PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Mục tiêu giáo dục mà chúng ta đang thực hiện là trang bị, đào tạo cho các em học sinh có những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và năng lực tư duy, năng lực hành động. Cụ thể là giúp các em: Trở thành một người học tập tự chủ, độc lập, tự tin: Biết hỏi, biết phản ánh, biết bảo vệ ý kiến và chịu trách nhiệm cho sự nghiệp học hành của mình; người có ý thức rõ ràng về cái đúng, cái sai; biết mình là ai, sáng suốt trong việc đánh giá sự việc, có suy nghĩ độc lập và thấu đáo; sở hữu những năng lực trí tuệ (năng lực tư duy và năng lực hành động) cần thiết để sống, làm việc và thích ứng trong môi trường xã hội không ngừng đổi thay và nhiều thách thức trong tương lai. Trở thành một người biết yêu thương, tràn đầy năng lượng và yêu cuộc sống: Có một cơ thể khỏe mạnh, trí tuệ lành mạnh, suy nghĩ và hành động một cách tích cực; người biết cảm nhận và trân trọng những giá trị nhân văn, nghệ thuật đẹp đẽ của cuộc sống; biết yêu thương, chia sẻ và trở thành con người sống có cảm xúc,năng lượng tràn đầy, có động lực và niềm say mê, luôn yêu cuộc sống. Trở thành một người đóng góp tích cực, một con người, một công dân tốt và có trách nhiệm: Có thể làm việc theo nhóm, hợp tác và giao tiếp một cách hiệu quả, chủ động, dám mạo hiểm và nỗ lực hết mình để giành kết quả ưu việt nhất; có ý thức trách nhiệm công dân cao, người được thông tin đầy đủ về Việt Nam và thế giới và người góp phần tích cực vào việc làm cho chất lượng cuộc sống của những người xung quanh mình ngày càng tốt hơn. Trong xã hội hiện nay với sự phát triển nhanh chóng các lĩnh vực kinh tế, xã hội, đã và đang tạo ra những tác động phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Nhất là thời gian qua tình trạng đạo đức của một bộ phận thanh thiếu niên đang xuống cấp gây nhiều bức xúc trong xã hội. Thực trạng trên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh của trường THCS Nguyễn Trãi. Một trong những nguyên nhân khiến nhiều học sinh bị lôi kéo vào vấn đề này chính là do các em còn yếu về kĩ năng sống. Trước thực trạng trên, trong những năm qua Bộ giáo dục đã có nhiều nỗ lực để đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh, gắn giáo dục với thực tiễn cuộc sống. Lồng ghép kĩ năng sống vào các môn học cũng không ngoài mục tiêu đổi mới trên. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đi sâu tìm hiểu và thực hiện đề tài “ Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số văn bản Ngữ văn 7” hy vọng sẽ góp phần tích cực vào giáo dục kĩ năng sống trong thường THCS nói chung. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục tiêu đề tài: + Nhằm nâng cao chất l¬ượng giáo dục các em học sinh bậc Trung học cơ sở, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện. + Tìm ra một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh trư¬ờng Trung học cơ sở Nguyễn Trãi. Cụ thể là học sinh khối lớp 7. 2.2. Nhiệm vụ đề tài: + Nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống làm cơ sở góp phần nâng cao chất lượng dạy học. + Hệ thống hóa những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài. + Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở. 3. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về “ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua bài dạy: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi và Cuộc chia tay của những con búp bê” cho học sinh trư¬ờng Trung học cơ sở Nguyễn Trãi, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 7A4, 7A5 Tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk năm học 2016 2017 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung: Phương pháp lí luận khoa học gắn lý luận và thực tiễn Phương pháp cụ thể: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Quan niệm về kĩ năng sống: Kĩ năng sống là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy đủ khả năng đối phó có hiệu quả với nhu cầu của cuộc sống hàng ngày của con người. Trong giáo dục, kỹ năng sống là một tồn tại những khả năng được rèn luyện và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa (WHO). Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành hai loại: kỹ năng tâm lý xã hội và kỹ năng cá nhân lĩnh hội và tư duy, với mười yếu tố như: tự nhận thức, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận và phê phán, cách giải quyết, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết. Rèn kỹ năng sống cho học sinh không ngoài mục đích đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với bốn trụ cột của giáo dục theo quan niệm của UNESCO: học để biết, học để làm, học để tồn tại và học để chung sống. Giúp học sinh thích ứng được với cuộc sống đầy những biến động khôn lường (những tác động của tự nhiên và xã hội hiện đại). Thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội, phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực. Góp phần tích cực cho việc đổi mới phương pháp học tập của học sinh. Phát triển lòng tự trọng và tôn trọng đối với người khác, chấp nhận đặc tính riêng của mỗi cá thể (cuộc sống là chấp nhận chuyển thành để sống và để làm việc: biết nhận và biết cho). Học sinh rèn cách cư xử phù hợp, có hiệu quả. Phân tích được những ảnh hưởng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách cư xử của con người với con người. Phát triển lòng thông cảm, nhân ái giữa con người với con người. Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó với trạng thái căng thẳng (Stress). 1.2. Tầm quan trọng của công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trư¬ờng Trung học cơ sở. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn gặp phải những khó khăn, thách thức. Lúc đó, ta cần phải đối diện với nó, phải vượt qua nó, nếu chúng ta không trang bị kĩ năng sống thì khi gặp phải những khó khăn, thách thức đó, chúng ta khó có thể vượt qua hoặc tìm được cách ứng phó và giải quyết. Có thể nói kĩ năng sống chính là những nhịp cầu giúp con ngư¬ời biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Ngư¬ời có kĩ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng tr¬ước những khó khăn, thách thức; biết cách ứng xử giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ th¬ường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ng¬ược lại, ng¬ười thiếu kĩ năng sống dễ bị thất bại trong cuộc sống. Không những thúc đẩy sự phát triển cá nhân, kĩ năng sống còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con ng¬ười. Việc thiếu kĩ năng sống của cá nhân là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như¬: ma túy, mại dâm...Việc giáo dục kĩ năng sống sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất l¬ượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xã hội. Giáo dục kĩ năng sốn
Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ Văn Lĩnh vực: Ngữ văn Họ tên tác giả: Lưu Thị Liên Đơn vị: trường THCS Nguyễn Trãi Krông Ana, tháng 03 năm 2018 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu giáo dục mà thực trang bị, đào tạo cho em học sinh có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất lực tư duy, lực hành động Cụ thể giúp em: Trở thành người học tập tự chủ, độc lập, tự tin: Biết hỏi, biết phản ánh, biết bảo vệ ý kiến chịu trách nhiệm cho nghiệp học hành mình; người có ý thức rõ ràng đúng, sai; biết ai, sáng suốt việc đánh giá việc, có suy nghĩ độc lập thấu đáo; sở hữu lực trí tuệ (năng lực tư lực hành động) cần thiết để sống, làm việc thích ứng môi trường xã hội không ngừng đổi thay nhiều thách thức tương lai Trở thành người biết yêu thương, tràn đầy lượng yêu sống: Có thể khỏe mạnh, trí tuệ lành mạnh, suy nghĩ hành động cách tích cực; người biết cảm nhận trân trọng giá trị nhân văn, nghệ thuật đẹp đẽ sống; biết yêu thương, chia sẻ trở thành người sống có cảm xúc,năng lượng tràn đầy, có động lực niềm say mê, yêu sống Trở thành người đóng góp tích cực, người, cơng dân tốt có trách nhiệm: Có thể làm việc theo nhóm, hợp tác giao tiếp cách hiệu quả, chủ động, dám mạo hiểm nỗ lực để giành kết ưu việt nhất; có ý thức trách nhiệm công dân cao, người thông tin đầy đủ Việt Nam giới người góp phần tích cực vào việc làm cho chất lượng sống người xung quanh ngày tốt Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn Trong xã hội với phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, xã hội, tạo tác động phức tạp ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Nhất thời gian qua tình trạng đạo đức phận thiếu niên xuống cấp gây nhiều xúc xã hội Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh trường THCS Nguyễn Trãi Một nguyên nhân khiến nhiều học sinh bị lôi kéo vào vấn đề em cịn yếu kĩ sống Trước thực trạng trên, năm qua Bộ giáo dục có nhiều nỗ lực để đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, gắn giáo dục với thực tiễn sống Lồng ghép kĩ sống vào môn học khơng ngồi mục tiêu đổi Xuất phát từ lí trên, tơi sâu tìm hiểu thực đề tài “ Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn 7” hy vọng góp phần tích cực vào giáo dục kĩ sống thường THCS nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài -2.1 Mục tiêu đề tài: + Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục em học sinh bậc Trung học sở, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tồn diện + Tìm số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh trường Trung học sở Nguyễn Trãi Cụ thể học sinh khối lớp 2.2 Nhiệm vụ đề tài: + Nghiên cứu giáo dục kĩ sống làm sở góp phần nâng cao chất lượng dạy học + Hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn + Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Trung học sở Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu “ Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy: Cổng trường mở ra, Mẹ Cuộc chia tay búp bê” cho học sinh trường Trung học sở Nguyễn Trãi, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 7A4, 7A5 Tại trường Trung học sở Nguyễn Trãi, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk năm học 2016 - 2017 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chung: Phương pháp lí luận khoa học gắn lý luận thực tiễn - Phương pháp cụ thể: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm kĩ sống: Kĩ sống khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy đủ khả đối phó có hiệu với nhu cầu sống hàng ngày người Trong giáo dục, kỹ sống tồn khả rèn luyện đáp ứng nhu cầu cụ thể sống đại hóa (WHO) Cũng theo WHO, kỹ sống chia thành hai loại: kỹ tâm lý xã hội kỹ cá nhân lĩnh hội tư duy, với mười yếu tố như: tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, kỹ giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với tình căng thẳng cảm xúc, biết cảm thông, tư bình luận phê phán, cách giải quyết, giao tiếp hiệu cách thương thuyết Rèn kỹ sống cho học sinh khơng ngồi mục đích đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo quan niệm Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn UNESCO: học để biết, học để làm, học để tồn học để chung sống Giúp học sinh thích ứng với sống đầy biến động khôn lường (những tác động tự nhiên xã hội đại) Thúc đẩy hoạt động mang tính xã hội, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng mơi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực Góp phần tích cực cho việc đổi phương pháp học tập học sinh Phát triển lòng tự trọng tôn trọng người khác, chấp nhận đặc tính riêng cá thể (cuộc sống chấp nhận chuyển thành để sống để làm việc: biết nhận biết cho) Học sinh rèn cách cư xử phù hợp, có hiệu Phân tích ảnh hưởng gia đình, xã hội, kinh tế trị lên cách cư xử người với người Phát triển lịng thơng cảm, nhân người với người Rèn luyện cách tự kiềm chế thân lực ứng phó với trạng thái căng thẳng (Stress) 1.2 Tầm quan trọng công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trường Trung học sở Trong sống hàng ngày, ln gặp phải khó khăn, thách thức Lúc đó, ta cần phải đối diện với nó, phải vượt qua nó, khơng trang bị kĩ sống gặp phải khó khăn, thách thức đó, khó vượt qua tìm cách ứng phó giải Có thể nói kĩ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có kĩ sống phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thách thức; biết cách ứng xử giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại, người thiếu kĩ sống dễ bị thất bại sống Không thúc đẩy phát triển cá nhân, kĩ sống cịn góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người Việc thiếu kĩ sống cá nhân nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn như: ma túy, mại dâm Việc giáo dục kĩ sống thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội giảm vấn đề xã hội Giáo dục kĩ sống giải cách tích cực nhu cầu quyền người, quyền công dân Trang bị cho học sinh kiến thức giá trị, thái độ kĩ phù hợp giúp học sinh hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi tiêu cực sống hàng ngày em phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ vì: Các em chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước nhiều năm tới Nếu khơng có kĩ sống, em khơng thể thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động Đặc biệt bối cảnh nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực ln đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục kĩ sống, thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực vào lối sống ích kỉ, thực dụng dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận học sinh phổ thông thời gian qua: Bạo lực học đường, đua xe máy em thiếu kĩ sống cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ từ chối, kĩ kiên định, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ thương lượng, kĩ giao tiếp, Vì giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hòa lành mạnh Giáo dục kĩ sống nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Đảng ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải có người lao động phát triển toàn diện Do vậy, cần đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục phổ thơng nói riêng Giáo dục kĩ sống cho học sinh với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống rõ ràng phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực mục tiêu giáo dục Phương pháp giáo dục kĩ sống, với phương pháp kĩ thuật tích cực như: hoạt động nhóm, giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, đóng vai, trò chơi phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học phổ thông Tóm lại, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông xu chung nhiều nước giới Hiện giới quan tâm đến việc đưa kĩ sống vào nhà trường vào chương trình khóa Hình thức xây dựng“Trường học thân thiện” nhằm thúc đẩy việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường 1.3 Lợi ích giáo dục kỹ sống Giáo dục kĩ sống cho thiếu niên nói chung học sinh trường THCS nói riêng mang lại cho em lợi ích sau đây: a) Lợi ích mặt sức khỏe Giáo dục kĩ sống góp phần xây dựng hành vi sức khỏe lành mạnh cho cá nhân cộng đồng Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn Giáo dục kĩ sống giúp em giải nhu cầu để phát triển Giáo dục kĩ sống tạo khả cho cá nhân tự bảo vệ sức khỏe cho cho người cộng đồng Giáo dục kĩ sống góp phần xây dựng mơi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho em phát tốt thể chất tinh thần b) Lợi ích mặt giáo dục: Giáo dục kĩ sống có tác động tích cực đối với: Quan hệ thầy trò, bạn bạn Hứng thú học tập Để hồn thành cơng việc cá nhân cách sáng tạo có hiệu c)Lợi ích mặt văn hóa xã hội Giáo dục kĩ sống thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh Giáo dục kĩ sống có giá trị đặc biệt thiếu niên lớn lên xã hội đa dạng văn hóa, kinh tế phát triển giới mái nhà chung d)Lợi ích kinh tế, trị Giáo dục kĩ sống nhằm hình thành phẩm chất mà nhà kinh tế trị tương lai cần có Giáo dục kĩ sống giải cách tích cực nhu cầu quyền trẻ em, giúp em định nghĩa vụ thân gia đình xã hội, góp phần củng cố ổn định trị quốc gia 1.4 Cơ sở thực tiễn: Đối với học sinh Trung học sở, lứa tuổi có nhiều thay đổi mặt tâm sinh lý, thích tìm tịi học hỏi mới, điều lạ Có em chưa phân biệt rõ ràng, rành rọt điều tốt với điều xấu; điều nên làm điều khơng nên làm Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn nên cịn lẫn lộn, dễ bị lơi kéo Do đó, giáo viên phải dẫn dắt em vượt qua khó khăn, thử thách để giúp em nhận thức sâu sắc việc cần thiết phải làm sống thân người lứa tuổi học sinh Giáo dục em tự phân tích, tổng hợp giải tình cụ thể Luôn tạo điều kiện, động viên em tham gia, hoạt động tốt cơng tác đội, đồn sân chơi bổ ích, lành mạnh địa phương để giúp em có thêm kiến thức vốn sống giáo dục tình yêu quê hương đất nước Hoặc tổ chức buổi chiếu phim ảnh với nội dung thiết thực truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng… thơng qua nhằm rèn luyện kỹ sống cho học sinh Ngoài lên lớp, ta cần tranh thủ thời gian tìm hiểu học sinh để kịp thời chia sẻ, giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn; lắng nghe tâm tư, nguyện vọng em Ta phải chân thành chủ động xóa bỏ khoảng cách học sinh giáo viên; ln lựa chọn ngơn từ thích hợp, bổ ích nhằm giáo dục em có thêm kiến thức sống Từ lí khẳng định, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh trường Trung học sở, học sinh lớp cần thiết có phần quan trọng đặc biệt Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thực mục tiêu giáo dục kỉ XXI: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Giáo dục kĩ sống cho học sinh nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp, sở hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ? Nêu ý nghĩa VB “ Mẹ ” ? ? Cảm nhận em hình ảnh vai trò người mẹ qua hai văn nhật dụng vừa học: “Cổng trường mở ra” “Mẹ tôi” ? Bài mới: *Hoạt động 1: GV giới thiệu vào *Hoạt động 2: HD tìm hiểu nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HD tìm hiểu chung VB I Tác giả, tác phẩm - Là văn nhật dụng viết ? Dựa vào thích 1, em nêu vài nét quyền trẻ em tác phẩm? - Truyện ngắn trao giải nhì thi thơ - văn viết quyền trẻ em tổ chức Thuỵ Điển 1992 tác giả Khánh Hoài II Đọc – hiểu văn - GV: HD đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động, Đọc – tìm hiểu chung: + Đọc: ý ngôn ngữ đối thoại - GV đọc mẫu đoạn-gọi HS đọc tiếp.( 3HS + Chú thích: SGK đọc) + Thể loại: Truyện ngắn - GV: Gọi HS đọc thích 29 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn ? VB thuộc thể loại nào? + PTBĐ : Tự + miêu tả ? Văn này, tg sử dụng PTBĐ ? ? Văn chia làm phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu? ý phần? biểu cảm + Bố cục : phần * Phần 1: Từ đầu -> “như vậy” : chia búp bê * Phần 2: Tiếp –“ cảnh vật”: chia tay lớp học * Phần 3:Cịn lại: anh em chia tay Tìm hiểu văn HD phân tích VB ? Em cho biết, truyện viết ai, việc gì? Ai nhân vật chính? Vì sao? - HS theo dõi phần đầu VB ? Vì anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ chơi a Chia búp bê: chia búp bê ? ( bố mẹ li hơn: Thuỷ phải * Tâm trạng anh em Thành - Thuỷ: theo mẹ quê ngoại- Thành lại với bố) - Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thăm (KN suy nghĩ tích cực) ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Thành Thuỷ mẹ bảo : “Thôi, đứa liệu thẳm, mi sưng mọng khóc nhiều - Thành: cắn chặt mơi, nước mà chia đồ chơi đi” ? mắt tuôn suối -> Sử dụng loạt động từ, tính từ kết hợp với phép so sánh làm rõ tâm trạng ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật 30 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn trạng tác giả đoạn văn này? => Tâm trạng buồn bã, đau ? Đó tâm trạng gì? đớn, khổ sở bất lực * Tình cảm anh em: - Thuỷ: vá áo cho anh, bắt vệ sĩ gác cho anh ? Chi tiết nói tình cảm anh em Thành - Thuỷ ? - Thành: chiều đón em, nhường đồ chơi cho em => Tình cảm u thương gắn bó ln quan tâm, chăm ? Những chi tiết cho em thấy tình sóc, giúp đỡ lẫn cảm anh em nào? * Chia búp bê: - Thành: lấy búp bê đặt ? Việc chia búp bê diễn nào? sang phía - Thuỷ tru tréo lên giận ? Lời nói hành động Thuỷ có mâu -> khơng muốn chia rẽ búp thuẫn? bê, không muốn chia rẽ anh em CHUYỂN TIẾT - GV: Nhắc lại nội dung tiết ? Theo em có cách giải mâu thuẫn khơng? ( gia đình Thành – Thuỷ phải b Chia tay lớp học đoàn tụ, hai anh em chia tay ) - Em không học ? Chi tiết chia tay Thuỷ với - Cô Tâm sửng sốt: “ Trời ơi”, lớp học làm cô giáo bàng hồng? Tâm tái mặt nước mắt giàn giụa => Gợi cảm thơng, xót 31 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn ? Chi tiết khiến em cảm động ? Vì thương cho hồn cảnh bất sao? hạnh Thuỷ ? Em giải thích sao, dắt tay Thuỷ khỏi trường tâm trạng Thành lại: “ kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” ? ? Em có nhận xét cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tác giả? Cách miêu tả có tác dụng gì? => Miêu tả diễn biến tâm lí xác làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm thất vọng bơ vơ c Anh em chia tay - Thuỷ: đặt Em Nhỏ ? Kết thúc truyện, hai anh em chia tay, Thuỷ quàng tay vào Vệ Sĩ chọn cách giải nào? => Tình anh em khơng thể ? Cách giải có ý nghĩa gì? chia lìa GV: Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện thế, => Truyện kể theo nhà văn muốn nhắn gửi tới người rằng: thứ nhất, giúp tác giả thể Cuộc chia tay em nhỏ vơ lí, cách sâu sắc khơng nên có, khơng nên để xảy Ý nghĩa suy nghĩ, tình cảm tâm nhắc nhở người làm cha làm mẹ trạng nhân vật sống cái, cố gắng giữ gìn tổ ấm gia đình đừng để tan vỡ => Phương thức tự kết hợp với miêu tả, để biểu cảm – HS: Thảo luận miêu tả qua so sánh sử ? Trong truyện búp bê có chia tay khơng? Tại dụng loạt động từ, tính từ tác giả lại đặt tên truyện “Cuộc chia tay làm rõ tâm trạng nhân búp bê” ? vật III TỔNG KẾT 32 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn 1.Nghệ thuật: ( KNS: Kỹ nhận thức, kỹ giao - XD tình tâm lí tiếp, định làm việc đồng đội ) - Lựa chọn kể thứ ? Câu chuyện kể theo thứ mấy? Việc - Khắc hoạ hình tượng nhân lựa chọn ngơi kể có tác dụng ? vật trẻ nhỏ, qua gợi suy ? Văn viết phương thức ? nghĩ lựa chọn, ứng xử Phương thức chính? Tác dụng của người làm cha, mẹ phương thức đó? - Lời kể tự nhiên theo trình tự việc Ý nghĩa văn Là câu chuyện đứa lại gợi cho HD tổng kết VB ? Khái quát đặc sắc nghệ thuật VB? người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc ? Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài muốn gửi đến thơng điệp gì? (Suy nghĩ tích cực, tự nhận thức, phản hồi tích cực) ? Sau học xong VB này, em rút học gì? 33 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn GV giảng : Qua chia tay đau đớn đầy cảm động hai em nhỏ truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Hạnh phúc gia đình vơ q giá, người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lí mà làm *Ghi nhớ ( sgk ) tan vỡ hạnh phúc gia đình IV LUYỆN TẬP (Lắng nghe tích cực) GV: gọi HS đọc phần đọc thêm SGK 1.Đọc thêm: SGK (27 – 28) HD luyện tập Củng cố: - Qua văn tác giả muốn đề cập đến quyền lợi trẻ em? - Gv đánh giá tiết học Dặn dò: - Học soạn “Bố cục văn bản” * Rút kinh nghiệm ( có ): 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp mối quan hệ biện pháp, giải pháp: Kĩ sống cho học sinh khơng hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Việc nghe giảng tự đọc tài liệu giúp học sinh thay đổi nhận thức số vấn đề Nhiều kĩ sống hình thành trình học 34 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn sinh tương tác với bạn học người xung quanh Thông qua hoạt động học tập hoạt động xã hội nhà trường tham gia hoạt động tương tác học sinh có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giá xem xét lại kinh nghiệm sống trớc theo cách nhìn nhận khác Hiệu việc thực vấn đề nghiên cứu Qua thực tế giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp tham gia giảng dạy, nhận thấy chuyển biến rõ rệt như: Biết lao động phù hợp với sức mình, tự tin, tự lập, bạo dạn trước đơng người, tự giác học tập, sinh hoạt, biết giúp đỡ gia đình, bạn bè, có trách nhiệm với cơng việc lớp Tơi nhận thấy em HS có nhu cầu mong muốn thầy cô giáo dục, dạy em kĩ sống, song nhiều điều kiện chủ quan khách quan em cịn hiểu khơng đầy đủ khái niệm 4.1 Kết khảo nghiệm: Trong q trình nghiên cứu, tơi tiến hành thực nghiệm kết thu tốt Cụ thể sau: Lớp TS HS Đạt Chưa đạt SL TL SL TL 7A4 24 23 92 % 8% 7A5 21 17 80, 95 % 19,5 % Như vậy, việc giáo dục kĩ sống cho em cần thiết Nó khơng đem lại hiệu dạy học mong muốn, nâng cao chất lượng dạy học mà cịn phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh, kích thích hứng thú, bạo dạn, tự tin trước đông người cho học sinh 35 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Như vậy, mục đích nghiên cứu đặt nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Qua đề tài này, thấy giáo dục kĩ sống thật có hiệu người thầy có tâm huyết, kiên nhẫn phải có thời gian Giáo dục kĩ sống công việc giáo viên, nhà trường mà xã hội, cộng đồng Phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội mong đào tạo học sinh phát triển tồn diện Mặt khác, vai trị gia đình vơ quan trọng định hướng, giáo dục, động viên giúp học sinh tránh xa tệ nạn xã hội, bố trí thời gian học tập, vui chơi phù hợp Vì vậy, cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, quyền địa phương quản lí, giáo dục học sinh nhà trường Kĩ sống người hình thành qua trình rèn luyện, phấn đấu Nên với kiến thức có từ lớp học, cần cha mẹ đồng hành để hỗ trợ kĩ sống cho phù hợp với lứa tuổi thực tế sống Tóm lại, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh phải từ việc làm cụ thể Trên số kinh nghiệm thân giáo dục kĩ sống cho học sinh Mặc dù chưa hoàn hảo song tơi mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn bè, đồng nghiệp để thực thành cơng đề tài góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ”, “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” * Ý kiến đề xuất: - Các cấp quản lí cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo KNS tổ chức thi, giao lưu nhiều hoạt động ngoại khóa 36 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn - Với giáo viên cần tâm huyết, trách nhiệm việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Người viết đề tài Lưu Thị Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn - Luật GD năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều cùa luật GD năm 2009 - Chỉ thị 40/2008/CT – BGD&ĐT việc phát động phong trào thi đua: “xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực” - Phương pháp GDKNS – Nguyễn Thanh Bình – NXB ĐHSP Hà Nội – 2008 - Tài liệu tập huấn xây dựng “trường học thân thiện – học sinh tích cực” Bộ GD biên soạn 2008 - Tài liệu tập huấn chuyên đề hoạt động giáo dục kĩ sống - PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở NXB ĐH quốc gia Hà Nội năm 2008 - Trần Trọng Thủy- Tâm lý học đại cương NXB GD năm 1999 - Lê Văn Hồng- Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Hà Nội năm 1995 - Thông tin, tư liệu đồng nghiệp từ nguồn Internet 38 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn Nhận xét, đánh giá nhà trường Nhận xét, đánh giá tổ CM ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… 39 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 40 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1.Mục tiêu đề tài .1 2.2.Nhiệm vụ đề tài .2 3.Đối tượng nghiên cứu .2 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHÂNG NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận 1.1.Quan niệm kĩ sống 1.2.Tầm quan trọng công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trường Trung học sở .3 1.3.Lợi ích giáo dục kĩ sống 1.4.Cơ sở thực tiễn .5 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1.Thuận lợi, khó khăn 2.2.Thành công, hạn chế Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề .8 3.1.Mục tiêu giải pháp, biện pháp .8 3.2.Nội dung cách thức thực biện pháp, giải pháp 41 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn 3.3.Điều kiện thực biện pháp, giải pháp mối quan hệ biện pháp, giải pháp 20 4.Hiệu việc thực vấn đề nghiên cứu 20 4.1.Kết khảo nghiệm 21 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG 24 MỤC LỤC 25 42 Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn 43 ... khỏe Giáo dục kĩ sống góp phần xây dựng hành vi sức khỏe lành mạnh cho cá nhân cộng đồng Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn Giáo dục kĩ sống. .. tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn Trên thực tế sống hàng ngày diễn học sinh trường Trung học sở Nguyễn Trãi nói riêng, kĩ sống cần phải quan tâm... Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn như: ma túy, mại dâm Việc giáo dục kĩ sống thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống