ A1 đến A3 bao gồm A1, A2, A3 Kết quả: ( địa ô A1) Bài 5: Thao tác với bảng tính Điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng - Đưa trỏ vào biên phải/ biên cột dòng cần điều chỉnh - Kéo thả sang phải, trái/lên, xuống để mở rộng thu hẹp độ rộng chiều cao theo ý muốn * Chú ý: Nháy đúp chuột vạch phân cách cột hàng điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với liệu có cột hàng Chèn thêm xoá cột hàng a) Chèn thêm cột hàng + Để chèn thêm cột: - Chọn cột - Chọn lệnh Insert nhóm Cells dải lệnh Home + Để chèn thêm hàng: - Chọn hàng - Chọn lệnh Insert nhóm Cells dải lệnh Home b) Xoá cột hàng - Chọn cột hàng cần xoá - Chuột phải  Delete Sao chép di chuyển liệu a) Sao chép nội dung tính (Sử dụng nút lệnh: Copy, Cut, Paste) - Chọn khối có thơng tin cần chép - Nháy nút Copy nhóm Clipboard dải lệnh Home - Chọn ô cần đưa thông tin chép vào - Nháy nút Paste nhóm Clipboard b) Di chuyển nội dung tính - Chọn ô ô thông tin cần chuyển - Nháy nút Cut nhóm Clipboard dải lệnh Home - Chọn ô cần đưa thông tin di chuyển đến - Nháy nút Paste Paste nhóm Clipboard Sao chép công thức a) chép nội dung ô có công thức - Sử dụng nút lệnh Copy Paste - Khi chép có nội dung công thức chứa địa chỉ, địa điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối vị trí với đích b, Di chuyển nội dung có cơng thức - Sử dụng nút lệnh Cut Paste * Lưu ý: Khi thực thao tác trang tính, thực nhầm, em sử dụng nút lệnh Undo công cụ để khơi phục lại trạng thái trước BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH Định dạng phơng chữ, cỡ chữ kiểu chữ Sử dụng lệnh nhóm Font dải lệnh Home Vntime: Chọn phơng chữ 12: Chọn cỡ cữ B: Chọn chữ đậm I: chọn chữ nghiêng U: Chọn chữ gạch chân a) Thay đổi phông chữ - Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng - Bước 2: Nháy mũi tên ô Font - Bước 3: Chọn phông chữ thích hợp b) Thay đổi cỡ chữ - Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng - Bước 2: Nháy mũi tên ô Size - Bước 3: Chọn cỡ chữ thích hợp c) Thay đổi kiểu chữ - Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng - Bước 2: Nháy nút Bold để chọn chữ đậm, nút I để chọn chữ nghiêng, nút U để chọn chữ gạch chân * Chú ý: Có thể sử dụng đồng thời nút để có kiểu chữ thích hợp d) Chọn màu phông chữ - Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng - Bước 2: Nháy nút Font Color - Bước 3: Chọn màu chữ thích hợp Căn lề tính Sử dụng cách lệnh nhóm Alinment dải lệnh Home - Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng - Bước 2: Nháy nút Center để thẳng ô tính, nút Right để lề phải, nút Left để lề trái cho tính Tơ màu kẻ đường biên tính Sử dụng lệnh nhóm Font dải lệnh Home * Các bước tô màu - Bước 1: Chọn ô ô cần tô màu - Bước 2: Nháy vào nút Fill Colors để chon màu - Bước 3: Nháy chọn màu * Các bước kẻ đường biên - Bước 1: Chọn ô cần kẻ đường biên - Bước 2: Nháy nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên - Bước 3: Nháy chọn kiểu kẻ đường biên Tăng giảm số chữ số thập phân liệu số Sử dụng lệnh nhóm Number dải lệnh Home * Chú ý Khi giảm bớt chữ số thập phân, chương trình thực quy tắc làm tròn số - Bước 1: Chọn ô (hoặc ô) cần giảm tăng chữ số thập phân - Bước 2: Nháy nút để giảm số chữ số thập phân nút để tăng số chữ số thập phân Bài 7: Trình bày in trang tính Nội dung - Xem trang tính trước in - Điều chỉnh ngắt trang hợp lý - Thiết đặt tùy chọn trang in Xem trước in - Mục đích: kiểm tra liệu in - Cú pháp: sử dụng lệnh nhóm WorkbookViews dải lệnh View 2 Điều chỉnh ngắt trang - Chương trình tự động phân chia trang tính thành trang nhỏ - Để điều chỉnh ngắt trang ý muốn, sử dụng lệnh Page Break Preview - Khi trang tính hiển thị thành trang in page1 page2 ngăn cách dấu ngắt trang màu xanh - Để gộp chúng lại theo ý muốn ta đưa trỏ vào dấu ngắt trang không hợp lý kéo thả chúng đến vị trí mong muốn - Kết thúc điều chỉnh cách chọn chế độ Normal công cụ Đặt lề hướng in giấy - Các trang in đặt kích thước lề ngầm định với hướng giấy in đứng - Dùng lệnh nhóm Page Setup dải lệnh Page Layout để diều chỉnh - B1: mở dải lệnh Page Layout - B2: hộp thoại Page Setup chọn margins - B3: chọn Custom margins để tùy chỉnh lề - Các kích thước lề hiển thị ô Top, Bottom, Right, Left - B4: thay đổi số ô để thiết đặt lề - hộp thoại Page chọn Portrait cho hướng giấy đứng Landscape cho hướng giấy ngang In trang tính - B1: chọn lệnh Print bảng chọn File - B2: nháy chuột vào nút Print Câu 1: Chương trình bảng tính có tính đặc biệt là: A xử lý văn lớn B chứa nhiều thông tin C chun thực tính tốn D chun lưu trữ hình ảnh Câu 2: Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là: A Dễ so sánh B Dễ in giấy C Dễ học hỏi D Dễ di chuyển Câu 3: Chương trình bảng tính, ngồi chức tính tốn có chức năng: A tạo biểu đồ B tạo trò chơi C tạo video D tạo nhạc Câu 4: Đâu biểu tượng dùng để khởi động chương trình bảng tính Excel? Câu 5: Để khởi động chương trình bảng tính excel, ta thực hiện: A nháy chuột lên biểu tượng Excel B Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel C Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel D nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel Câu 6: Trong hình Excel, ngồi bảng chọn File dải lệnh giống Word hình Excel có: A trang tính, cơng thức B công thức, dải lệnh Formulas C dải lệnh Formulas bảng chọn Data D trang tính, công thức, dải lệnh Formulas bảng chọn Data Câu 7: Trên trang tính, muốn nhập liệu vào ô tính, ta thực thao tác: A nháy chuột chọn hàng cần nhập B nháy chuột chọn cột cần nhập C nháy chuột chọn khối ô cần nhập D nháy chuột chọn ô cần nhập Câu 8: Trên trang tính, sau gõ liệu từ bàn phím xong, ta nhấn phím: A Enter B Shift C Alt D Capslock Câu 9: Trên trang tính, ký tự chữ A,B,C,….được gọi là: A tên hàng B tên ô C tên cột D tên khối Câu 10: Trên trang tính, dãy số thứ tự 1,2,3,… gọi là: A tên khối B tên ô C tên cột D tên hàng Câu 11: Trong chương trình bảng tính, mở bảng tính thường có: A hai trang tính trống B trang tính trống C ba trang tính trống D bốn trang tính trống Câu 12: Các thành phần trang tính gồm có: A Hộp tên, Khối, tính B Hộp tên, Khối, hàng C Hộp tên, công thức, cột D Hộp tên, Khối, Thanh công thức Câu 13: Trên trang tính, hộp tên hiển thị D6 cho ta biết: A địa ô cột hàng D B địa ô cột D hàng C địa ô hàng D đến hàng D địa ô từ cột D đến cột Câu 14: Trên trang tính, nhóm ô liền kề tạo thành hình chữ nhật gọi là: A ô liên kết B ô hàng C khối ô D ô cột Câu 15: Trong chương trình bảng tính, người ta viết C3:D5 có nghĩa là: A ô từ ô C1 đến ô C3 B ô từ ô D1 đến ô D5 C ô từ hàng C3 đến hàng D5 D ô từ ô C3 đến ô D5 Câu 16: Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối từ ô D2 đến ô F6, ta viết: A D2:F6 B F6:D2 C D2 F6 D F6 D2 Câu 17: Trong chương trình bảng tính, khối A3:C4 gồm ô: A A3 C4 B A3,A4, C3 C4 C A3,A4,B3,B4,C3 C4 D A3 A4, C3, C4 Câu 18: Trong chương trình bảng tính, cơng thức cho biết: A địa ô chọn B khối ô chọn C hàng cột chọn D liệu công thức ô chọn Câu 19: Trong chương trình bảng tính, kiểu liệu gồm: A kiểu số B kiểu ngày C kiểu thời trang D kiểu số kiểu kí tự Câu 20: Trên trang tính, để chọn cột C ta thực thao tác nhanh nhất? A nháy chuột lên ô C1 kéo đến hết cột C B nháy chuột cột B kéo qua cột C C nháy chuột lên tên hàng C D nháy chuột tên cột C Câu 21: Trong Excel, Các kí hiệu dùng để kí hiệu phép tốn A + - : B + - * / C ^ / : x D + - ^ \ Câu2 2: Thông thường Excel, dấu phẩy (,) dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên phần thập phân A Đúng B Sai Câu 23: Khi gõ công thức vào ô, kí tự phải là: A Ơ tham chiếu tới B Dấu ngoặc đơn C Dấu nháy D Dấu Câu 24: Giả sử cần tính tổng giá trị B2 E4, sau nhân với giá trị ô C2 Công thức số công thức sau đúng: A =(E4+B2)*C2 B (E4+B2)*C2 C =C2(E4+B2) D (E4+B2)C2 Câu 25: Sắp xếp theo thứ tự bước nhập công thức vào tính: Nhấn Enter Nhập cơng thức Gõ dấu = Chọn tính A 4; 3; 2; B 1; 3; 2; C 2; 4; 1; D 3; 4; 2; Câu 26: Nếu tính có ký hiệu ########, điều có nghĩa là? A Cơng thức nhập sai bảng tính thơng báo lỗi B Dòng chứa có độ cao thấp nên khơng hiển thị hết chữ số C Ơ tính có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số D Nhập sai liệu Câu 27: Hàm AVERAGE hàm dùng để: A Tính tổng B Tìm số nhỏ C Tìm số trung bình cộng D Tìm số lớn Câu 28: Để tính giá trị trung bình A1, B1, C1 cách tính sau đâu đúng: A =Sum ( A1+B1+C1) B =Average(A1,B1,C1) C =Average (A1,B1,C1) D Cả A, B, C Câu 29: Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện? A Tính tổng A5 A10 B Tìm giá trị lớn ô A5 ô A10 C Tính tổng từ ô A5 đến A10 D Tìm giá trị nhỏ từ A5 đến A10 Câu 30.Để khỏi hình EXCEL ta chọn cách đây? A File/Exit B File/Open C File/Print D File/Save Câu 1: Liệt kê thành phần có hình Excel khơng có hình Word? a Thanh cơng cụ, bảng chọn Data, tính b Thanh cơng thức, bảng chọn Data, dọc c Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính d Thanh cơng thức, tính, công cụ Câu 2: Giả sử ô B1, B2, B3 chứa giá trị 3; 4; Em cho biết kết công thức tính: = AVERAGE(B1,B2,B3) a b c d 12 Câu 3: Em khỏi bảng tính máy tính cách sử dụng lệnh: a File > New b File > Save c File > Exit d File > Open Câu 4: Em thực đưa trỏ chuột tới nháy chuột Đó thao tác chọn: a hàng b ô c khối d cột Câu 5: Kí hiệu phép nhân sử dụng chương trình bảng tính là: a \ b / c : d * Câu 6: Hàm xác định giá trị nhỏ dãy số có tên là: a MIN b SUM c MAX d AVERAGE Câu 7: Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím lần luợt chọn khối a Shift b Alt c Delete d Ctrl Câu 8: Giả sử cần tính hiệu giá trị A1 B1, sau nhân cho giá trị ô C1 Công thức công thức sau đúng? a =(A1-B1)*C1 b =A1+B1-C1 c =(A1-B1)xC1 d =A1-(B1*C1) II Tự luận: Câu 1: Em trình bày bước để nhập cơng thức vào tính? Câu 2: Cho trang tính hình sau: A B C D E BẢNG ĐIỂM LỚP 7A STT Họ tên Toán Văn Lý Nguyễn Thùy Dương 10 Trần Lê 8 Nguyễn Quỳnh Hoa 10 Điểm trung bình cao F G Tin học Điểm trung bình a Sử dụng cơng thức thích hợp để tính điểm trung bình(Khơng tính kết quả) bạn lớp 7A cột Điểm trung bình Ghi rõ cơng thức G3, G4, G5.(Với mơn Tốn Văn hệ số 2) b.Tại ô G6, sử dụng hàm thích hợp để xác định điểmtrung bình cao nhất?(Khơng tính kết quả) Câu 3: Em trình bày bước để chép nội dung tính? Câu 1: Em trình bày bước để nhập hàm vào tính? Câu 2: Cho trang tính hình sau: A B C D E BẢNG ĐIỂM LỚP 7A STT Họ tên Toán Văn Lý Nguyễn Thùy Dương 10 Trần Lê 8 Nguyễn Quỳnh Hoa 10 Điểm trung bình thấp F G Tin học Điểm trung bình a Sử dụng cơng thức thích hợp để tính điểm trung bình(Khơng tính kết quả) bạn lớp 7A cột Điểm trung bình Ghi rõ cơng thức G3, G4, G5.(Với mơn Tốn Văn hệ số 2) b.Tại ô G6, sử dụng hàm thích hợp để xác định điểmtrung bình thấp nhất?(Khơng tính kết quả) Câu 3: Em trình bày bước để di chuyển nội dung tính? .. .Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – Tin ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -TIN NĂM HỌC: 20 9-2 020 Bài 1: Chương trình bảng tính • Nội dung chính: - Ưu điểm chương... hiệu giá trị A1 B1, sau nhân cho giá trị ô C1 Công thức công thức sau đúng? a =(A1-B1)*C1 b =A1+B1-C1 c =(A1-B1)xC1 d =A 1-( B1*C1) II Tự luận: Câu 1: Em trình bày bước để nhập cơng thức vào tính?... giá trị cho C1 - Do A1 có giá trị 12 , ô B1 có giá trị nên ví dụ cho kết 20 • Chú ý: - Ở ví dụ thứ 2, liệu trong A1 B1 thay đổi làm thay đổi kết ô C1 Ví dụ: A1 = 2, B1 = C1 = 10 - Ví dụ thứ sử

Ngày đăng: 09/01/2020, 00:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan