SKKNsử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong sách giáo khoa lịch sử 11(ban cơ bản) nhằm tạo hứng thú và hiệu quả học tập cho học sinh lớp 11 ở trung tâm GDNN – GDTX yên lạc

52 67 0
SKKNsử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong sách giáo khoa lịch sử 11(ban cơ bản) nhằm tạo hứng thú và hiệu quả học tập cho học sinh lớp 11 ở trung tâm GDNN – GDTX yên lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 11 (BAN CƠ BẢN) NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 11 Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX YÊN LẠC 3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN .4 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng áp dụng .8 PHẦN II: NỘI DUNG .9 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN LẠC Thực trạng dạy học Trung Tâm GDNN - GDTX Yên Lạc .9 1.1 Thuận lợi: 1.2 Hạn chế: 10 1.3 Nguyên nhân 13 1.4 Điều tra cụ thể: 13 Giải Pháp thực 14 2.1 Đối với học sinh: 14 2.2 Đối với giáo viên: .14 CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 16 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài: 16 Các giải pháp thực 18 Các biện pháp tổ chức thực .36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 39 Kết đạt được: 39 1.1 Khách thể nghiên cứu .39 1.2 Thiết kế nghiên cứu 39 1.3 Quy trình nghiên cứu .40 b Thời gian thực hiện: 40 Thời gian trình nghiên cứu khoảng tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 (theo phân phối chương trình phần lịch sử 11 nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan) 40 1.4 Đo lường thu thập liệu 40 Phân tích liệu bàn luận kết .41 2.1 Trình bày kết 41 2.2 Phân tích liệu .41 2.3 Bàn luận 42 Bài học kinh nghiệm .43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT .47 Không .47 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 47 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 47 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 48 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử môn khoa học xã hội Lịch sử kiện, tượng xảy khứ xã hội loài người, tồn độc lập, khách quan với ý muốn người Do đặc trưng môn Lịch sử khác với mơn học khác chương trình dạy học phổ thơng là: học sinh khơng trực tiếp chứng kiến kiện, lịch sử khơng lặp lại, khơng biểu diễn phịng thí nghiệm Hơn nữa, vấn đề nhận thức môn Lịch sử khác so với mơn học khác: có nhận thức chung quy luật loài người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng thực tiễn Đồng thời nhận thức lịch sử có sắc thái riêng: nhận thức kiện lịch sử phải tuân theo logic kiện, thật khách quan tùy theo trí tưởng tượng người Mỗi tác động giáo viên ảnh hưởng đến học sinh Vì vậy, giảng dạy mơn lịch sử giáo viên phải dạy để tác động vào quy luật nhận thức, giúp học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức mà truyền tải, từ biết đánh giá, nhận định chủ động lĩnh hội kiến thức lớp Là môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, từ lâu mơn Lịch sử giữ vị trí đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục nước, có ưu vị trí quan trọng việc giáo dục đào tạo hệ trẻ Tri thức lịch sử phận quan trọng tồn văn hóa nhân loại, nhà sử Hi Lạp khẳng định "Lịch sử thầy dạy sống", "Lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai" Ở nước ta, từ xa xưa môn Lịch sử giữ vị trí quan trọng q trình đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày việc dạy học lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh (HS) kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội lồi người, mà cịn giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành môn Hơn nữa, điều kiện kinh tế thị trường phát triển, trước tác động ngày mạnh xu tồn cầu hóa, gặp nhiều khó khăn trở ngại chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Hơn hòa nhập vào kinh tế giới kéo theo có nhiều văn hóa du nhập vào nước ta, hết hiểu tinh hoa, văn hóa dân tộc bị lung lay sắc dân tộc dần Khi người Việt Nam lại quên nguồn gốc, lịch sử dân tộc Đặc biệt năm gần đây, kết thi tốt nghiệp Phổ thông thi vào Đại học môn Lịch sử thấp đặt cho vấn đề lại vậy? Có lẽ học sinh khơng thích học mơn Lịch sử cho môn phụ, không quan trọng, nội dung kiến thức dài, khó nhớ, nhiều kiện Và ngồi xã hội khơng xem trọng mơn học Vậy phải để thu hút học sinh có hứng thú chuyên tâm môn Lịch sử? Việc dạy học lịch sử thu hút quan tâm, ý toàn xã hội Từ năm 2006 – 2007, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo bắt đầu triển khai chương trình thay sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học Vậy mục tiêu chương trình đổi ? Đó nhằm thay đổi cách học học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Muốn làm diều địi hỏi người thầy, người cô cần tạo cho em học sinh nguồn cảm hứng hứng thú học lịch sử Trong năm gần đổi nội dung phương pháp dạy học theo chương trình cải cách giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn học sinh tìm hiểu, hình thức học hay thông minh tạo cho em hứng thú học tập cao so với chương trình học trước Vì làm để nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nay, đặc biệt trường nằm hệ Giáo dục thường xuyên, đáp ứng mục tiêu ngành công tác phổ cập giáo dục nhân dân, đáp ứng nhiệm vụ ngành giáo dục đề ra, đưa đất nước phát triển tiến kịp với nước khu vực Có nhiều yếu tố biện pháp để nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Gây hứng thú biện pháp quan trọng việc dạy học lịch sử biện pháp thể mặt tư tưởng tình cảm, nhận thức hành động hoạt động dạy học, song hứng thú nhận thức ngẫu hứng, tuỳ thích mà định hướng có lựa chọn, nhằm mục đích nắm vững kiến thức học tập cách sâu sắc toàn diện đồng thời giúp người học biết vận dụng kiến thức học vào sống Những năm qua, việc nghiên cứu đề tài làm để tạo hứng thú cho học sinh qua học lịch sử có nhiều tác giả đề cập Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng cụ thể vào đề tài: “sử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử sách giáo khoa lịch sử 11(ban bản) nhằm tạo hứng thú hiệu học tập cho học sinh lớp 11 Trung tâm GDNN – GDTX n Lạc” chưa có tác giả đề cập đến Chính vậy, tơi chọn vấn đề làm hướng nghiên cứu sáng kiến giới thiệu đến đồng nghiệp giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông, Trung tâm GDTX tỉnh TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 11 (BAN CƠ BẢN) NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 11 Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX YÊN LẠC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Địa chỉ: 153 Hùng Vương – Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0912821255 - Email: nguyenhuyen598@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng dạy học chương trình Lịch sử lớp 11 - ban bản, áp dụng mở rộng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng Trung tâm GDTX nói chung Sáng kiến tập trung giải số vấn đề cụ thể sau: - Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài nhằm đưa phương pháp tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh thông qua việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử SGK lớp 11 - Tìm hiểu chương trình SGK lớp 11 (ban bản) để xác định vị trí, mục tiêu khai thác kiến thức qua nhân vật lịch sử để hình thành cho học sinh hứng thú lòng hăng say qua học lịch sử - Đề xuất biện pháp sư phạm việc tạo hứng thú học tập cho học sinh qua việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử SGK lịch sử 11– ban - Soạn thực nghiệm sư phạm, sở đánh giá rút kết luận tính khả thi biện pháp đề xuất NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Ngay từ đầu năm học tiếp nhận giảng dạy Lịch sử 11 – Trung tâm GDNN & GDTX Yên Lạc, người viết quan tâm, điều tra, khảo sát, thăm nắm tình hình học tập học sinh khối 11 để đưa phương pháp dạy học học sinh, định hướng học sinh phù hợp, tạo lòng say mê học tập cho học sinh Sáng kiến thức áp dụng lần đầu từ tuần học thứ bắt đầu năm học 2017 – 2018 cụ thể từ ngày 13/09/2017 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Nội dung sáng kiến Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung sáng kiến trình bày ba chương: Chương I: Thực trạng dạy học Trung tâm GDNN & GDTX Yên Lạc Chương II: Các giải pháp tổ chức thực Chương III: Kết quả, học kinh nghiệm kiến nghị đề xuất Nội dung phần trình bày chi tiết PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội tri thức kỷ kinh nghiệm nhằm chuẩn bị hành trang bước vào sống, lao động, sinh hoạt … nhu cầu tất yếu xã hội loài người đảm bảo tồn phát triển người Trong xu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học đổi với môn học lịch sử trường THPT nói riêng có ý nghĩa quan trọng vừa sở lý luận, vừa sở phương pháp luận cho định hướng đổi phương pháp dạy học, tiếp cận hoạt động nhân cách vận dụng lí luận hoạt động thầy trò, thầy tác động vào nhân cách học sinh, hoạt động học sinh hoạt động chủ đạo Người giáo viên khơng cịn người truyền đạt tri thức chiều mà người tổ chức điều khiển hướng dẫn, cố vấn cho học sinh học tập Học sinh không đối tượng tiếp nhận thông tin thụ động mà chủ động tiếp nhận chiếm lĩnh tri thức cách tích cực chủ động, học sinh khơng làm việc tích cực riêng lẻ mà phải biết hợp tác tích cực với q trình học tập Đối với mơn Lịch sử có quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Người giáo viên dạy học lịch sử đa số làm nhiệm vụ nói lại nội dung sách giáo khoa, lại khó khăn việc phát triển giảng soạn cở sở sách giáo khoa Như vậy, giảng gây hứng thú cho học sinh học tập, gây nhàm chán tâm lý dạy - học giáo viên lẫn học sinh Nhằm thực việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủ động học sinh; năm gần trường phổ thông ý đến việc đổi soạn - giảng giáo viên tổ chức học tập học sinh, coi trọng vị trí, vai trị người học - vừa đối tượng - vừa chủ thể Thông qua trình học tập, đạo giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động cải biến Trên giới, nước coi mơn Lịch sử môn học chương trình giáo dục phổ thơng Nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, môn Lịch sử, trước hết môn quốc sử, giữ vai trò quan trọng trang bị kiến thức sở, giáo dục giá trị truyền thống, góp phần xác lập lĩnh người để hệ trẻ với tảng giáo dục phổ thơng, bước vào đời, thực trách nhiệm công dân xã hội Nhưng, sau bậc học phổ thơng, có số học sinh vào ngành khoa học lịch sử, đại phận vào ngành khoa học khác mà khơng cịn tiếp tục học mơn Lịch sử Vì hệ trẻ, kiến thức Lịch sử trang bị chủ yếu qua cấp học phổ thông, cộng với hiểu biết bổ sung qua đọc sách báo hay tự học Nếu không sớm cải cách môn Lịch sử cấp học phổ thông, khắc phục tình trạng sa sút đến mức báo động tạo hẫng hụt kiến thức lịch sử Việt Nam giới, để lại hệ đáng lo ngại kế thừa giá trị di sản lịch sử văn hóa dân tộc, gìn giữ sắc dân tộc, định hướng phát triển nhân cách, lĩnh người Việt Nam giao lưu đối thoại với văn minh, văn hóa giới Trong đề tài này, nghiên cứu việc “sử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử sách giáo khoa lịch sử 11(ban bản) nhằm tạo hứng thú hiệu học tập cho học sinh lớp 11 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc” coi nguồn cung cấp thông tin tạo hứng thú học tập, giúp HS nắm rõ chất kiện, tượng lịch sử Mục đích đề tài Sau nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm rút kinh nghiệm, hy vọng đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy tốt việc sử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử SGK 11 để nâng cao hứng thú học tập học sinh qua học, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử nói chung Lịch sử 11 nói riêng Việc áp dụng phương pháp đổi vào giảng quan trọng, định đến hình thành tư lịch sử cho học sinh tạo điều kiện cho việc lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tiếp thu kiến thức Giúp cho học sinh hiểu nắm nhanh đồng thời tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử Phạm vi nghiên cứu Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc sử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử SGK 11 nhằm tạo hứng thú hiệu học tập cho học sinh học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực HS Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Đề tài đứng lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước nghiên cứu dạy học lịch sử - Ngồi ra, đề tài cịn dựa sở lí luận Tâm lí, Giáo dục học, Phương pháp dạy học lịch sử nhà khoa học giáo dục, giáo dục lịch sử liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tơi sử dụng phương pháp theo hướng sưu tầm tìm đọc tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành dạy lớp 11A1 11A2 lớp dạy theo phương pháp khắc họa sâu sắc biểu tượng nhân vật lịch sử SGK 11, lớp sử dụng phương pháp dạy truyền thống, sau cho làm kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết - Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng cơng thức tốn học thơng kê để tính điểm kiểm tra chấm thực nghiệm sư phạm - Đúc rút kinh nghiệm việc dạy học thân thông qua phương pháp thực nghiệm sư phạm tiến hành dạy thử lớp 11A1 11A2 Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học lịch sử Sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên lịch sử 11 Sử dụng câu hỏi điều tra đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh việc giảng dạy môn lịch sử lớp 11, để khắc phục nhược điểm phương pháp kiểm tra đánh giá cần phối hợp phương pháp đại, có phương pháp kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đối tượng áp dụng Học sinh khối 11 Trung tâm GDNN & GDTX Yên Lạc tiết học lớp 45 phút ngắn ngủi người giáo viên cảm thấy nhẹ nhỏm, quên mệt mỏi lo âu, làm cho học sinh hứng thú, phấn khởi học tập sau lên lớp cơng phu giáo viên học sinh Đó nổ lực tập thể giáo viên học sinh tiết học Các biện pháp tổ chức thực Trong dạy học lịch sử trường phổ thông nay, người giáo viên phải biết khéo léo tổ chức việc khắc hoạ sâu sắc hình ảnh nhân vật lịch sử, nhằm nâng cao hoạt động nhận thức học sinh, có tác dụng lớn việc gây hứng thú học tập cho học sinh, việc cần phải làm giáo viên, có hứng thú học tập, rung cảm người học học sinh Trung tâm GDTX, đối tượng học sinh đặc biệt nên nhạy cảm Gây hứng thú học tập cầu nối, phương tiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập môn lịch sử nay, yêu cầu phải làm thường xuyên giáo viên Những cách thức, đường hay biện pháp nêu thân để gây hứng thú cho em học tập tiết dạy lịch sử lớp 11- đặc biệt với đối tượng học sinh trường Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc nói riêng Trung tâm khác nói chung Đó nhiều phương pháp để gây hứng thú học tập cho học sinh chúng tơi Để kiểm nghiệm lại q trình thực sáng kiến này, việc tiến hành phương pháp thân tơi cịn tiến hành kiểm tra thực tế qua hình thức: kiểm tra miệng, 15 phút đầu giờ, kiểm tra tiết có kèm theo câu hỏi nhân vật lịch sử, câu hỏi kiểm tra thân tự đề sưu tầm, tìm tịi qua sách tham khảo sách giáo viên tác giả Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), sách tập lịch sử tác giả: Trịnh Đình Tùng (chủ biên)…để đưa vào tập thường xuyên định kỳ Nó động lực giúp học sinh tìm hiểu qua sách báo, qua truyền hình, qua Intơnét để mang lại cho em sau nói đến Lịch sử giới, đặc biệt lịch sử nước nhà (Lịch sử Việt Nam) Sau số tập nhân vật lịch sử mà thân đề, để vừa khắc sâu kiến thức nhân vật lịch sử cho học sinh - vừa kiểm tra việc tiếp thu kiến thức qua lần kiểm tra ( miệng, 15 phút đầu giờ, 45 phút định kỳ …) Ví dụ 1: Ở “ Những thành tựu văn hoá thời cận đại”, giáo viên câu hỏi (dạng tự luận) : Em hiểu biết nhân vật Xanh Xi-Mơng, Phu36 ri-ê, Ô-oen ? ( Sách tập lịch sử tác giả Trịnh Đình Tùng … Nhà xuất giáo dục năm 2007), để khắc sâu hình ảnh nhân vật lịch sử tơi cịn kèm theo câu hỏi sau : Nhân vật Xanh-Xi-Mơng, Phu-ri-ê, Ơ-oen có liên quan đến kiện lịch sử quan trọng “Cách mạng tư sản Pháp 1789” ? Ví dụ 2: Ở 15 “Phong trào cách mạng Trung Quốc Ấn Độ (19181939)” Để nắm lại kiến thức học nhân vật lịch sử Mao Trạch Đông ông có vai trị nội chiến Quốc dân Đảng Đảng Cộng Sản? Giáo viên đề dạng điền vào ô trống để học sinh dễ nhớ nhân vật Ví dụ : Ở “ Trung Quốc” Để đánh giá kiểm tra việc tiếp thu kiến thức nhân vật lịch sử Tôn Trung Sơn nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc với phong trào Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Giáo viên đoạn văn ngắn để học sinh nhận biết nhận xét nhân vật lịch sử sau: Em cho biết đoạn tiểu sử sau nói nhân vật nào? em nhận xét nhân vật lịch sử đó? “ Ơng nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, lãnh đạo cách mạng Tân Hợi lật đổ triều đình phong kiến nhà Mãn Thanh thiết lập nhà nước Trung Hoa dân quốc … Ngày 24 tháng 12 năm 1911, Ông nước cử làm Tổng Thống phủ Trung ương lâm thời Ngày 1-1-1912 Ơng nhận chức Nam Kinh tuyên bố thành nước Trung hoa dân quốc Ngày 13 tháng năm 1912, để lôi kéo phái quân phiệt, ông từ chức để Viên Thế Khải lên thay Sau Viên Thế Khải phản bội, ơng lại tập hợp lực lượng tỉnh phía Nam để chống lại Tháng năm 1912 ông hợp tác với Đảng Cộng Sản Trung Quốc để bổ sung cho chủ nghĩa Tam dân thêm ba nội dung nữa: liên minh với Liên Xô, liên minh với Đảng Cộng Sản dựa vào cơng nơng Ngày 13-3-1925, Ơng từ trần Đó tổn thất cho phong trào cách mạng Trung Quốc”( Bài tập Lịch sử lớp 11 tác giả Trịnh Đình Tùng ) - Học sinh trả kiểm tra, hay trả lời câu hỏi lớp mức độ đạt 65%, tức học sinh nắm kiến thức học Các sản phẩm học sinh Chất lượng kiểm tra : Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai lớp coi tương đương * Kiểm tra sau tác động: Tôi dùng kiểm tra học kỳ I theo phân phối chương trình để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp sau tác động Bảng Thiết kế nghiên cứu 39 Lớp Thực nghiệm Kiểm tra Tác động trước tác động O1 Dạy học có sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn Kiểm tra sau tác động O3 (Lớp 11A1) Đối chứng (Lớp 11A2) O2 Dạy học bình thường (Khơng sử dụng phương pháp tích hợp liên môn) O4 Ở thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T-tes độc lập 1.3 Quy trình nghiên cứu a Cách thức tiến hành - Lớp đối chứng (11A2): GV thiết kế giáo án giảng dạy bình thường (không sử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử) - Lớp thực nghiệm (11A1): GV thiết kế giáo án giảng dạy sử dụng phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử chương trình Lịch sử lớp 11, cụ thể lớp 11A1 – Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Trong trình giảng dạy, GV lựa chọn học có minh họa nhân vật lịch sử nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS ghi nhớ tốt kiện lịch sử, nhân vật, mốc thời gian, qua hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử Trên sở giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn b Thời gian thực hiện: Thời gian trình nghiên cứu khoảng tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 (theo phân phối chương trình phần lịch sử 11 nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan) 1.4 Đo lường thu thập liệu Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra học kì I (mơn Lịch sử) giáo viên tổ thống đề Sau dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết chấm theo đáp án xây dựng 40 Phân tích liệu bàn luận kết 2.1 Trình bày kết Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (11A2) (11A1) Điểm trung bình 7.40 5.86 Độ lệch chuẩn 1.49 1.90 Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.0001 0.81 2.2 Phân tích liệu Trước thực giải pháp lớp 11A1 11A2 có kết học tập tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết P = 0.0001

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. LỜI GIỚI THIỆU

  • 2. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 11 (BAN CƠ BẢN) NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 11 Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX YÊN LẠC

  • 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

  • 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

  • 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ

  • 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tượng áp dụng

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN LẠC

      • 1. Thực trạng dạy và học ở Trung Tâm GDNN - GDTX Yên Lạc

        • 1.1. Thuận lợi:

        • 1.2. Hạn chế:

        • 1.3. Nguyên nhân

        • 1.4. Điều tra cụ thể:

        • 2. Giải Pháp thực hiện

          • 2.1. Đối với học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan