câu hỏi ôn thi công pháp quốc tế

94 64 1
câu hỏi ôn thi công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân cư 1.So sánh giữa quốc tịch cá nhân với quốc tijh của phương tiện bay và tàu thuyền? Quốc tịch của tàu thủy và tàu bay là gì ? Quy định về quốc tịch cảu tàu thủy, tàu bay Quốc tịch của tàu thủy và tàu bay là tình trạng một tàu thuỷ hoặc tàu bay có một quốc tịch, đó là quốc tịch của nước mà tàu thuỷ đó mang cờ và tàu bay đó mang phù hiệu Khác với pháp nhân thông thường, tàu thuỷ và tàu bay không có trụ sở và không bị giới hạn về nơi đặt trụ sở hay phạm vi hoạt động, nên việc đăng kí quốc tịch của tàu bay và tàu thuỷ hoàn toàn theo mong muốn của chủ sở hữu Công ước Chicago š ngày 07.12.1944 về hàng không dân dụng quy định tàu bay có quốc tịch của quốc gia mà tàu bay được đăng kí (Điều 17) và một tàu bay không thể được đăng kí tại hai hay nhiều quốc gia (Điều 18) và phải mang dấu hiệu đăng kí và quốc tịch phù hợp (Điều 20) Điều 10 Luật hàng không dân dụng năm 1992 quy định sau khi tàu bay dân dụng đăng kí vào Sổ đăng bạ tàu bay dân dụng của Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam và được gắn dấu hiệu quốc tịch (Điều 10) Đối với tàu biển, Bộ luật hàng hải quy định tàu biển chỉ được đăng kí vào "Sổ đăng kí tàu biển quốc gia" của Việt Nam sau khi không còn mang quốc tịch tàu biển của nước ngoài và sau khi hoàn thành thủ tục đăng kí sẽ được cấp "Giấy chứng nhận đăng kí tàu biển Việt Nam" Giấy này đồng thời là bằng chứng về quốc tịch Việt Nam của tàu Nguyên tắc quyền huyết thống: (Jus sanguinis) Nguyên tắc quyền nơi sinh (Jus soli) vd Mỹ 2 Trên cơ sở luật quốc tịch 2008 và thay đổi 2014, Việt Nam đang áp dụng ntawsc nào để xác định quốc tịch cho trẻ em Theo Điều 14 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, người được xác định có quốc tịch Việt Nam, nếu có một trong những căn cứ sau đây: Do sinh ra theo quy định tại các điều 15, 16 và 17 của Luật này; Được nhập quốc tịch Việt Nam; Được trở lại quốc tịch Việt Nam; Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật này; Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Điều 15 Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là công dân Việt Nam Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam Điều 16 Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam Điều 17 Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam Điều 18 Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam Trẻ em quy định tại khoản 1 Điều này chưa đủ 15 tuổi không còn quốc tịch Việt Nam trong các trường hợp sau đây: a) Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nước ngoài; b) Chỉ tìm thấy cha hoặc mẹ mà người đó chỉ có quốc tịch nước ngoài Điều 35 Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nsam Khi có sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam của cha mẹ thì quốc tịch của con chưa thành niên sinh sống cùng với cha mẹ cũng được thay đổi theo quốc tịch của họ Khi chỉ cha hoặc mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ Trường hợp cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ không thỏa thuận bằng văn bản về việc giữ quốc tịch nước ngoài của người con Sự thay đổi quốc tịch của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó Điều 37 Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam Trẻ em là người nước ngoài được công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam công nhận việc nuôi con nuôi Trẻ em là người nước ngoài được cha mẹ mà một người là công dân Việt Nam, còn người kia là người nước ngoài nhận làm con nuôi thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ nuôi và được miễn các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này Sự thay đổi quốc tịch của con nuôi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó 3.Lựa chọn và gia nhập quốc tịch có khác nhau không ? 4 ở Việt Nam đã có thưởng quốc tịch cho ai hay chưa? Nếu có thì là ai? Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã trao Huân chương Hữu nghị và quốc tịch Vi êt Nam cho ông Kostas Sarantidis, môt người Hy Lạp có tên Viêt Nam là Nguyễn Văn L âp, sinh năm 1927, nguyên là lính lê dương trong quân đôi Pháp chạy sang hàng ngũ ta, cựu chiến binh Trung đoàn 803 - Liên khu 5 chế độ đối xử tối huệ quốc thường được ghi nhận trong các Hiệp định thương mại Mục đích của chế độ này nhằm bảo đảm cho cá nhân, pháp nhân nước ngoài được hưởng các quyền và ưu đãi không kém phần thuận lợi hơn quyền lợi và ưu đãi mà cá nhân, pháp nhân nước thứ ba đã, đang và sẽ được hưởng trong tương lai 5 Người có 2 quốc tịch, nếu phạm tội sẽ xử thế nào? LS Thư khẳng định người có hai quốc tịch sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ pháp lý như người có một quốc tịch Việt Nam Nếu họ vi phạm pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam thì họ cũng bị xử lý như người có một quốc tịch Bộ luật hình sự (BLHS) 2015 quy định thẩm quyền theo lãnh thổ chỉ xác định hành vi tội phạm xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc có liên quan đến bất cứ giai đoạn nào của hành vi tội phạm xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì thuộc sự điều chỉnh của BLHS, bất luận đó là người nước ngoài, không quốc tịch, song tịch hay chỉ có 1 quốc tịch Việt Nam mà thôi Đồng tình với quan điểm trên, LS Nguyễn Đức Chánh (thuộc Đoàn LS TP.HCM) nhấn mạnh, theo khoản 1 Điều 5 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, người mang 2 quốc tịch hoặc người nước ngoài nếu phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thì vẫn bị xử lý theo quy định BLHS và Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 LS Nguyễn Thị Minh Trang (thuộc Đoàn LS TP.HCM) cũng nhấn mạnh, công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài liên quan đến vụ án hình sự thì quy trình tố tụng tuân theo Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam và xác định tội danh, khung hình phạt sẽ dựa trên các căn cứ của BLHS Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền được toàn quyền thực hiện quy định của pháp luật mà không bị bất cứ trở ngại nào liên quan đến vấn đề quốc tịch thứ hai của người phạm tội Và họ không có quyền lựa chọn quốc tịch áp dụng trong trường hợp liên quan đến vụ án hình sự tại Việt Nam 6 trường hợp nào một người có quốc tịch của quốc gia đó nhưng không được bảo hộ ?(VD: trường hợp người có 2 hay nhiều quốc tịch, không được bảo hộ nếu sự bảo hộ đó chống lại quôc gia mà người này cũng mang quốc tịch) 7 trường hợp một người không mang quốc tịch của quốc gia này nhưng lại được quốc gia đó bảo hộ trong truờng hợp bị xâm phạm 8 một người là công dân nước VN, nhưng xuất cảnh bất hợp pháp, trong trường hợp nào thì được bảo hộ? LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 1 khái niệm Lãnh thổ là toàn bộ trái đất: đất ,nước, vùng trời, khoảng không vũ trụ 2 phân loại lãnh thổi Quy chế pháp lý( lãnh thổ thuộc quốc gia nào, được làm gì) - Lãnh thổ quốc gia : nằm hoàn toàn trong biên giới quốc gia Lãnh thổ quốc tế: không thuộc nước nào, được sử dụng chung vì mục đích hòa bình : biển quốc tế, khoảng không vũ trụ Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền( lãnh thổ hỗn hợp): không phải là chủ quyền ,nằm ngoài biên giới quốc gia, nhưng quốc gia có quyền chủ quyền: biển, lãnh hải, đặc quyền quốc tế Lãnh thổ quốc gia được sử dụng quốc tế: là lãnh thổ quốc gia, nằm trong lãnh thổ thuận lợi giao thương được quốc tế hóa 3 lãnh thổ quốc gia a khái niệm là một bộ phận của trái đất: đất, nước, trời, lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối, đầy đỏ or riêng biệt của quốc gia b các bộ phận cấu thanh lãnh thổ quốc gia * vùng đất: - quốc gia lục địa: đất lục địa, đảo lục địa - quốc gia quần đảo: đảo nằm trong đường cơ sở quần đảo của quốc gia quàn đảo - quốc gia có lãnh thổ kín - quốc gia gần Bắc cực: thềm phần lãnh thổ hình rẽ quạt -> thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia * vùng nước thuộc lãnh thổ quốc gia - vùng nước nội địa: ao hồ sông suối quy chế pháp lý như vùng đất - vùng nước biên giới: nằm ở biên giới ở nhiều quốc gia Quy chể quản lý khai thác do các quốc gia liên quan ban hành - nội thủy là vùng nước nằm bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, tiếp liền với đường bờ biển ( điều 8 UNCLOS) Ranh giới trong là đường bờ biển Ranh giới ngoài là đường cơ sở + tính chất chủ quyền: hoàn toàn, tuyệt đối +chế độ ra vào: tàu thuyền nước nước ngoài ra vào phải xin phéo Ngoại lệ: k2 điều 8 UNCLOS + thẩm quyền tài phán: tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại: không bắt giữ, không khám xét, khi vi phạm sẽ buojc dừng; tàu dân sự, tàu thương mại: k được hưởng quyền miễn trừ,vi phạm xảy ra trên tàu quốc gia ven biển k quan tâm trừ trường hợp được yêu can thiệp, vi phạm xảy ra ngoài tàu trong nội thủy thì quốc gia ven biển đều có thẩm quyền giải quyết ? trường hợp nào tàu thuyền vào k phải xin phép? Tàu thuyền thương mại được ra vào cảng biển 1 số quốc gia mà k phải xin phép (k bắt buộc chỉ có ở 1 số quốc gia) Lãnh hải : chiều rộng k quas 12 hải lý tính từ đường sơ sở, là vùng biển nằm giữa nộ thủy và các vùng biển ( Ranh giới trong đường cơ sở Ranh giới ngoài đường biên giới quốc gia + phương pháp xác định đường cơ sở đường cơ sở thông thường ( điều 5 UNCLOS) mức thủy triều thấp nhất, trường hợp áp dụng với tất cả các quốc gia Phản ánh tương đối chính xác đường cờ biển quốc gia, hạn chế việc mở rộng đường bờ biển nhưng khó áp dụng với đường bờ biển khấp khủy, sự xác định chưa được chính xác đường cơ sở thẳng ( điều 7 UNCLOS) là đường nối liền những điểm nhô ra xa nhất or điểm ngoài cùng của đường bờ biển Trường hợp áp dụng bất cập k giải thích cụ thể trong công ước Tiêu chuẩn xác lập ( điều 7) +Chế độ pháp lý tính chất chủ quyền hoàn toàn đầy đủ chế độ ra vào quyrfn đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài ( điều 17, 18,19 UNCLOS thẩm quyền tài phán : tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại ( 29.30, 31,32 UNCLOS; tàu dân sự, thương mại ( 27, 28 ) C) vùng trời: Khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước, các đảo, quần đảo của quốc gia Tính chất chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt của quốc gia ( 1000km +- 10) d) vùng lòng đất: là phần nằm dưới vùng đất và vùng nươc của quốc gia Tính chất chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia 2 chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ Xác lập chủ quyền: chiếm cứ hữu hiệu ( tuyên bố và có hoạt động quản lý cụ thể, đây là lãnh thổ vô chủ or bị bỏ rơi), chuyển nhượng tự nguyện ( mua bán, chuyển nhượng vd alsaska) ?nguyên tắc tự do biển cả và nguyên tắc đất thống trị biển ?Phân biệt phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng phương pháp chiếm cứ hữu hiệu và thụ đắc lãnh thổ dựa trên sự chuyển nhượng tự nguyện Seminar Việt nam xác định đường cơ sở bằng phương pháp đường cơ sở thẳng căn cứ theo CƯ 1982, căn cứ theo địa hình bờ biển VN Có địa hình đường bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm, bị cắt sâu Lãnh thổ vô chủ pt chiếm cứ hữu hiệu là lãnh thổ bị bỏ rơi Có các đảo và chuỗi đảo nằm ngay sát biển Có địa hình là biển không ổn định do xuất hiện các đồng bằng châu thổ rộng lớn *****Chiếm cứ hữu hiệu -Chiếm cứ hữu hiệu được hiểu là hành dộng của một quốc gia nhằm mục đích thiết lập và thực hiện quyền lực của mình trên một lãnh thỗ vốn không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia với ý nghĩa đắc thụ lãnh thổ đó -Đốitượng được áp dụng phương pháp này: lãnh thổ vô chủ hoặc lãnh thỗ bị bỏ rơi + Vấn đề xác định đối với khái niệm lãnh thổ vô chủ : -Không có người ở vào thời điểm quốc gia thực hiện việc chiếm cứ -Chưa từng thuộc quyền sở hữu của bất cứ quốc gia nào vào thời điểm quốc gia chiếm cứ thưc hiện việc chiếm cứ đó + Lãnh thổ bị bỏ rơi là kết quả của cả hai yếu tố về hai phương diện vật chất(đó là sự vắng mặt của một sự quản lí thật sự trên lãnh thổ) và tâm lí (là ý định từ bỏ lãnh thổ của quốc gia đã từng là chủ của lãnh thổ đó) Hành động chiếm cứ hữu hiệu bao gồm: - Đó phải là sự chiếm cứ hợp pháp Mọi hành vi sử dụng vũ lực chiếm cứ một lãnh thổ đã có chủ đều bị coi là VPPL quốc tế - Phải có sự chiếm cứ thực sự.Biểu hiện cụ thể của hành vi chiếm cứ thực sự là đưa công dân của nước mình tới định cư trên lãnh thổ mới, thiết lập trên đó bộ máy quản lý hành chính , chính thức đưa vào bản đồ quốc gia vùng lãnh thổ mới đó - Chiếm cứ phải liên tục, hòa bình trong một thời gian dài không có tranh chấp -Việc chiếm cứ lãnh thổ phải được thực hiện với mục đích nhằm tạo ra một danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ Phương thức 2 : Chuyển nhượng tự nguyện - Là phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ bằng cách chuyển giao một cách tự nguyện, hòa bình chủ quyền lãnh thổ từ một quốc gia này sang một quốc gia khác - Thông thường phương thức chuyển nhượng lãnh thổ này được hợp thức bởi một văn bản điều ước, ký kết giữa hai quốc gia liên quan mà trong đó ghi rõ ràng, cụ thể về vùng lãnh thổ được chuyển nhượng cũng như các điều kiện chuyển nhượng cho tới khi việc chuyển nhượng được hoàn thành - Vì phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chuyển nhượng có hệ quả là chuyển chủ quyền lãnh thổ từ quốc gia này sang quốc gia khác trên một bộ phận lãnh thổ nhất định và quốc gia chuyển nhượng không thể chuyển nhượng nhiều hơn những quyền mà bản thân quốc gia đó có 2 so sánh quy chế pháp lý của nội thủy và lãnh hải - Điểm giống nhau : Thứ nhất, đều là bộ phận thuộc lãnh thổ quốc gia, theo đó QG hoàn toàn có quyền trên bộ phận này Thứ 2, Cả 2 đều tuân theo quy định của pháp luật quốc gia Thứ 3, nội thủy và lãnh hải đều theo luật biển quốc tế Thứ 4, thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển Đối với tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại quốc gia ven biển không có quyền giải quyết các vấn đề tranh chấp dân sự giữa các thủy thủ trên tàu, mà luật của của nước tàu mang cờ sẽ giải quyết các tranh chấp này, trừ trường hợp thuyền trưởng có yêu cầu cụ thể Quốc gia có cảng sẽ có thẩm quyền nhất định đối với các hành vi vi phạm hình sự xảy ra trên boong tàu nước ngoài đậu trên vùng nội thủy của mình Chính quyền nước sở tại sẽ có quyền tiến hành điều tra và truy bắt tội phạm trên tàu Khi tàu quân sự, tàu nhà nước phi thướng mại có hành vi vi phạm thì quốc gia ven biển không có quyền xử lý, nhưng có thẩm quyền yêu cầu buộc dừng hành vi, rời khỏi kaxnh hải, yêu cầu quốc gia mang cờ xử lý - Khác nhau: Nội thủy Tính chất chủ quyền Lãnh hải Có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối hoàn toàn đầy đủ Quy chế ra vào Phải xin phép, được cho phép mới vào, trình tự thủ tục theo luật quốc gia ven biển Ngoại lệ: k2điều 8 quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài đi qua là gì? K gây hại dành cho tàu thuyền, không dành cho phương tiện bay? điều 19 Định nghĩa ? ? Thẩm quyền tài phán Qg ven biển có thẩm quyền tài phán đối với tàu dân sự có hành vi vi phạm trong vùng nước nội thủy của quốc gia ven biển Vi phạm xảy ra trên bong tàu? Tàu dân sự thương mại quốc gia ven biển thực hiện thẩm quyền tài phán dân sự điều 28 và hình sự theo điều 27 Cư Lãnh thổ (tiếp) II lãnh thổ quốc gia 3 Biên giới quốc gia a) khái niệm: - biên giới qg là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ quốc gia khắc or với các bộ phận lãnh thổ có quy chế pháp lý khác b) các bộ phận - biên giới trên bộ: là đường biên giới xác định trên đất liền, trên đảo, sông, hồ,… - biên giới trên biển: là đường phân định lãnh hải của quốc gia ven biển với các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia, 12 hải lý Là đường phân định lãnh hải của QGVB với nội thủy, lãnh hải của quốc gia khác có bờ biển đối diện hay tiếp liền - Biên giới trên không Biên giới bao quanh: mặt phẳng dựng qua các điểm nằm trên biên giới trên bộ, trên biển Biên giới trên cao: ranh giới phân định vùng trời quốc gia và khoảng không vũ trụ - Biên giới lòng đất: xác định trên cơ sở biên giới trên bộ, biển, hướng vào tâm trái đất c) xác định biên giới quốc gia * xác định biên gới quốc gia trên bộ Hoạch định biên giới: giai đoạn đầu, các quốc gia có đường biên giới chung thỏa thuận các nguyên tắc Phân giới: thực địa hóa đường biên giới thực định Cắm mốc biên giới: =) biên giới qg trên bộ • Xác địnhBGQG trên biển Vùng biển độc lập: phân định lãnh hải với vùng biển thuộc quyền chủ quyền: ranh giới ngoài cuarnh lãnh hải, mỗi điểm cách đường cơ sở tối đa 12 hải lý Vùng biển chồng lấn: phân định lãnh hải với noioij thủy, lãnh hải quốc gia khác: đường cách đều or đường trung tuyến • Xác định ĐBG lòng đất, biên giới trên không: thông qua tuyên bố đơn phương của quốc gia trên cơ sở biên giới trên bộ, trên biển d) chế độ pháp lý của biên giới quốc gia - cơ sở pháp lý: pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế: Những nguyên tắc và quy định chung về BGQG Quy chế biên giới vùng biên giới Quy chế quản ly, bảo vệ biên giới Quy chế giải quyết các tranh chấp, phát sinh ở khu vực biên giới III/ lãnh thổ của quốc gia có chủ quyền 1 tiếp giáp lãnh hải: a) định nghĩa ( điều 33 CƯ luật Biển 1982) là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, rộng không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở ranh giới trong: đường biên giới quốc gia trên biển ranh giới ngoài: đường song song với đường cơ sở, mỗi điểm cách đường cơ sở tối đa 24 hải lý b) chế độ pháp lý - quyền của QGVB: +ngăn ngừa, trừng trị vi phạm xảy ra trong 4 lĩnh vực: hải quan, thuế khóa, y tế, nhập cư + đặc quyền với hiện vật khảo cổ, lịch sử trên đáy biển của vùng tiếp giáp +hưởng quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế Quyền của quốc gia khác: tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm ( vùng biển có quy chế hỗn hợp) 2 đặc quyền kinh tế a) định nghĩa ... kép: - Quốc gia: trách nhiệm pháp lý quốc tế - Cá nhân: trách nhiệm hình quốc tế Tịa án hình quốc tế( thành lập sở nghị Hội đồng BẢo An) Tòa án quốc gia Luật quốc tế Luật quốc gia Trách nhiệm pháp. .. trình hợp tác quốc tế sâu rộng thành viên - Xây dựng thi? ??t lập khuôn khổ pháp lý cho lĩnh vực hợp tác quốc tế - Kiểm tra, giám sát việc thực cam kết quốc tế khuôn khổ tổ chức quốc tế thành viên... vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia + Tội phạm quốc tế: hành vi phạm tội cá nhân có quan hệ trực tiếp với hành vi vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia + Tội phạm hình có tính chất quốc tế: Hành

Ngày đăng: 17/10/2020, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan