biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi qua một số di tích lịch sử địa phương

46 33 0
biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nước ta đang phấn đấu tiến lên bắt kịp bạn bè khắp năm châu để khẳng định vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đảng và nhà nước ta một mặt vừa xây dựng phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân, xây dựng nền quốc phòng an ninh bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mặt khác Đảng và nhà nước ta luôn xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, là bệ phóng để đưa dân tộc ta bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của văn minh truyền thông và tin học. Đây là phương hướng quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ, kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng để đưa đất nước đi lên theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã lựa chọn. Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn. Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng, cao hơn là giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn của tổ tiên, của dân tộc. Trong giáo dục phổ thông, các môn xã hội nói chung, môn lịch sử nói riêng có vai trò quan trọng trong việc khơi nguồn, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh và tư duy của con người. Bác Hồ kính yêu từng dạy “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, do vậy dạy lịch sử không chỉ giúp học sinh nắm được lịch sử hình thành của một quốc gia, dân tộc mà còn hình thành ở các em lòng tự hào để từ đó các em thêm tình yêu đối với quê hương, đất nước mình hơn. Có thể nói, lịch sử dân tộc hay lịch sử địa phương đều là dựng lại quá khứ về lòng yêu nước, về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta trong dựng nước và giữ nước, ghi lại những nét văn hóa truyền thống, tinh thần nhân đạo sâu sắc của dân tộc Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển. Do đó, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học lịch sử sẽ rất đa dạng và phong phú. Bởi qua mỗi bài học, mỗi sự kiện lịch sử, học sinh sẽ có thêm niềm tin vững chắc vào lý tưởng cách mạng. Từ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước, các em sẽ tự hào và ý thức hơn về tình yêu quê hương, đất nước. Qua đó, các em ra sức học tập, rèn luyện để trở thành những con người có ích góp phần xây dựng quê hương, đất nước trong thời kì mới. Môn lịch sử từ lâu chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông với nội dung vô cùng phong phú và có tác dụng to lớn trong việc góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách của học sinh, bởi nó chính là bức tranh tái hiện sinh động về cuộc sống lao động, sản xuất, chiến đấu của xã hội loài người trong quá khứ. Đối tượng của lịch sử là quá khứ đã diễn ra, không thể tái hiện, không thể trực quan sinh động, cũng không thể trực tiếp quan sát được. Lịch sử được phản ánh qua các nguồn sử liệu. Thông qua bộ môn lịch sử không chỉ cho học sinh thấy được quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc mà còn giáo dục cho các em lòng yêu nước, biết ơn các tiền nhân, biết ơn các anh hùng đã hy sinh quên mình cho Tổ Quốc, giáo dục hoài bão và ý chí xây dựng đất nước cho thế hệ trẻ. Tuy nhiên trong thời kì hiện nay thì quá trình xuống cấp về đạo đức của học sinh ngày càng trầm trọng, trong đó có một phần sự bao dung vô lối của các bậc phụ huynh, sự thờ ơ của gia đình đối với con em mình, sự lệch lạc về tư tưởng ngày càng nhiều trong thời đại công nghệ thông tin, những tệ nạn xã hội thâm nhập sâu vào lứa tuổi học đường, sự suy thoái về đạo đức ở lứa tuổi học sinh ngày càng trầm trọng. Đó là hồi chuông báo động quá trình tha hóa về đạo đức, nhân cách, sự hủy hoại các giá trị truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta đã gây dựng bao đời nay. Xuất phát từ thực tế đó, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử nói chung và bộ môn lịch sử địa phương nói riêng, giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đối với những người đã hy sinh quên mình cho đất nước,. Bản thân tôi đã chọn đề tài“Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi qua một số di tích lịch sử địa phương”trong chương trình lịch sử địa phương nhằm giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn về quá trình đấu tranh của thế hệ ông cha ta, đồng thời giúp học sinh hướng đến sự biết ơn vô hạn đối với những người anh hùng đã ngã xuống vì sự bình yên của đất nước. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thông qua một số nội dung trong chương tình lịch sử địa phương tỉnh Đăk Lăk. Giúp học sinh biết được ông cha ta đã bị kẻ thù đàn áp, chèn ép, áp bức và tinh thần chiến đấu anh dũng của thế hệ cha ông, từ đó giáo dục các em lòng căm thù đối với giặc ngoại xâm. Thể hiện lòng biết ơn với những người có công với dân tộc, với đất nước bằng những việc làm và hành động cụ thể tại địa phương. Đồng thời xác định rõ vai trò trách nhiệm của mình với đất nước quê hương. Góp phần thực hiện việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập đối với bộ môn lịch sử nói chung và lịch sử địa phương nói riêng tại trường THCS Nguyễn Trãi. 3. Đối tượng nghiên cứu. Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi qua quá trình trải nghiệm, tham quan một số di tích lịch sử tại Nhà đày Buôn Ma Thuột và Bảo tàng Đăk Lăk. 4. Giới hạn của đề tài Để thực hiện được đề tài này, bản thân tôi đã nghiên cứu một số nội dung bài học trong chương trình Lịch sử địa phương khối 6,7,8,9. Đối tượng là học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Nguyễn Trãi Thời gian nghiên cứu: Năm học 20152016, 20162017. 5. Phương pháp nghiên cứu a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu (đọc tài liệu, sách giáo khoa phân tích nội dung từng phần, từng bài để phát hiện ở nội dung nào có thể giáo dục cho học sinh) Nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử Đảng bộ của Đăk Lăk b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, trải nghiệm thực tế tại nhà đày Buôn Ma Thuột, bảo tàng Đăk Lăk c. Phương pháp thống kê toán học II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận. Bác Hồ chúng ta đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó là lời căn dặn và cũng là tâm huyết của Bác luôn mong muốn thế hệ trẻ không chỉ hiểu Lịch sử mà còn phải “tường” hiểu sâu sắc Lịch sử truyền thống của ông cha ta. Tuy nhiên việc dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông của nước ta hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của người học, cũng như chưa làm tròn trách nhiệm của một bộ môn tưởng chừng như đơn giản nhưng rất quan trọng đối với học sinh. Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy học chính vì vậy mà giờ học luôn cứng nhắc, khô khan. Giáo viên luôn có tâm lí làm sao cho hết được nội dung bài học, chưa hướng học sinh đến việc chủ động học tập mà học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Giáo viên cũng không dám mạnh dạn đổi mới phương pháp trong dạy học Lịch sử. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây chất lượng bộ môn Lịch sử rất thấp, học sinh thậm chí thờ ơ với lịch sử nước nhà. Đặc biệt trong chương trình lịch sử địa phương thì hầu như chúng ta còn xem nhẹ, chưa tổ chức học tập một cách chu đáo như chương trình học thông thường, do vậy kiến thức về lịch sử địa phương của đa số học sinh cũng như một bộ phận nhỏ giáo viên còn mơ hồ, mong manh. Thông qua chương trình lịch sử địa phương cho học sinh thấy được vai trò cũng như tinh thần đấu tranh của đồng bào địa phương trong quá trình đấu tranh, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, giáo dục đến học sinh lòng tự hào dân tộc về mảnh đất quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên, ý thức được tinh thần trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ quê hương trong giai đoạn hiện nay. Vì thế ngoài việc tổ chức dạy kiến thức cho học sinh trên lớp thì cho học sinh tham quan, thực địa nơi những di tích lịch sử địa phương là phương pháp dạy học đem lại hiệu quả nhất bởi tại nơi đây học sinh được nhìn thấy những hiện vật lịch sử, những dấu tích lịch sử còn lưu lại, học sinh được trải nghiệm những điều mình đã học và các em có thể cảm nhận về lịch sử đã diễn ra như thế nào trong quá khứ. Học sinh thấy được trong thời chiến thế hệ cha ông ta đã trải qua muôn vàng khó khăn gian khổ, đấu tranh kiên trì bền bỉ, hy sinh xương máu của mình để đổi lấy sự bình yên mà chúng ta có được như hôm nay. Lịch sử địa phương là một bộ phận hợp thành và làm phong phú lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phương sẽ góp phần tích cực bổ sung sử liệu cho việc dạy học lịch sử dân tộc, làm phong phú lịch sử đất nước, làm nổi rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các địa phương. Lịch sử địa phương là một bộ phận của chương trình dạy học lịch sử ở trường THCS. Đây là một trong những nguồn quan trọng làm phong phú tri thức của học sinh về quê hương mình. Giảng dạy lịch sử địa phương có tác dụng to lớn trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức tình cảm và ý thức lao dộng của học sinh, góp phần hình thành lòng yêu nước, bởi lẽ nguồn gốc yêu nước bắt đầu từ lòng yêu quê hương của tuổi ấu thơ. Học sinh tự hào về đất nước, dân tộc Việt Nam cũng bắt nguồn từ lòng tự hào về những chiến công của cha ông mình đã làm nên ở ngay trong làng xóm thân yêu. Hơn nữa việc dạy học lịch sử địa phương trong giảng bộ môn lịch sử sẽ góp phần rèn luyện kỹ năng sưu tầm tư liệu, đam mê nghiên cứu tìm tòi về tư liệu lịch sử địa phương. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng học tập bộ môn Lịch sử hiện nay

UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GIÁO GD-ĐT KRƠNG ANA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC TINH THẦN YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI QUA DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Lĩnh vực: Mơn Lịch sử Họ tên: Nguyễn Thị Tài Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Trãi Krông Ana, tháng năm 2018 Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nước ta phấn đấu tiến lên bắt kịp bạn bè khắp năm châu để khẳng định vị trí Việt Nam trường quốc tế Đảng nhà nước ta mặt vừa xây dựng phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân, xây dựng quốc phòng an ninh bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mặt khác Đảng nhà nước ta xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng, bệ phóng để đưa dân tộc ta bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên văn minh truyền thông tin học Đây phương hướng quan trọng việc đào tạo hệ trẻ, kế tục phát triển nghiệp cách mạng để đưa đất nước lên theo đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ kính yêu lựa chọn Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vơ to lớn Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng, cao giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn tổ tiên, dân tộc Trong giáo dục phổ thông, mơn xã hội nói chung, mơn lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng việc khơi nguồn, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, lĩnh tư người Bác Hồ kính yêu dạy “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, dạy lịch sử không giúp học sinh nắm lịch sử hình thành quốc gia, dân tộc mà cịn hình thành em lịng tự hào để từ em thêm tình yêu quê hương, đất nước Có thể nói, lịch sử dân tộc hay lịch sử địa phương dựng lại khứ lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc ta dựng nước giữ nước, ghi lại nét văn hóa truyền thống, tinh thần nhân đạo sâu sắc dân tộc Việt Nam q trình hình thành phát triển Do đó, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học lịch sử đa dạng phong phú Bởi qua học, kiện lịch sử, học sinh có thêm niềm tin vững vào lý tưởng Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana cách mạng Từ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc trình dựng nước giữ nước, em tự hào ý thức tình yêu quê hương, đất nước Qua đó, em sức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích góp phần xây dựng quê hương, đất nước thời kì Mơn lịch sử từ lâu chiếm vị trí vơ quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng với nội dung vơ phong phú có tác dụng to lớn việc góp phần phát triển hồn thiện nhân cách học sinh, tranh tái sinh động sống lao động, sản xuất, chiến đấu xã hội loài người khứ Đối tượng lịch sử khứ diễn ra, tái hiện, trực quan sinh động, trực tiếp quan sát Lịch sử phản ánh qua nguồn sử liệu Thông qua môn lịch sử không cho học sinh thấy trình dựng nước giữ nước dân tộc mà giáo dục cho em lòng yêu nước, biết ơn tiền nhân, biết ơn anh hùng hy sinh quên cho Tổ Quốc, giáo dục hồi bão ý chí xây dựng đất nước cho hệ trẻ Tuy nhiên thời kì trình xuống cấp đạo đức học sinh ngày trầm trọng, có phần bao dung vơ lối bậc phụ huynh, thờ gia đình em mình, lệch lạc tư tưởng ngày nhiều thời đại công nghệ thông tin, tệ nạn xã hội thâm nhập sâu vào lứa tuổi học đường, suy thoái đạo đức lứa tuổi học sinh ngày trầm trọng Đó hồi chng báo động q trình tha hóa đạo đức, nhân cách, hủy hoại giá trị truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta gây dựng bao đời Xuất phát từ thực tế đó, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử địa phương nói riêng, giáo dục cho học sinh lòng biết ơn người hy sinh qn cho đất nước, Bản thân tơi chọn đề tài“Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi qua số di tích lịch sử địa phương”trong chương trình lịch sử địa phương nhằm giúp cho học sinh hiểu sâu sắc q trình đấu tranh hệ ơng cha ta, đồng thời giúp học sinh hướng đến biết ơn vô hạn người anh hùng ngã xuống bình yên đất nước Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana - Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thông qua số nội dung chương tình lịch sử địa phương tỉnh Đăk Lăk - Giúp học sinh biết ông cha ta bị kẻ thù đàn áp, chèn ép, áp tinh thần chiến đấu anh dũng hệ cha ông, từ giáo dục em lịng căm thù giặc ngoại xâm - Thể lòng biết ơn với người có cơng với dân tộc, với đất nước việc làm hành động cụ thể địa phương Đồng thời xác định rõ vai trò trách nhiệm với đất nước quê hương - Góp phần thực việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng trường THCS Nguyễn Trãi Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi qua trình trải nghiệm, tham quan số di tích lịch sử Nhà đày Bn Ma Thuột Bảo tàng Đăk Lăk Giới hạn đề tài - Để thực đề tài này, thân nghiên cứu số nội dung học chương trình Lịch sử địa phương khối 6,7,8,9 - Đối tượng học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Nguyễn Trãi - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015-2016, 2016-2017 Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu (đọc tài liệu, sách giáo khoa phân tích nội dung phần, để phát nội dung giáo dục cho học sinh) - Nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử Đảng Đăk Lăk b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana - Phương pháp quan sát, trải nghiệm thực tế nhà đày Buôn Ma Thuột, bảo tàng Đăk Lăk c Phương pháp thống kê toán học II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó lời dặn tâm huyết Bác mong muốn hệ trẻ khơng hiểu Lịch sử mà cịn phải “tường” hiểu sâu sắc Lịch sử truyền thống ông cha ta Tuy nhiên việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông nước ta chưa đáp ứng yêu cầu người học, chưa làm trịn trách nhiệm mơn tưởng chừng đơn giản quan trọng học sinh Trong trình giảng dạy giáo viên chưa mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học mà học ln cứng nhắc, khơ khan Giáo viên ln có tâm lí cho hết nội dung học, chưa hướng học sinh đến việc chủ động học tập mà học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Giáo viên không dám mạnh dạn đổi phương pháp dạy học Lịch sử Chính mà năm gần chất lượng môn Lịch sử thấp, học sinh chí thờ với lịch sử nước nhà Đặc biệt chương trình lịch sử địa phương cịn xem nhẹ, chưa tổ chức học tập cách chu đáo chương trình học thơng thường, kiến thức lịch sử địa phương đa số học sinh phận nhỏ giáo viên mơ hồ, mong manh Thơng qua chương trình lịch sử địa phương cho học sinh thấy vai trò tinh thần đấu tranh đồng bào địa phương trình đấu tranh, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, giáo dục đến học sinh lòng tự hào dân tộc mảnh đất quê hương nơi sinh lớn lên, ý thức tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ quê hương giai đoạn Vì ngồi việc tổ chức dạy kiến thức cho học sinh lớp cho học sinh tham quan, thực địa nơi di tích lịch sử địa phương phương pháp dạy học đem lại hiệu nơi học sinh nhìn thấy vật lịch Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana sử, dấu tích lịch sử cịn lưu lại, học sinh trải nghiệm điều học em cảm nhận lịch sử diễn khứ Học sinh thấy thời chiến hệ cha ông ta trải qua mn vàng khó khăn gian khổ, đấu tranh kiên trì bền bỉ, hy sinh xương máu để đổi lấy bình n mà có hôm Lịch sử địa phương phận hợp thành làm phong phú lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phương góp phần tích cực bổ sung sử liệu cho việc dạy học lịch sử dân tộc, làm phong phú lịch sử đất nước, làm rõ mối quan hệ hữu địa phương Lịch sử địa phương phận chương trình dạy học lịch sử trường THCS Đây nguồn quan trọng làm phong phú tri thức học sinh quê hương Giảng dạy lịch sử địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục tư tưởng đạo đức tình cảm ý thức lao dộng học sinh, góp phần hình thành lịng u nước, lẽ nguồn gốc yêu nước lòng yêu quê hương tuổi ấu thơ Học sinh tự hào đất nước, dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ lịng tự hào chiến cơng cha ơng làm nên làng xóm thân yêu Hơn việc dạy học lịch sử địa phương giảng môn lịch sử góp phần rèn luyện kỹ sưu tầm tư liệu, đam mê nghiên cứu tìm tịi tư liệu lịch sử địa phương Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thực trạng học tập môn Lịch sử trường phổ thông: Bộ môn Lịch sử trường phổ thông với nhiệm vụ cung cấp khối lượng kiến thức tương đối phong phú lịch sử giới lịch sử dân tộc cần đặt yêu cầu cao thực nhiệm vụ đó, mặt khác đặc trưng mơn lịch sử gây nhiều khó khăn cho q trình nhận thức em học sinh Vì đối tượng lịch sử khứ diễn ra, tái hiện, “trực quan sinh động”, trực tiếp quan sát Lịch sử phản ánh qua nguồn sử liệu, vấn đề đặt để em nhận thức lịch sử cách xác, chân thực tồn Chất lượng dạy học môn lịch sử đặt vấn đề Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana cần suy nghĩ, số lượng học sinh u thích mơn lịch sử ít, nhiều phụ huynh, học sinh coi lịch sử môn học “phụ”, nhận thức em môn lịch sử sai lệch, em không nhớ nhớ không xác thời gian, địa điểm, tính chất kiện tượng lịch sử Trong năm gần đây, chất lượng môn lịch sử thấp Theo tơi ngun nhân tình trạng xác định do: + Một là: Trình độ giáo viên chưa thật giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giảng dạy chất lượng giáo dục nói chung mơn lịch sử nói riêng + Hai Giáo viên chưa mạnh dạn trình đổi phương phương pháp dạy học + Ba là: Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy mơn nhà trường cịn thiếu, không đủ lược đồ, đồ để phục vụ cho tiết học, học + Bốn là: Giáo viên chưa bám sát chuẩn kiến thức kĩ môn Bộ Giáo dục ban hành dẫn đến sai lệch kiến thức + Kiến thức lịch sử địa phương chưa đưa vào sách giáo khoa, tài liệu biên soạn viết khó dạy, nội dung cịn sơ sài nói chung chung, nội dung chưa phong phú, chưa có bổ sung, điều chỉnh cập nhật điều khiến cho giáo viên học sinh có hiểu biết địa phương nơi sinh sống Đối với học sinh ý thức học tập môn sử chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng học tập làm tập, cịn đối phó, chưa dám mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi, lược đồ, đồ Đặc biệt quan niệm ăn sâu tiềm thức phụ huynh học sinh môn sử môn học phụ, khơng quan trọng nên có thái độ thờ với lịch sử dẫn đến thực tế đau lòng học sinh khơng hiểu lịch sử Việt Nam, hàng ngàn thi lịch sử học sinh năm vừa qua bị điểm Qua tìm hiểu thân đồng nghiệp địa bàn huyện nhận thấy số nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krơng Ana - Mơn sử có đặc thù riêng, nhiều kiện, khó nhớ - Học sinh ln quan niệm mơn phụ, khơng có hướng nghiệp rõ ràng lựa chọn ôn thi - Phụ huynh thờ hướng em học mơn tự nhiên - Giáo viên chưa có phương pháp phù hợp nên không thu hút em học Việc vận dụng đề tài vào việc giảng dạy lịch sử trường THCS Nguyễn Trãi thân có thành cơng định, học sinh ý thức truyền thống yêu nước, kiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm truyền thống lâu đời cần phải gìn giữ phát huy, có sống bình n ấm no hơm nhờ hy sinh cao cả, chiến đấu ngoan cường hệ cha ông thời chiến, từ giáo dục em lịng biết ơn vơ hạn cha ơng ta Học sinh u thích học tập môn lịch sử, em hình thành kĩ học tập, có tư sáng tạo cảm nhận lịch sử cách sâu sắc hơn, đặc biệt may mắn sinh mảnh đất đầy thành cách mạng nơi đây.Thông qua hoạt động dã ngoại, tham quan khu di tích lịch sử dân tộc học sinh hình thành nhiều kĩ hoạt động tập thể, giúp em thân thiện hơn, đoàn kết học tập, hạn chế vi phạm đạo đức gây gỗ, đánh nhau,.vv - Chất lượng học tập môn nâng cao rõ rệt, học sinh hứng thú học tập Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm đề tài cịn có hạn chế định,hiện đại đa số em học sinh cho môn lịch sử môn học phụ, em cần học tốt mơn Tốn,Văn, Tiếng Anh hay Lí, Hóa được, cịn mơn học Địa lí, Lịch sử hay Giáo dục công dân môn học phụ nên khơng cần học nhiều, khơng cần tìm tịi học hỏi chí khơng thèm đọc sách Vì em xem nhẹ việc học mơn Do kết học tập hiểu biết em lịch sử chưa cao.Và thực tế thấy rõ kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia năm vừa qua có thí sinh thi môn Lịch sử, chí trường gần Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 1000 học sinh mà có học sinh thi mơn sử hội đồng thi 26 người giám thị phục vụ cho thí sinh…vv - Nhận thức lịch sử đại đa số học sinh mơ hồ, chưa có đam mê mà chủ yếu học để đối phó - Một số giáo viên cịn bị động lúng túng, chưa đầu tư môn lịch sử địa phương - Trong năm vừa qua nhà trường lựa chọn số đối tượng học sinh giỏi để tham quan thực địa tổ chức đại trà Do việc đem lại hiệu chưa tuyệt đối - Nguồn kinh phí tổ chức dã ngoại cịn hạn hẹp, gặp nhiều khó khăn việc cho học sinh tiếp cận tham quan di tích lịch sử địa phương Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp *Tầm quan trọng di tích lịch sử q trình nhận thức học sinh Di tích lịch sử cách mạng phận quan trọng nguồn sử liệu vật chất, chứng tích gốc, di tích cách mạng nói lên cách sâu sắc trình độ phát triển kinh tế, trị trình độ kĩ thuật thời đại, dân tộc Di tích lịch sử phương tiện quan trọng góp phần tạo biểu tượng cho học sinh, di tích xem cầu nối khứ Di tích lịch sử cách mạng sở để học sinh khôi phục khứ, làm sở cho việc hình thành biểu tượng cụ thể, xác kiện lịch sử *Tầm quan trọng di tích lịch sử việc giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh +Về giáo dưỡng: Di tích lịch sử giáo dục cho học sinh lịng kính yêu, khâm phục anh hùng chiến sĩ yêu nước Di tích lịch sử địa phương nước phản ánh kiện lịch sử làm cho học sinh tự hào, yêu quý truyền thống anh hùng Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước Học sinh có nhận xét trình đấu tranh kiên cường, bất khuất ơng cha ta thời chiến Từ nhận thức có sống bình n hạnh phúc hơm nhờ có tinh thần yêu nước chiến đấu chống kẻ thù xâm lược hệ cha ơng Tóm lại việc sử dụng di tích lịch sử địa phương nước trình dạy học lịch sử phát huy ưu thế, sở trường môn lịch sử, góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống đạo đức, giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương nói riêng dân tộc nói chung *Về giáo dục: - Giáo dục cho em lòng căm thù bọn đế quốc xâm lược, yêu độc lập, yêu quê hương đất nước - Giáo dục lòng biết ơn, khâm phục cha ông ta kháng chiến, họ không quản ngại hy sinh, đấu tranh kiên cường gian khổ để giành độc lập - Giáo dục cho em lịng tự hào, tự tơn dân tộc, cố gắng vươn lên học tập để xây dựng quê hương đất nước, tiếp bước truyền thống cha ông ghi thêm trang sử vẻ vang thời kì * Về phát triển: - Bồi dưỡng cho em lực nhận thức phục vụ cho việc học tốt mơn nói chung lịch sử nói riêng tư duy, phân tích, so sánh, nhận định kiện lịch sử - Phát triển kĩ thực hành đọc đồ, vẽ sơ đồ, sư tầm tài liệu, tranh ảnh, phân tích, đánh giá kiện lịch sử b Nội dung cách thức thực giải pháp - Tổ chức cho học sinh tham quan thực địa nhà đày Buôn Ma Thuột Bảo tàng Đăk Lăk thơng qua chương trình lịch sử điạ phương - Những giải pháp nói đề tài nhằm giúp học sinh thoát khỏi phương pháp học tập theo lối truyền thống phát huy phương pháp học tập tư duy, sáng tạo, biết phân tích, nhận định, đánh giá vấn đề, liên hệ vấn đề Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 10 Chiến thắng N’Trang Lơng khiến Henri Maitre tức giận, từ 1912-1914 Pháp tổ chức nhiều vây ráp lùng bắt treo thưởng N’Trang Lơng thất bại Toàn thể dân M’nông kiên theo N’Trang Lơng đánh Pháp Ngày 29-7-1914, Rơ Ong Leng giả hàng mời Henri Maitre đến làng Bunor tiếp nhận đầu thú 400 nghĩa quân Henri Maitre tưởng thật, nhóm lính đến rơi vào bẫy bị N’Trang Lơng kết liễu Từ đấy, nghĩa quân liên tiếp đánh nhiều trận tiêu diệt nhiều tên thực dân gian ác khác trận BuKlir Bu Thông (1914), trận Srê Lovi (1922) Giai đoạn kháng chiến (1930-1935) Năm 1928 Pháp đẩy mạnh việc làm đường 14, đoạn từ Palklei-Srey Khơtum tên Gatille phụ trách Ngày 26-1-1931, N’Trang Lơng cho quân phục giết chết tên khiến Tồn quyền Đơng Dương lo lắng Một phong trào kháng Pháp dấy lên mạnh mẽ toàn miền nam cao nguyên Để tưởng nhớ công ơn anh hùng đấu tranh chống Pháp đồng bào Đăk Lăk nói riêng đồng bào Tây Nguyên nói chung, tên tuổi anh dung để đặt tên cho đường lớn trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột thành phố lớn khu vực tỉnh Tây Nguyên, nhằm giáo dục cho hệ sau ghi nhớ công ơn đóng góp anh đấu tranh chống lại đàn áp tra kẻ thù Ngồi chuyến tham quan vào ngày lễ đến ơn đáp nghĩa ngày 27/7, ngày 22/12 nhà trường thường tổ chức cho học sinh ghé thăm gia đình có cơng với cách mạng, gia đình có Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có cựu chiến binh tham gia đánh Pháp Mỹ sinh sống địa phương Ngồi q trình tổ chức dạy học, chương trình lịch sử lớp giáo viên dạy Chiến dịch Mậu Thân năm 1968 giáo viên liên hệ đến kiện tiêu biểu địa phương Đăk Lăk Ví dụ Trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968, Đăk Lăk để giành độc lập dân tộc đổi lấy hịa bình cho đất nước, 300 chiến sĩ giải phóng quân hy sinh đồi Mậu Thân Cao điểm 722 (thơn Thọ Hồng, xã Đăk Lăk, Đăk Mil).Từ kiến thức cụ thể Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 32 thực tế giáo viên giáo dục tư tưởng, tinh thần cho học sinh hy sinh to lớn ông cha ta, giáo dục đến học sinh bảo tồn di tích lịch sử đề cao trách nhiệm di tích lịch sử, đặc biệt di tích lịch sử cách mạng địa phương sinh sống  Học sinh tham quan thực địa Di tích lịch sử Bảo tàng Đăk Lăk Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 33 Hình ảnh chuyến tham quan học sinh trường THCS Nguyễn Trãi bảo tàng Đăk Lăk nhà đày Bn Ma Thuột ngày 25/3/2018 Ví dụ : Lịch sử 9, dạy 30, mục III, phần 2, Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 với chiến dịch Tây Nguyên mở Chiến thắng Buôn Ma thuột vào ngày 10/3/1975 giáo viên nên liên hệ đến di tích lịch sử Xe tăng, tượng đài chiến thắng Điều giúp cảm thấy thiết thực, gần gũi với kiện lịch sử cảm thấy tự hào quê hương Không gian trưng bày Lịch sử ba nội dung trưng bày thường xuyên Bảo tàng Với diện tích trưng bày 700m2 400 vật ảnh tư liệu nhằm giới thiệu giai đoạn lịch sử Đắk Lắk từ thời đại đồ đá đến hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ Đắk Lắk giai đoạn 1975 đến Đặc biệt sa bàn trận đánh Buôn Ma Thuột 10-3-1975 tái lại trận đánh mở cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tạo điều kiện cho quân dân nước giành thắng lợi chiến trường miền Nam tiến tới thống nước nhà Sau năm 1954, biết Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng nên đế quốc Mĩ sức bình định vùng đất Bazan màu mỡ Đến năm 1958 Ngơ Đình Diệm lê máy chém lên Đăk Lăk thực sách tố cộng diệt cộng Chúng đánh phá buôn làng dồn đồng bào ta vào trại tập trung trá hình Cùng với việc đàn áp quân sự, đế quốc Mĩ thực sách chia rẽ dân tộc, miệt thị đồng bào, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Từ năm 1958- 1968, lãnh đạo trung ương Đảng, tỉnh ủy mặt trận tỉnh, nhân dân Đăk Lăk vùng dậy ddấu tranh chống lại tàn bạo Mĩ - Ngụy Cuối năm 1974, vào tình hình cách mạng nước Bộ trị triệu tập hội nghị lịch sử định giải phóng miền Nam hai năm 1975-1976 chọn Buôn Ma Thuột làm điểm chiến chiến lược mở cho tổng tiến công dậy giải phóng miền Nam Để giải phóng Buôn Ma Thuột, Trung ương Đảng chi viện cho Đăk Lăk sư đoàn10, sư đoàn 318, trung đoàn 95B, tiểu đồn 196, cơng binh, binh, pháo binh, qn dân Đăk Lăk Ngày 4/3/1975 với chiến dịch mở màn, quân ta Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 34 công dường số 14, 2, 7, giải phóng Đức Lập, Thuần Mẫn 2h ngày 10/3/1975 ta tiến đánh thị xã Buôn Ma Thuột Chỉ ngày tiến công dậy quân ta làm chủ Đăk Lăk Buôn Ma Thuột, giải phóng huyện cịn lại Ngày 24/3 ta hồn toàn làm chủ Đăk Lăk Cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn gay go ác liệt, đầy gian khổ hy sinh quân dân Đăk Lăk anh dũng ngoan cường làm nên chiến công oạnh liệt mà đỉnh cao chiến thắng Buôn Ma Thuột ngày 10/3/1975, mở cho chiến thắng mùa xuân năm 1975 Sau 25 năm chiến đấu gian khổ bàng chiến dịch lịch sử Buôn Ma Thuột, quân dân Đăk Lăk đập tan máy thống trị xiềng xích Mỹ Ngụy, giải phóng hồn tồn Đăk Lăk Đó nhờ vào đồn kết dân tộc, lịng tin vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ nhân tố định đến thắng lợi trận chiến.Với thành tích ngày 2/10/2000 chủ tịch nước Cộng Hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí định số 464 /KTCTN phong tặng danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang cho quân dân Đăk Lăk Học sinh trường THCS Nguyễn Trãi Đuôi máy bay Mĩ trưng bày xem lại diễn biến Chiến thắng bảo tàng Đăk Lăk Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 35 Buôn Ma Thuột Sa bàn Hình ảnh chuyến tham quan học sinh trường THCS Nguyễn Trãi bảo tàng Đăk Lăk nhà đày Bn Ma Thuột ngày 25/3/2018 Hình ảnh chuyến tham quan học sinh trường THCS Nguyễn Trãi bảo tàng Đăk Lăk nhà đày Buôn Ma Thuột ngày 25/3/2018 Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 36 Tổ chức cho học sinh viếng thăm tượng đài Liệt sĩ huyện Krơng Ana(2016-2017) Ngồi q trình tổ chức dạy học mơn lịch sử, giáo viên lồng ghép câu hỏi có tính thiết thực giúp học sinh vận dụng điều học vào thực tế sống giai đoạn nay.Ví dụ : Em thấy cần phải có trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc giai đoạn nay? Qua giúp học sinh ý thức trách nhiệm cịn ngồi ghế nhà trường, để từ em phấn đấu học tập Trong thời gian đầu chưa áp dụng đề tài đa số học sinh khơng u thích học tập môn lịch sử em cảm nhận lịch sử hời hợt đặc biệt chương trình lịch sử địa phương Thái độ học sinh thay đổi cách tích cực sau trải nghiệm thực tế đặc biệt tận mắt chứng kiến di tích địa phương Qua kết cho thấy học sinh có tiến qúa trình nhận thức kiện lịch sử, di tích cách mạng, di tích lịch sử địa phương góp phần vào tôn tạo, ý thức bảo vệ thành quả, truyền thống cách mạng địa phương, phát huy ưu thế, sở trường môn việc giáo dục hệ trẻ truyền thống đạo đức, giũ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương nói riêng dân tộc nói chung c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 37 Cách tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương mà thân tơi nêu có tác dụng lớn việc giáo dục tinh thần yêu nước, tạo cho em học sinh khơng khí thoải mái, vui nhộn, kích thích tính tư duy, trải nghiệm vấn đề học khắc sâu kiện lịch sử, em khơng cịn căng thẳng sau học Đây cách em vừa học vừa chơi mà đem lại hiệu cao, xóa tư tưởng cho lịch sử môn phụ, kiện nhiều nên học sinh không xem trọng năm gần việc học lịch sử thờ ơ, học sinh học để có điểm đủ điều kiện lên lớp, học sinh học theo kiểu đối phó vói giáo viên khơng khơng phải muốn tìm tịi nghiên cứu để hiểu sâu lịch sử nước nhà d Kết khảo nghiệm vấn đề nghiên cứu + Đối với giáo viên: Khi chưa áp dụng đề tài nói vào trình dạy học, thân tơi thường mắc phải số lỗi dạy trầm, giáo viên nói sng, nói nhiều, học sinh làm việc ít, học khơng sơi nổi, học sinh cịn thụ động, chưa đem lại hiệu cao, mà khơng khắc sâu vấn đề cần giáo dục cho em học sinh Sau áp dụng việc dạy học với di tích lịch sử địa phương có thực tế kết dạy học thân tơi có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, với chuẩn bị chu đáo thân, nhà trường tổ mơn, học sinh thích thú mơn học, tích cực xây dựng bài, học sinh khơng cịn e ngại trước nữa, em mạnh dạn cách đưa nhận xét phân tích kiện lịch sử, có tinh thần phối hợp, đoàn kết hợp tác học tập Điều quan trọng em hiểu rõ nắm vững kiện lịch sử, kết học tập cao Học sinh biết phân tích đánh giá kiện lịch sử + Đối với học sinh: Qua việc tổ chức dạy học với di tích địa phương, giáo dục cho em tinh thần yêu nước ý chí kiên cường ông cha ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm,tổ chức cho em viếng thăm dâng hương tượng đài liệt sĩ ngày lế ngày 27/7, 22/12 để giáo dục cho em lòng biết ơn cha ông ta kháng chiến, tổ chức cho em tham quan thực địa để em tiếp cận vật cụ thể, hình ảnh trực quan, đặc biệt việc sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học tạo ấn 38 Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana tượng tốt em học sinh, em thấy thoải mái, vui chơi học hỏi, khơng cịn cảm giác căng thẳng, lo sợ thầy cô hỏi bài, em thảo luận, tự mạnh dạn đưa ý kiến tạo cho em có cảm giác tự tin đứng trước đám đơng Đặc biệt em có quyền tự hào truyền thống yêu nước, ý chí kiên kiền bát khuất hệ cha ông lịch sử chống giặc ngoại xâm, tự hào sinh mảnh đất thân yêu đầy truyền thống nhiều di tích lịc sử Đăk Lăk Để tưởng nhớ đến công lao to lớn ông cha, anh hùng dũng cảm hy sinh độc lập cho đất nươc hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, năm trường THCS Nguyễn Trãi thường tổ chức cho học sinh viếng thăm tượng đài liệt sĩ huyện Krông Ana, viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ xã Eana, thăm gia đình có cơng với cách mạng xã Eana, cựu chiến binh xã Eana để hỏi thăm tình hình sức khỏe nghe lại câu chuyện thời chiến tranh mưa bom lửa đạn Học sinh trường THCS Nguyễn Trãi dọn vệ sinh Đài tưởng niệm xã Eana Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 39 Thầy trò trường THCS Nguyễn Trãi dâng hương đài tưởng niệm xã EaNa ngày 27/7/2017 Thầy trò trường THCS Nguyễn Trãi dâng hương đài tưởng niệm xã EaNa ngày 27/7/2017* *Kết khảo nghiệm học sinh chuyến thực tế ngày 25/3/2018 học sinh trường THCS Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 40 Câu hỏi 1:Sau tham quan số di tích cách mạng địa phương mình, (nhà đày Bn Ma Thuột Bảo tàng Đăk Lăk) em có tự hào truyền thống yêu nước dân tộc ta khơng? TSHS Có Bình thường Khơng 180( 100%) 140(77.77%) 40( 22,23 %) 0( %) * So sánh với kết chưa thực đề tài TSHS Có Bình thường Không 180( 100%) 40(22.22 %) 40(22.22 %) 80( 55.56%) Như sau thời gian giảng dạy với đề tài đưa ra, năm học 2017- 2018 thân mạnh dạn áp dụng rộng rãi đề tài vào việc giảng dạy môn Lịch sử trường Trung học sở Nguyễn Trãi - huyện Krông Ana, đồng thời trao đổi kinh nghiệm nhỏ đến đồng nghiệp nhà trường để phối hợp công tác giảng dạy môn Lịch sử đơn vị Trong chương trình lịch sử địa phương nội dung chưa phong phú cịn sơ sài, q trình giảng dạy môn giáo viên cần phải thu thập nhiều thông tin để hổ trợ cho việc dạy học đồng thời góp phần làm phong phú thêm chương trình lịch sử địa phương Để áp dụng thành công đề tài vào việc dạy học môn Lịch sử thời đại công nghệ thông tin phát triển thân giáo viên mơn Lịch sử phải tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi nhiều để đáp ứng yêu cầu kiến thức Lịch sử học sinh mình, đồng thời tạo cho vốn kiến thức sâu rộng Có đáp ứng yêu cầu việc dạy học theo phương pháp mới, giáo viên người hướng dẫn học sinh trình học tập, kích thích óc sáng tạo, phát huy tính tư duy, học sinh, đồng thời hạn chế tối đa phương pháp dạy học theo lối truyền thống III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 41 Việc giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh thông qua chương trình lịch sử địa phương việc học tập môn lịch sử giai đoạn việc cần thiết học sinh ngày nhàm chán mơn số lý khác nhau, song để áp dụng vào thực tiễn đem lại hiệu cao thân giáo viên cần phải nắm vững kiến thức đầu tư theo chiều sâu, chuẩn bị tốt phương tiện dạy học, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, tạo cho em cảm giác thoải mái, không thấy áp lực căng thẳng học, có em học sinh phát huy hết khả năng, tư sáng tạo kết học tập em đem lại cao Đồng thời phải tạo điều kiện cho học sinh thực tế, tham quan, trải nghiệm để học sinh có có nhìn trực quan, có nhận định suy nghĩ riêng thân phân tích kiện lịch sử cách sâu sắc Từ em ý thức trách nhiệm tương lai đặc biệt thái độ em ngồi ghế nhà trường, chăm lo học tập để trở thành ngoan trò giỏi khơng phụ lịng gia đình, nhà trường xã hội Kiến nghị: * Đối với giáo viên: + Cần áp dụng phương pháp dạy học mới, phát huy tính tích cực học sinh, áp dụng cơng nghệ thông tin vào tiết dạy đầu tư theo chiều sâu để giúp học sinh chủ động nắm băt kiến thức, gây hứng thú với học sinh tạo cho em cảm giác vừa học vừa chơi đem lại hiệu cao + Giáo viên nên tham mưu với nhà trường để tạo điều kiện cho em học sinh tham quan di tích địa phương, trải nghiệm thực tế, xây dựng ý thức tập thể trình học tập nghế nhà trường, hạn chế việc học sinh mâu thuẩn gây gỗ đánh * Đối với học sinh: + Trong trình học tập học sinh cần tích cực, chủ động, sáng tạo, chủ động việc khai thác kiến thức, tiếp thu kiến thức Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 42 + Rèn luyện nhiều kĩ đánh giá, phân tích , nhận định kiện lịch sử + Có tinh thần phối hợp, đồn kết với bạn học sinh để hoạt động học tập đạt hiệu cao * Đối với cấp: + Cần bổ sung thêm tài liệu lịch sử địa phương + Nhà trường cần đầu tư nhiều trang thiết bị dạy học phòng máy, máy chiếu để phục vụ cho trình dạy học Trong tiết học giáo viên sử dụng công nghệ thơng tin, hình ảnh minh họa cho tiết dạy hiệu đem lại cao, học sinh không bị động, khắc sâu kiến thức cách chủ động, điều quan em có hứng thú học tập + Nhà trường cần tạo điều kiện để học sinh có điều kiện tham quan di tích lịch sử địa phương, danh lam thắng cảnh để học sinh học hỏi nhiều Trên số kinh nghiệm nhỏ thân tơi, song chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong đồng chí đồng nghiệp góp ý cách chân thành để giúp tơi hồn thiện đề tài Eana ngày 15/3/2018 Người viết Nguyễn Thị Tài NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 43 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 44 I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………… Trang 2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trang Đối tượng nghiên cứu……………………………………… Trang Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Trang II PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận Trang Thực trạng .Trang Giải pháp, biện pháp Trang a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Trang b.Nội dung cách thức thực giải pháp,biện pháp Trang c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp .Trang 26 d Kết khảo nghiệm vấn đề nghiên cứu Trang 26 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 29 1.Kết luận: Trang 29 Kiến nghị: Trang 30 ************************* TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Lịch sử Địa phương THCS (Sở GD& ĐT Đăk Lăk) Tư liệu lịch sử nhà đày Buôn Ma Thuột, Bảo tàng Đăk Lăk Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 45 Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 46 ... lịch sử địa phương nói riêng trường THCS Nguyễn Trãi Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi qua trình trải nghiệm, tham quan số di tích lịch sử. .. học mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử địa phương nói riêng, giáo dục cho học sinh lịng biết ơn người hy sinh quên cho đất nước, Bản thân chọn đề tài? ?Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường. .. thực tế giáo viên giáo dục tư tưởng, tinh thần cho học sinh hy sinh to lớn ông cha ta, giáo dục đến học sinh bảo tồn di tích lịch sử đề cao trách nhiệm di tích lịch sử, đặc biệt di tích lịch sử cách

Ngày đăng: 18/10/2020, 21:30

Hình ảnh liên quan

hình dung được do đó trong quá trình học lịch sử các em nhàm chán, không thích học hay là học đối phó…vv, vì vậy trong những năm gần đây chúng tôi là những giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn lịch sử đã đề nghị nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để cho họ - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

hình dung.

được do đó trong quá trình học lịch sử các em nhàm chán, không thích học hay là học đối phó…vv, vì vậy trong những năm gần đây chúng tôi là những giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn lịch sử đã đề nghị nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để cho họ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình ảnh nhà đày Buôn Ma Thuột - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

nh.

ảnh nhà đày Buôn Ma Thuột Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình ảnh nhà đày nhìn từ trên cao và hình ảnh học sinh trường THCS Nguyễn Trãi đang nghe hướng dẫn viên nhà đày thuyết trình(2016-2017) - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

nh.

ảnh nhà đày nhìn từ trên cao và hình ảnh học sinh trường THCS Nguyễn Trãi đang nghe hướng dẫn viên nhà đày thuyết trình(2016-2017) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh tù nhân bị bắt đi lao độngtrên công trường làm đường 14 đi Sài Gòn và bị đánh đập dã man - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

nh.

ảnh tù nhân bị bắt đi lao độngtrên công trường làm đường 14 đi Sài Gòn và bị đánh đập dã man Xem tại trang 17 của tài liệu.
Ngoài ra các tù nhân còn đấu tranh bằng hình thức tuyệt thực tập thể để phản đối việc thực dân Pháp ngược đãi tù nhân - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

go.

ài ra các tù nhân còn đấu tranh bằng hình thức tuyệt thực tập thể để phản đối việc thực dân Pháp ngược đãi tù nhân Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đây là hình ảnh các chiến sĩ của ta bị thực dân Pháp giam trong một phòng giam tập thể, các chiến sĩ bị còng một chân, thực dân Pháp dùng đòn roi tra trấn một - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

y.

là hình ảnh các chiến sĩ của ta bị thực dân Pháp giam trong một phòng giam tập thể, các chiến sĩ bị còng một chân, thực dân Pháp dùng đòn roi tra trấn một Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình ảnh chuyến tham quan của học sinh trường THCS Nguyễn Trãi tại bảo tàng Đăk Lăk  và nhà đày Buôn Ma Thuột ngày 25/3/2018 - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi  qua một số di tích lịch sử địa phương

nh.

ảnh chuyến tham quan của học sinh trường THCS Nguyễn Trãi tại bảo tàng Đăk Lăk và nhà đày Buôn Ma Thuột ngày 25/3/2018 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan