(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

97 25 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NƠNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NƠNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60-62-01-16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên,tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Mai Hương ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Minh Thọ - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Thầy Cơ thuộc phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND huyện Điện Biên; UBND xã: Thạch An, Thạch Xương, Nà Nhạn hộ gia đình xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Mai Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái quát tín dụng, tín dụng nơng thơn hệ thống tín dụng nông thôn 1.1.2 Phân loại tín dụng vai trị tín dụng 1.1.3 Bản chất, chức hình thức tín dụng 1.1.4 Vai trị vốn tín dụng kinh tế hộ nơng dân cấu trúc hệ thống tín dụng thống nơng thơn 10 1.1.5 Nâng cao khả tiếp cận vốn yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn số nước giới 15 1.2.2 Tín dụng thống nơng nghiệp nơng thơn nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân Việt Nam 17 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 iv 2.2 Thời gian tiến hành 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm địa bàn hộ nông dân điều tra 21 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng thống địa bàn vùng nghiên cứu 21 2.3.3 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nơng dân địa bàn điều tra 21 2.3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông trên địa bàn huyện Điện Biên 22 2.3.5 Nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân địa bàn huyện Điện Biên 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 22 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4.3 Xử lý số liệu 24 2.4.4 Phương pháp phân tích 24 2.4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm KT - XH 27 3.2 Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng thống địa bàn huyện Điện Biên 28 3.2.1 Đặc điểm hệ thống tín dụng thống địa bàn huyện Điện Biên 28 3.2.2 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng thống 30 3.2.3.Tình hình cho vay vốn tổ chức tín dụng thống 32 v 3.2.4 Tình hình dư nợ tổ chức tín dụng thống 41 3.3 Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông dân địa bàn huyện Điện Biên 44 3.3.1 Mối quan hệ tổ chức tín dụng thống với hộ nông dân Điện Biên 44 3.3.2 Thực trạng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân huyện Điện Biên 45 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông dân địa bàn huyện Điện Biên 56 3.4.1 Nhóm nhân tố đặc điểm hộ nông dân 56 3.4.2 Nhóm nhân tố thuộc tổ chức tín dụng 58 3.4.3 Nhóm nhân tố sách Nhà nước 61 3.5 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân địa bàn huyện Điện Biên 62 3.5.1 Đánh giá chung khả tiếp cận nguồn tín dụng thức nơng hộ huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 62 3.5.2.Định hướng phát triển tín dụng huyện Điện Biên đến năm 2020 63 3.5.3 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân địa bàn huyện Điện Biên 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTN : Đoàn niên HCCB : Hội cựu chiến binh HND : Hôi Nông dân HPN : Hội Phụ nữ HTX : Hợp tác xã NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NNNT : Nông nghiệp nông thôn PTNT : Phát triển nông thông PTTH : Phổ thơng trung học QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng TDCT : Tín dụng thống THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban Nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc điểm tổ chức tín dụng thống 29 Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng thống huyện Điện Biên năm 2013-2015 31 Bảng 3.3: Tình hình cho vay đến ngành sản xuất Agribank 32 Bảng 3.4: Lãi suất cho vay huy động Agribank huyện Điện Biên 34 Bảng 3.5: Tình hình cho vay theo ngành QTDND xã Nà Nhạn 35 Bảng 3.6: Tình hình cho vay theo ngành QTDND xã Thạch An 36 Bảng 3.7: Tình hình cho vay theo ngành QTDND xã Thạch Xương 37 Bảng 3.8: Diễn biến lãi suất cho vay QTDND xã khảo sát điều tra 38 Bảng 3.9: Tình hình cho vay theo ngành Ngân hàng sách xã hội 40 Bảng 3.10: Tình hình dư nợ tổ chức tín dụng (đến 31 tháng 12 hàng năm) 42 Bảng 3.11 Thông tin chung hộ nông dân điều tra 45 Bảng 3.12: Thực trạng khả nhận khoản vay tín dụng thống hộ nơng dân huyện Điện Biên 47 Bảng 3.13: Tổng hợp khoản vay TDCT phân theo tổ chức cho vay 49 Bảng 3.14: Mức độ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thống hộ nơng dân địa bàn huyện Điện Biên 50 Bảng 3.15: Đặc điểm hộ có/khơng vay vốn từ nguồn vốn tín dụng thống 52 Bảng 3.16: Kết khoản vay hộ nhận TCTDCT 54 Bảng 3.17: Kết điều tra kỳ hạn vay vốn hộ địa phương 55 Bảng 3.18: Quy mơ trung bình khoản vay theo nguồn so với thu nhập bình quân hộ 56 Bảng 3.19: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn 57 Bảng 3.20: Tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nơng dân sách tín dụng tổ chức tín dụng thống 59 Bảng 3.21: Ý kiến đánh giá hộ nơng dân sách ưu đãi, hỗ trợ lãi suất cho vay 62 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình dư nợ tổ chức tín dụng (triệu đồng) 43 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tỷ lệ dư nợ phân theo tổ chức (%) 43 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu trình độ văn hóa nông hộ địa bàn huyện 46 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu hiểu biết biết hộ nông dân thông tin tổ chức tín dụng thống 51 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ tổ chức TDCT với hộ nông dân 44 73 phát từ kết nghiên cứu này, nên có giải pháp cụ thể phải cách thực tốt sách ruộng đất làm cho đất nơng nghiệp bình qn hộ ngày có quy mơ lớn Thứ ba, nhóm giải pháp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Nghiên cứu tìm được, hộ nghèo có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khả tiếp cận với nguồn tín dụng cao lượng vốn vay nhiều Vì vậy, quan chức cần xem xét, xác định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kịp thời Trong trình thực hiện, phát vấn đề khó khăn cấp có thẩm quyền nghiên cứu, đề xuất biện pháp để thực vấn đề tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất Thứ tư, nhóm giải pháp vấn đề tỷ lệ nhân phụ thuộc: Các hộ nghèo có tỷ lệ nhân cao khả tiếp cận tín dụng thức họ giảm Nhân phụ thuộc người chưa đến tuổi lao động, tuổi lao động Trong nghiên cứu này, nhân phụ thuộc chủ hộ Như giải pháp phải thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Thứ năm, nhóm giải pháp tài sản hộ: Hộ nghèo có nhiều tài sản tiếp cận tín dụng dễ dàng lượng vốn vay từ tổ chức tín dụng nhiều Như vậy, để người nghèo có nhiều tài sản, phải hướng dẫn cho hộ nghèo tổ chức thảo luận, tọa đàm cách chi tiêu cho hộ nghèo để hộ nghèo biết chi tiêu hợp lý, cách, biết tích lũy cho tài sản ngày tăng lên Thứ sáu, nhóm giải pháp thu nhập hộ nghèo: Kết nghiên cứu nguồn thu nhập hộ nghèo ổn định lớn, khả trả nợ tốt nên lượng vốn họ vay từ tổ chức tín dụng lớn Vậy, để có thu nhập cao thân hộ nghèo nên học hỏi kinh nghiệm làm ăn, học tập để tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu hơn… Bên cạnh đó, hệ thống trị cấp triển khai thực sách tập huấn, đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật cho nông hộ để họ sản xuất hiệu hơn, tăng thu nhập cho đối tượng hộ nghèo 74 Thứ bảy, nhóm giải pháp chi tiêu hộ nghèo: Kết nghiên cứu cho thấy, chi tiêu hộ tăng khả tiếp cận tín dụng lượng vốn họ vay tăng Kết cho thấy, tổ chức tín dụng ngại cho người nghèo vay, sợ họ khơng biết vay để chi vào việc sử dụng đồng vốn có mục đích vay hay khơng Trường hợp người nghèo sử dụng vốn vay sai mục đích, nguy tăng Vì vậy, muốn hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả, hạn chế nợ hạn tổ chức tín dụng có biện pháp giám sát hướng dẫn nông hộ chi tiêu mục đích Nên phối hợp tốt giám sát chi tiêu qua hệ thống tổ chức trị xã hội mà hộ nghèo thành viên 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống TDCT nơng thơn nói chung đại bàn huyện Điện Biên nói riêng có đóng góp đáng kể việc cung cấp vốn cho phát triển kinh tế hộ năm gần Kết nghiên cứu cho thấy số hộ vay vốn từ NHCSXH, NHNN&PTNT, QTDND tăng qua năm, mức vốn mà lượt hộ vay nhận tăng tạo điều kiện cho hộ dân địa bàn huyện Điện Biên mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện sống đặc biệt góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn Cùng với cố gắng cấp, ngành, tổ chức trị xã hội khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người dân địa phương cải thiện nhiều, hầu hết hộ dân có khả vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn Bên cạnh mặt đạt tình hình tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân địa bàn cịn nhiều vấn đề đặt nguồn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu hộ mức lãi suất, thời hạn vay, số tiền vay cịn thấp so vói nhu cầu mở rộng sản xuất người dân, thông tin tài liệu chương trình tín dụng hoạt động địa bàn hạn chế gây khó khan cho việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng Do vậy, để tăng cường tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ nông dân hục vụ nghiệp CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn cần phải có giải pháp nhằm nâng cao trình độ chủ hộ, đặc biệt khả tiếp cận tiến kỹ thuật kỹ sản xuất từ họ có phương thức làm ăn dám vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Ngoài ra, giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ tổ chức TDCT với tổ chức đoàn thể xã hội nơng thơn để nơng dân tiếp cận nguồn vốn TDCT thơng qua hình thức tín chấp 76 Kiến nghị - Đối với tổ chức tín dụng Trong trình vay vốn cán ngân hàng cần tư vấn hỗ trợ nông hộ cách thức sử dụng vốn vay cho hiệu với mục đích vay vốn Bởi thực tế có số nông hộ vay vốn chưa thực biết sử dụng chúng cho phù hợp Điều dẫn đến tình trạng số nơng hộ khơng thể có tiền trả nợ ngân hàng sản xuất lỗ nên phải vay bên với lãi suất cao Các chương trình tín dụng nơng thơn khơng nên dừng lại hình thức đơn cấp vốn cho người nơng dân mà phải liên kết với chương trình khuyến nông, sở công nghệ khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp cho người nông dân tảng vững vốn lẫn công nghệ kỹ thuật nuôi trồng Đây cách tốt để phát huy hiệu sử dụng vốn vay nông hộ, đồng thời đảm bảo khả thu hồi vốn vay Các tổ chức tín dụng cần đầu tư xây dựng quy trình cấp tín dụng cho nơng hộ đơn giản tốt, đồng thời cắt bỏ bớt thủ tục phiền hà để nông hộ dễ dàng làm hồ sơ xin cấp tín dụng - Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần phát huy vai trị tổ chức trị xã hội địa phương, làm cầu nối người dân tổ chức tín dụng thức Mơ hình cho vay hộ dân cư nay, phần quan trọng có tham gia bên thứ ba tổ chức trị xã hội Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh… Đây lực lượng có điều kiện gần dân, sát dân, hiểu tâm tư nguyện vọng biết rõ khả hoàn trả khoản nợ người dân địa phương Hoạt động cầu nối tổ chức đóng vai trị quan trọng, giúp tăng cường tiếp cận người dân Đặc biệt người nghèo hộ gia đình sách khơng có khả vay vốn trực tiếp, với nguồn vốn tín dụng thức Các tổ chức cịn đóng vai trị quan trong việc giám sát khoản vay giúp hộ sử dụng mục đích hiệu khoản vay từ tổ chức tín dụng thức 77 Các chương trình nâng cao dân trí cho người dân cần phải triển khai cách có hiệu Điều khơng có ý nghĩa mặt xã hội mà mang ý nghĩa kinh tế lớn Vì với trình độ học vấn cao người dân dễ dàng tiếp cận với phương thức sản xuất Đồng thời tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ chương trình phát triển nơng thơn Nhà nước Có nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nông hộ, thực triển khai hiệu chương trình tín dụng nông thôn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (1996), Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, NXB Tài chính, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), “Tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn: Thực trạng số đề xuất”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung Nguyễn Quốc Oánh (2010), “Khả tiếp cận thị trường tài nơng thơn hộ nơng dân: Trường hợp nghiên cứu vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nơng nghiệp 1, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế tín dụng thức nơng thôn Việt Nam, Đại Học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Lân (2006), “Tấm lịng gắn bó Việt Nam người đoạt giải Nobel Hịa bình”, www.tuoitre.com.vn 14/10/2006 Mikkel Barslund and Finn Tarp (2008), Formal and informal rural credit in four provinces of Vietnam Mikkel Barslund and Finn Tarrp (2003), Rural Credit in Vietnam Joann Ledgerwood (2001), Cẩm nang hoạt động tài vi mơ Nhìn nhận từ góc độ tài chế, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Trần Kiên - Hoài Linh (2006), “Chân dung chủ nhân giải Nobel Hịa bình 2006”, www.vietnamnet.vn 11 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 12 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP (2010), Nghị định sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Thủ tướng phủ 13 Đỗ Tất Ngọc (2007), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 14 Chu Tiến Quang (2001), Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế Việt Nam: Nơng nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO 79 15 Mai Siêu (1998), Cẩm nang quán lý tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 16 Mai Siêu, Đào Đình Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2002), Cẩm nang quản lý tài tín dụng Ngân hàng, Viện Nghiên cứu Ngân hàng, NXB Thống kê 17 Doãn Hữu Tuệ (2005), “Tài vi mơ số khuyến nghị hoạt động tài vi mơ nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 18 Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê 80 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN Ngày vấn: ………/………./201… Phần Thơng tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ:………………………………… Tuổi Giới tính chủ hộ: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ văn hố chủ hộ: - Cấp [ ] - Cấp [ ] - Cấp [ ] - Trung cấp [ ] - Đại học [ ] - Thất học [ ] Địa chỉ: Thơn (xóm): Xã: , Huyện: Nhân hộ: a Nhân độ tuổi lao động: người b Nhân ngồi độ tuổi lao động: người Tính chất hộ: [ ] Thuần nông [ ] Kiêm ngành nghề, dịch vụ [ ] Cán bộ, CNV Loại hộ (theo phân loại xã) [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Nghèo Phần Nguồn lực sản xuất kinh doanh Diện tích đất tình hình hình sở hữu loại đất có gia đình? Loại đất Đất ruộng Đất vườn Ao Đất khác Tổng diện tích Diện tích (m2) Của nhà Đi thuê Đấu thầu 81 Tài sản chấp để vay vốn chủ yếu hộ Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (tr.đ) a Nhà b Cửa hàng c Ơ tơ d Máy kéo, cơng nơng e Máy cày, bừa d Gia súc, gia cầm e Tivi f Xe máy Khác Tổng tài sản Phần Các nguồn thu nhập hộ Thu nhập từ hoạt động trồng trọt Loại sản phẩm Sản lượng (kg) Giá trị (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) Giá trị (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) a Lúa b Rau c Cây công nghiệp d Cây ăn e Cây lâm nghiệp d Khác Thu nhập từ trồng trọt Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi Loại sản phẩm a Lợn thịt b Lợn c Trâu, bò d Gia cầm e Khác Thu nhập từ chăn nuôi Sản lượng (kg) 82 Thu nhập từ hoạt động chế biến Loại hoạt động Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) a Nấu rượu b Làm bún c Làm đậu d Làm bánh e Khác Thu nhập từ chế biến Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Loại hoạt động Ngày Thành tiền Chi phí Thu nhập công (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Thu nhập từ tiền công, tiền lương Lương Loại hoạt động Ngày Số tháng Thành tiền b.quân/tháng công làm việc (tr.đ) (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác 83 Phần Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ Hộ gia đình có vay khoản TDCT năm qua khơng? [ ] Có (trả lời tiếp câu 2) [ ] Không (chuyển đến câu 3) Các khoản vay hộ gia đình vịng năm qua nào? Khoản vay Loại tín Stt dụng 1=CT 2=PCT hộ có chấp nhận? 1=Có 2=Khơng Hộ có cần Lãi suất Thời gian duyệt hồ Nguồn sơ vay vay (ngày) Mục 1=C ó Số vay Số vay Thời đích đăng ký thực tế hạn vay vay (tr.đ) (tr.đ) (tháng) (12) % Thời 2= gian Không 3=Đang xét (1) (2) (3) chấp? (13) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) Gía trị ước tính tài sản chấp (tr.đ) (13) 10 Cột 4: 1= Dưới ngày Cột 5: 1= Agribank Cột 6: Cột 11: 1= Mua nguyên liệu đầu1= Tháng Cột 13: 1=Sổ đỏ 2= Từ đến ngày 3= Từ đến 15 ngày 4= Trên 15 ngày 2= NHCSXH 3= QTDND 4= Khác, cụ thể:… vào 2= Qúy 2= Bổ sung thêm vốn kinh3= Năm doanh 2=Văn phòng 3=Nhà 4=Máy móc 3= Mua sắm thiết bị, máy móc 4= Khác, cụ thể:… 5=Khác, cụ thể,… Hiện hộ gia đình có nhu cầu vay vốn khơng? [ ] Có [ ] Khơng Tại hộ gia đình khơng nộp hồ sơ vay vốn cho dù có nhu cầu vay? [ ] Thời hạn trả ngắn [ ] Lãi suất tiền vay cao [ ] Chi phí vay vốn lớn [ ] Thủ tục phức tạp [ ] Không thiếu vốn [ ] Sợ rủi ro [ ] Thiếu lao động [ ] Không hiểu biết kỹ thuật [ ] Không đủ điều kiện để vay ý kiến khác 84 Phần Nhận thức tín dụng hộ Gia đình có biết thơng tin TCTD địa bàn huyện ta khơng? [ ] Có [ ] Khơng Gia đình biết thơng tin vay vốn TCTD hình thức nào? [ ] Qua Đài truyền xã [ ] Qua họp [ ] Khác Gia đình cho biết thủ tục vay vốn TCTDCT nào? [ ] Dễ dàng [ ] Bình thường [ ] Phức tạp Xin gia đình cho biết ý kiến lượng vốn vay/ lượt hộ: [ ] Cao [ ] Vừa [ ] Thấp Xin gia đình cho biết ý kiến thời gian vay: [ ] Phù hợp nhu cầu [ ] Không phù hợp Xin gia đình cho biết ý kiến lãi suất cho vay tổ TCTD ? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp Xin gia đình cho biết ý kiến cán làm việc? Nhiệt tình [ ] Khơng nhiệt tình [ ] Bình thường [ ] Xin gia đình cho biết kết sử dụng vốn vay? Tăng thu nhập [ ] Tạo việc làm [ ] ý kiến khác…………………………………………………… Phần Tình hình trả nợ hộ gia đình Đúng hạn [ ] Quá hạn [ ] Thời gian hạn: Số tiền hạn: Lý do: Thiếu kỹ thuật [ ] Chi tiêu không hợp lý [ ] Tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiên tai [ ] Khác [ ] Để nâng cao khả tiếp cận vốn vay tín dụng hộ nơng dân Nhà nước tổ chức tín dụng cần phải làm gì? Chân thành cảm ơn hợp tác Ơng (bà)! 85 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NƠNG THƠN TẠI CÁC QŨY TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Người vấn: ……………… Ngày vấn: ……………… Phần 1: Thông tin chung người vấn Họ tên: ………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Chức vụ tại: ………………………………………………………… Trình độ đào tạo: [ ] Trên đại học [ ] Đại học, cao đẳng [ ] Trung cấp [ ] Đào tạo nghề [ ] THPT (…/12) [ ] Chưa qua đào tạo Phần 2: Thơng tin chung Qũy tín dụng Tên Qũy tín dụng: ………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Tổng nguồn vốn điều lệ: Lãi suất Lãi suất vay 2013 2014 2015 Tiền vay tháng Tiền vay tháng Tiền vay 12 tháng Nợ hạn Kết hoạt động tín dụng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổng nguồn vốn Trong đó: Vốn điều lệ Vốn huy động Vốn vay Hoạt động cho vay Trong đó: Dư nợ Dư nợ hạn Số lượt thành viên vay Doanh số cho vay Chân thành cảm ơn hợp tác Ơng (bà)! 86 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NƠNG THƠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Người vấn: ……………… Ngày vấn: ………………… Phần 1: Thông tin chung người vấn Họ tên: ………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Chức vụ tại: ………………………………………………………… Trình độ đào tạo: [ ] Trên đại học [ ] Đại học, cao đẳng [ ] Trung cấp [ ] Đào tạo nghề [ ] THPT (…/12) [ ] Chưa qua đào tạo Phần 2: Thông tin chung Ngân hàng Tên Ngân hàng: ………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Tổng nguồn vốn điều lệ: Nguồn nhân lực Nhân lực Tổng số lao động Trình độ - Trên đại học - Đại học, cao đẳng - Dưới trung cấp Giới tính - Nam - Nữ Cơng việc - Quản lý - Chuyên môn - Khác 2013 2014 2015 87 Mạng lưới Mạng lưới 2013 2014 2015 Số chi nhánh Số văn phòng đại diện Số rút tiền Số lượng thẻ Số quỹ tín dụng Lãi suất Lãi suất 2013 2014 2015 Lãi huy động/năm Không kỳ hạn Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng Lãi cho vay/tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng Kết hoạt động tín dụng Chỉ tiêu 2013 2014 Tổng nguồn vốn Trong đó: Vốn điều lệ Vốn huy động Hoạt động cho vay Trong đó: Dư nợ Dư nợ hạn Số lượt thành viên vay Doanh số cho vay Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! 2015 ... tín dụng hộ nơng dân để có giải pháp giúp họ rễ ràng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng chọn đề tài "Nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng thức hộ nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên? ?? để nghiên cứu. .. pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nơng dân địa bàn huyện Điện Biên 62 3.5.1 Đánh giá chung khả tiếp cận nguồn tín dụng thức nông hộ huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 62... HỌC NÔNG LÂM MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NƠNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60-62-01-16 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 19/10/2020, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan