Câu 1 (4 điểm): Phân tích nguyên tắc: mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương của người lao động. Câu 2 (6 điểm): Anh M làm việc trong công ty Y từ năm 2000. Tháng 62018, anh M được cử đi công tác tại tỉnh T. Trên đường đi, anh M bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não, phải vào bệnh viện điều trị mất 4 tháng. Khi ra viện, anh được kết luận suy giảm 62% khả năng lao động. Do sức khỏe yếu nên anh M xin nghỉ việc và được công ty Y đồng ý. Được biết, tại thời điểm xin nghỉ việc, anh M 53 tuổi, có thời gian đóng BHXH được chốt sổ là 23 năm. Anhchị hãy giải quyết các quyền lợi an sinh xã hội cho anh M theo quy định của pháp luật hiện hành?
ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Phân tích nguyên tắc: mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương người lao động Câu (6 điểm): Anh M làm việc công ty Y từ năm 2000 Tháng 6/2018, anh M cử công tác tỉnh T Trên đường đi, anh M bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não, phải vào bệnh viện điều trị tháng Khi viện, anh kết luận suy giảm 62% khả lao động Do sức khỏe yếu nên anh M xin nghỉ việc công ty Y đồng ý Được biết, thời điểm xin nghỉ việc, anh M 53 tuổi, có thời gian đóng BHXH chốt sổ 23 năm Anh/chị giải quyền lợi an sinh xã hội cho anh M theo quy định pháp luật hành? DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bảo hiểmxã hội Bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Người lao động BHXH BHYT Luật BHXH NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Luật An toàn vệ sinh lao động năm Luật ATVSLĐ 2015 BÀI LÀM Câu 1: Trước hết ta cần hiểu khái niệm thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp Theo Tổ chức Lao động quốc tế : “Thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc tìm việc làm mức lương thịnh hành” Cịn định nghĩa thất nghiệp Việt Nam là: “Thất nghiệp người độ tuổi lao động có khả lao động có nhu cầu việc làm, khơng có việc làm Khoản Điều Luật Việc làm 2013 quy định: “Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.” Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm nguyên tắc quy định cụ thể Điều 41 Luật Việc làm 2013, có nguyên tắc “Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương người lao động” quy định Khoản Điều luật Việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động cần thiết để đảm bảo an toàn cho họ bị việc làm mà chưa tìm kiếm việc làm Tuy nhiên việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp không ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người lao động Nếu mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cao khơng thu hút người lao động tham gia Điều dẫn đến tình trạng người lao động chủ động phối hợp với người sử dụng lao động để khơng đóng bảo hiểm thất nghiệp thỏa thuận giảm tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp so với tiền lương thực tế nhận Để đảm bảo cơng bình đẳng người tham gia bảo hiểm thất nghiệp mức đóng bảo hiểm thất nghiệp phải tính tốn sở tiền lương người lao động Những người có thu nhập cao có mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cao người có thu nhập thấp có mức đóng bảo hiểm thất nghiệp thấp Điều cịn có ý nghĩa quan trọng kết hợp với nguyên tắc mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp người thất nghiệp có khác nhau, làm thay đổi không lớn mức sống trước thất nghiệp mức sống bị thất nghiệp Khoản Điều 57 Luật Việc làm 2013 quy định mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp sau: “1 Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định sau: a) Người lao động đóng 1% tiền lương tháng; b) Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; c) Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm.” Điều 58 Luật Việc làm 2013 quy định tiền lương làm đóng bảo hiểm thất nghiệp sau: “Điều 58 Tiền lương làm đóng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hai mươi tháng lương sở mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp hai mươi tháng lương sở thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hai mươi tháng lương tối thiểu vùng mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp hai mươi tháng lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp.” Như vậy, sở tiền lương làm để đóng bảo hiểm thất nghiệp người làm việc theo hợp đồng lao động tiền lương ghi hợp đồng, gồm ba khoản: lương theo công việc theo chức danh (còn gọi lương bản), phụ cấp lương, khoản bổ sung khác quy định Khoản Điều 90 Bộ luật Lao động 2012, mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Đối với người làm việc theo hợp đồng làm việc, tức viên chức nhà nước, sở tiền lương làm để đóng bảo hiểm thất nghiệp họ tiền lương hệ số nhân với mức lương sở Đồng thời pháp luật giới hạn mức đóng bảo hiểm hiểm thất ngiệp, đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa 20 lần mức lương tối thiểu vùng Quy định để đảm bảo mục đích an sinh người lao động bị việc làm, trợ cấp thất nghiệp khoản bảo đảm cho đời sống khơng nhằm mục đích làm giàu Câu 2: Anh M hưởng quyền lợi an sinh xã hội sau: 2.1 Hưởng chế độ tai nạn lao động Anh M thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, vào Điểm a Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Luật BHXH) Cụ thể điều luật quy định đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc: “1 Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn…” Theo đề bài, anh M làm việc công ty Y từ năm 2000, anh M thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Theo Khoản Điều 43 Luật ATVSLĐ anh M thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 2.1.1 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động Để hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, anh M phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 45 Luật ATVSLĐ Cụ thể: “Điều 45 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây: Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: … b) Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động;… Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định khoản Điều này; Người lao động không hưởng chế độ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả thuộc nguyên nhân quy định khoản Điều 40 Luật này” Theo tình huống, tháng 6/2018, anh M cử công tác tỉnh T Trên đường đi, anh M bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não, phải vào bệnh viện điều trị tháng Khi viện, anh kết luận suy giảm 62% khả lao động Như thấy, anh M bị tai nạn lao động đường cơng tác, nghĩa bị tai nạn ngồi nơi làm việc việc anh M công tác có yêu cầu người sử dụng lao động Anh M bị suy giảm 62% khả lao động, thỏa mãn điều kiện tỉ lệ suy giảm khả lao động Đồng thời, đề khơng đề cập đến nên mặc định coi anh M khơng thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 40 Luật ATVSLĐ, là: Do mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động; … 2.1.2 Về chế độ hưởng - Được giám định mức suy giảm khả lao động Điểm a Khoản Điều 47 Luật ATVSLĐ quy định: “Điều 47 Giám định mức suy giảm khả lao động Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Sau bị thương tật, bệnh tật lần đầu điều trị ổn định di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe.” Như vậy, sau thương tật điều trị ổn định, anh M giám định mức suy giảm khả lao động, chi phí bảo hiểm xã hội toán - Được hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng Hình thức nhận trợ cấp mức trợ cấp quy định Điều 49 Luật ATVSLĐ sau: “Điều 47 Giám định mức suy giảm khả lao động Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định giám định lại mức suy giảm khảĐiều 49 Trợ cấp tháng Mức trợ cấp tháng quy định sau: a) Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở; b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng đó.” Khoản Điều Thơng tư 26/2017/TT-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc quy định mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng quy định Khoản Điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao động sau: Mức trợ cấp tính theo số “Mức trợ cấp tháng = Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động + năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong đó: {0,3 x Lmin + (m-31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t-1) x 0,003 x L} - Lmin: mức lương sở thời điểm hưởng - m: mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối 31 ≤ m ≤ 100) - L: Mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Khoản Điều Thông tư - t: tổng số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Khoản Điều Thông tư này.” Theo đề bài, anh M bị suy giảm 62% khả lao động nên anh M hưởng trợ cấp hàng tháng Vì đề khơng nêu cụ thể số liệu, anh M tính mức trợ cấp sau: {0,3 x Lmin + (m-31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t-1) x 0,003 x L} ={0,3 x Lmin + (62-31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t-1) x 0,003 x L} ={0,3 x Lmin + 31 x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t-1) x 0,003 x L} 2.2 Hưởng chế độ hưu trí 2.2.1 Điều kiện hưởng chế độ hưu trí Theo đề bài, anh M sau viện, sức khỏe yếu nên anh M xin nghỉ việc công ty Y đồng ý Tại thời điểm xin nghỉ việc, anh M 53 tuổi, có thời gian đóng BHXH chốt sổ 23 năm anh M bị suy giảm 62% khả lao động Khoản Điều 55 Luật BHXH quy định điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động: “1 Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật thuộc trường hợp sau đây: a) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên…” Như vậy, đến năm 2018, người lao động nam phải đủ 53 tuổi bị suy giảm 61% khả lao động trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Theo đề bài, anh M đóng bảo hiểm xã hội 23 năm, suy giảm 62% khả lao động, năm 2018 anh xin nghỉ việc, 53 tuổi Cho nên, anh M đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng 2.2.2 Mức hưởng chế độ hưu trí hàng tháng 10 Theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản Điều 56 Luật BHXH, tỷ lệ hưởng lương hưu anh M tính sau: - 16 năm đầu tính 45% - Từ năm thứ 17 đến năm thứ 23 năm, tính thêm: 7*2% = 14% - Anh M nghỉ trước tuổi 60 theo quy định năm nên tỉ lệ lương hưu tính giảm: 7*2% = 14% Như vậy, mức lương hưu hàng tháng anh M là: (45% + 14% - 14%) * mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH = 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 2.3 Hưởng chế độ bảo hiểm y tế Theo Điểm a Khoản Điều 12 Văn hợp 01/VBHN-VPQH Luật BHYT 2008, 2014 anh M thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc: “Điều 12 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Nhóm người lao động người sử dụng lao động đóng, bao gồm: a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên; người lao động người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau gọi chung người lao động).” - Khi anh M điều trị bệnh viện tháng, bảo hiểm y tế chi trả 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh vào Điểm đ Khoản Điều 22 Văn hợp 01/VBHN-VPQH Luật BHYT 2008, 2014 anh không thuộc vào đối tượng quy định Điểm a, b, c, d Khoản Điều 22, cịn lại người sử dụng lao động (cơng ty Y) chi trả 11 - Anh M hưởng lương hưu hàng tháng nên anh hưởng bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội đóng, Điểm a Khoản Điều 12 Luật BHYT đối tượng tham gia bảo hiểm y tế: “2 Nhóm tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm: a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng;…” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ luật lao động 2012 2, Luật Việc làm 2013 3, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 12 4, Luật An tồn, vệ sinh lao động 2015 5, Thơng tư 26/2017/TT-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc 6, Văn hợp 01/VBHN-VPQH Luật BHYT 2008, 2014 7, Trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới bảo hiểm thất nghiệp – học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Chủ nhiệm đề tài: Th S Đoàn Xuân Trường, 6/2019 13 ... Câu 2: Anh M hưởng quyền lợi an sinh xã hội sau: 2.1 Hưởng chế độ tai nạn lao động Anh M thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, vào Điểm a Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Luật. ..DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bảo hiểmxã hội Bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Người lao động BHXH BHYT Luật BHXH NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Luật An toàn vệ sinh lao động năm Luật. .. 1, Bộ luật lao động 2012 2, Luật Việc làm 2013 3, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 12 4, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 5, Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy