BTL TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP HLU

11 683 12
BTL TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP HLU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong toàn bộ quá trình tố tụng đối với một vụ án hình sự, giai đoạn điều tra mà cụ thể là hoạt động hỏi cung bị can đóng vai trò vô cùng quan trọng, bởi thông qua đó cơ quan điểu tra có thể thu thập được những thông tin, chứng cứ liên quan đến vụ án để làm tiền đề thực hiện các giai đoạn tố tụng tiếp theo. Những thông tin thu thập được nhờ hoạt động hỏi cung bị can là cơ sở cần thiết giúp các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án. Do đó, điều tra viên cần nắm bắt được đặc điểm tâm lý của bị can và từ đó sử dụng những phương pháp phù hợp, tối ưu nhất để việc hỏi cung bị can nói riêng và hoạt động điều tra nói chung đem lại hiệu quả thiết thực. Chính vì vậy, trong phạm vi bải tiểu luận này, em xin lựa chọn tìm hiều, nghiên cứu đề tài số 02: “Phương pháp tác động tâm lý trong hỏi cung bị can”.

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ .1 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Khái quát chung về hoạt động hỏi cung bị can dưới góc độ tâm lý học tư pháp 1 Khái niệm hỏi cung bị can Khái niệm tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Đặc trưng tâm lý hoạt động hỏi cung bị can II/ Các phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Phương pháp truyền đạt thông tin Phương pháp thuyết phục .4 Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư Phương pháp ám thị gián tiếp Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển C KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong toàn bợ quá trình tố tụng đối với mợt vụ án hình sự, giai đoạn điều tra mà cụ thể hoạt động hỏi cung bị can đóng vai trò vô cùng quan trọng, bởi thông qua đó quan điểu tra có thể thu thập được những thông tin, chứng cứ liên quan đến vụ án để làm tiền đề thực các giai đoạn tố tụng Những thông tin thu thập được nhờ hoạt động hỏi cung bị can sở cần thiết giúp các quan tiến hành tố tụng giải vụ án Do đó, điều tra viên cần nắm bắt được đặc điểm tâm lý bị can từ đó sử dụng những phương pháp phù hợp, tối ưu để việc hỏi cung bị can nói riêng hoạt động điều tra nói chung đem lại hiệu quả thiết thực Chính vậy, phạm vi bải tiểu luận này, em xin lựa chọn tìm hiều, nghiên cứu đề tài số 02: “Phương pháp tác động tâm lý hỏi cung bị can” Do kiến thức thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên làm còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được góp ý, đánh giá thầy để làm được hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Khái quát chung về hoạt động hỏi cung bị can dưới góc độ tâm lý học tư pháp Khái niệm hỏi cung bị can Hoạt động hỏi cung bị can một dạng hoat động điều tra sử dụng các phương pháp tác dộng tâm lý đến tư duy, tình cảm, ý chí bị can khuôn khổ pháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ các phương tiện biểu cảm khác ánh mắt, cử chỉ, nét mặt,… giữa điều tra viên với bị can nhằm thu thập chứng cứ họ đưa góp phần giải vụ án hình Khái niệm tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Tác động tâm lý hoạt hỏi cung bị can một hệ thống các tác động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch các quan tiến hành tố tụng đối với bị can nhằm chuyển biến thay đổi những đặc điểm tâm lý đó họ đáp ứng yêu cầu cụ thể hoạt động tư pháp Đặc trưng tâm lý hoạt động hỏi cung bị can - Thứ nhất, mục đích hoạt động hỏi cung bị can là thu thập các chứng cứ vụ án xảy Mục đích có thể đạt đươc quá trình trao đổi thơng tin giữa điều tra viên các đương Vì vậy, quá trình cung cấp thơng tin điều tra viên không được phép rời xa mục đích bản - Thứ hai, hoạt động hỏi cung bị can giao tiếp tâm lý hai chiều Đó giao tiếp giữa điều tra viên với bị can Cơ sở quá trình giao tiếp trao đổi những thông tin có liên quan đến vụ án tiến hành điều tra mà cả hai bên cùng quan tâm Đây quá trình có tổ chức, có kế hoạch, có dự đoán trước được thực những phương pháp định - Trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên thường giữ vai trò chủ động định hướng điều khiển giao tiếp để đạt được mục đích đề ra, biểu sau: + Điều tra viên chủ động xác định các mục đích vạch kế hoạch giao tiếp + Điều tra viên chủ động tạo các điều kiện cần thiết cho giao tiếp, chủ động thiết lập tiếp xúc tâm lý với bị can + Điều tra viên chủ động lựa chọn các phương pháp tác động tâm lý đến bị can giao tiếp - Bị can đóng vai trò bị động giao tiếp, bởi họ xác định được mục đích giao tiếp cũng được chính xác những thông tin mà điều tra viên sẽ trao đổi với quá tình giao tiếp Do đó, quá trình hỏi cung, ở bị can ln có trạng thái căng thẳng, lo sợ - Trong quá trình hỏi cung bị can, điều tra viên sử dụng các phương pháp tác động tâm lý phương pháp truyền đạt thông tin, phương pháp thuyết phục, phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư duy, phương pháp ám thị gián tiếp phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển II/ Các phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Phương pháp truyền đạt thông tin Phương pháp truyền đạt thông tin phương pháp mà chủ thể tác động đưa những thông tin có liên quan đến các vấn đề người bị tác động quan tâm, nhằm tác đợng đến tư duy, tình cảm, ý chí,… họ Từ đó làm xuất những cảm xúc hay làm thay đổi thái độ hành vi người bị tác động Phương pháp dược sử dụng các trường hợp sau: - Cần làm tăng hiểu biết, kiến thức cho bị can - Cần thay đổi hướng tư bị can họ cung cấp thông tin không đúng thật - Cần làm thay đổi cảm xúc tình cảm, trạng thái tâm lý, quan điểm, lập trường bị can Trong trường hợp phương pháp truyền đạt thông tin được sử dụng kèm với phương pháp thuyết phục Việc cung cấp thông tin làm cho bị can tự tin, nghi ngờ lập trường đó dễ bị thuyết phục - Cần khôi phục lại trí nhớ về những tính tiết mà bị can quên nhầm lẫn Ví dụ: Trong vụ thảm sát người ở Bình Phước vào tháng 07/2015, ban đầu, bị can Vũ Văn Tiến không chịu khai nhận Tiến nói "em đâu biết đâu mà khai" Cơ quan điều tra đưa điện thoại để Nguyễn Hải Dương nói chuyện với Tiến, bảo Tiến khai hết Dương khai tồn bợ việc Lúc này, được các trinh sát tích cực vận đợng, vài phút sau Tiến mới khai nhận tồn bợ việc đưa trinh sát thu thập các khí, tang vật vụ án được Tiến giấu ở một bụi rậm ở sông Sài Gòn Khi tác đợng tâm lý bị can quá trình hỏi cung cách sử dụng phương pháp truyền đạt thông tin, để đảm bảo hiệu quả điều tra viên cần chú ý các yếu tố sau: - Điều kiện truyền đạt thông tin Các điều kiện cần phải đảm bảo tập trung chú ý để đề xuất thông tin mới, cung cấp cho bị can những thông tin cần thiết tối thiểu Chẳng hạn ví dụ nêu trên, thơng tin Nguyễn Hải Dương khai nhận tồn bợ hành vi phạm tội được coi điều kiện cần thiết để truyền đạt thông tin cho bị can Tiến biết, từ đó khai nhận hành vi mình, bởi trước bị bắt Tiến bị Dương đe doạ khơng được khai báo điều với Cơ quan điều tra - Phương thức truyền đạt thông tin Truyền đạt thông tin ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết, tài liệu, hình ảnh, sơ đồ Điều quan trọng xác định mục đích cầ đạt được để dùng phương thức hữu hiệu CỤ thể điều tra vụ thảm sát ở Bình Phước, điều tra viên truyền đạt thông tin cho bị cáo Tiến ngôn ngữ nói - Hình thức trùn đạt thơng tin Thơng tin có thể được truyền đạt dưới những dạng hình thức ngữ pháp dạng câu hỏi, câu cảm thán, câu tường thuật, câu khẳng định câu phủ định - Xác định trình tự tốc đợ trùn đạt thông tin Khi truyền đạt thông tin cần phải đảm bảo tập trung chú ý bị can Phải xem xét, lựa chọn để xác định trình tự tốc đô phù hợp Phương pháp thuyết phục Phương pháp thuyết phục dùng những lời lẽ để phân tích, giải thích cho người bị tác động nhằm giúp họ nhận rõ đúng, sai, phải, trái, thiệt hơn, về các vấn đề có liên quan tới họ Từ đó làm cho họ thay đổi cách nhìn nhận thay đổi thái đợ, đồng thời hình thành cách nhìn mói, thái độ mới phù hợp với yêu cầu hoạt động tố tụng Khi sử dụng phương pháp thuyết phục cần chú ý đến các yếu tố sau: - Điều tra viên phải có khả năng, trình đợ nghiệp vụ kinh nghiệm công tác Họ phải có khả thuyết phục tốt, chủ động, linh hoạt để ứng phó với những tình phát sinh bởi tâm lý bị can nhiều khó nắm bắt Phải thuyết phục nhẹ nhàng có tình có lí, kết hợp với các hành động thực tế quan tâm đến chế độ sinh hoạt, đáp ứng một số nhu cầu bị can điều kiện cho phép… Tất cả đều có tác dụng tạo tin cậy, tôn trọng bị can đối với điều tra viên, làm sở cho quá trình xây dựng mối quan hệ tâm lý tích cực giữa điều tra viên bị can - Kích thích tâm lý tích cực bị can, khơi dậy những tình cảm tích cực làm đợng lực thúc đẩy họ khai báo, tạo trạng thái thoải mái, tự tin quá tình khai báo, về các vấn đề quan trọng đồng phạm hay tổ chức,… mặt khác khơi dậy những tính cách tích cực ở bị can dám làm dám chịu, dám chống lại những bất công băng nhóm tội phạm,… - Phải phân tích đầy đủ các mặt lợi, hại, tốt xấu các vấn đề, các tình huống, các kiện Điều tra viên cần chọn lọc đưa những chi tiết có thể gây ảnh hưởng đến tâm lý bị can, chẳng hạn có thể sử dụng tình tiết đồng bọn băng nhóm khai báo để đấu tranh với bị can được ghi nhận biên bản ghi lời khai,… - Phải tính đến đặc điểm tâm lý, tính cách, khí chất bị can Mỗi bị can sẽ có tâm lý khác quá trình điều tra, cần làm rõ các yếu tố cản trở việc khai báo bị can, đồng thời dự kiến nội dung biện pháp thuyết phục họ cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, tính cách từng bị can Phương pháp thuyết phục sẽ đạt hiệu quả cao nó đồng thời tác động đến nhận thức, xúc cảm ý chí bị can Chẳng hạn thấy bị can xuất trạng thái hoang mang, dao động, suy sụp tinh thần,… điều tra viên có thể thuyết phục bị can theo hướng thành khẩn khai báo có thái độ ăn năn hối cải sẽ được coi tình tiết giảm nhẹ được hưởng khoan hồng pháp luật Ví dụ: Cũng vụ thảm sát Bình Phước, ban đầu bị can Nguyễn Hải Dương không chịu nhận tội, thậm chí còn đưa các chứng cứ ngoại phạm bản thân, nhiên trước câu hỏi sắc bén kinh nghiệm các điều tra viên, đồng thời với việc đưa các chứng tang chứng, vật chứng, lời khai các nhân chứng, kết quả giám định vết máu, dao, súng,… Dương bị thuyết phục khai nhận tồn bợ hành vi phạm tợi từ cách thực hiện, đồng phạm, nơi cất giấu vật chứng phạm tội,… Phương pháp thuyết phục bao gồm các dạng sau: thuyết phục logic, thuyết phục tình cảm, thuyết phục tranh luận, thuyết phục cổ động, tuyên truyền Trong ví dụ trên, điều tra viên sử dụng phương pháp thuyết phục logic thơng qua việc trình bày các chứng cứ định nhằm tác động đến nhận thức, tư bị can Dương, từ đó hình thành ở bị can thái độ hợp tác, thành khẩn khai báo Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư đặt một loạt câu hỏi chi tiết để khám phá thiếu rõ ràng về một khối lượng lớn những thông tin đối tượng đưa lời khai man về kiện Thông qua phương pháp mà người cung cấp thông tin sẽ từ bỏ thái độ khai man Phương pháp thường được sử dụng các trường hợp sau: - Khi bị can qn mợt số tình tiết vụ án, trường hợp việc đặt hàng loạt câu hỏi liên quan làm “sống lại” những mối liên hệ thần kinh tạm thời phục hồi lại ký ức những tình tiết mà họ quên - Khi cần làm thay đổi thái độ, quan điểm, lập trường bị can Dưới ảnh hưởng các vấn đề đặt ra, bị can phải phân tích, xem xét, đánh giá lại hành vi, cách xử bản thân Điều có thể làm cho họ đến định thay đổi thái độ, quan điểm bản thân - Khi bị can khai báo không đúng thật, ở trường hợp đầu óc họ đồng thời tồn tại hai mơ hình tư về vụ án, mợt mơ hình về diễn biến vụ án họ “sáng tạo” mợt mơ hình phản ánh đúng thật khách quan về vụ án Để lời khai có sức thuyết phục, bị can sẽ cố gắng hòa nhập hai mơ hình làm cho mơ hình giả giống thật Do vậy, quá trình tư họ diễn phức tạp Dưới tác động hàng loạt vấn đề đặt ra, họ có trạng thái tâm lý căng thẳng khó kiểm soát nội dung câu hỏi cũng câu trả lời bản thân Vì vậy sẽ xuất những thời điểm bị can nhầm lẫn cung cấp những tình tiết diễn biến khách quan vụ án Khi sử dụng phương pháp này, điều tra viên phải chú ý các yêu cầu sau: - Sử dụng nhiều câu hỏi khác nhau: khẳng định, phủ định, nghi vấn - Ngữ điệu câu nói phải phù hợp với câu hỏi - Thể thái độ biểu cảm cùng với câu hỏi - Có thể biểu đạt thái độ về mợt kiện đó câu hỏi Ví dụ: Trong hỏi cung bị can thường xảy trường hợp lời khai trước đó bị can chưa rõ ràng, chưa cụ thể chưa có tính thuyết phục cao Điều tra viên có thể đặt những câu hỏi chi tiết nhằm làm sáng tỏ những tài liệu thu thập được, chẳng hạn một số câu hỏi mang tính chất gợi nhớ lại để tạo điều kiện cho quá trình nhớ lại nối tiếp nhau, ví dụ “Anh gặp nạn nhân X đó mặc áo trắng quần vải đen đúng không? Tại địa điểm nhà hàng Y đúng không?”, … Hoặc những câu hỏi mang tính chất kiểm tra được điều tra viên đặt để xác nhận tính chính xác lời khai bị can, chẳng hạn: “ Dựa vào sở mà anh cho những việc xảy vào đúng ngày 09/05/2016?”, “Biên bản khám nghiệm trường có kết luận chén uống nước nhà chị A có dấu vân tay anh Anh giải thích về việc anh khẳng định chưa từng đến nhà chị A?”,… Phương pháp ám thị gián tiếp Ám thị gián tiếp phương pháp tác động tâm lý được thực cách chủ thể tác động đưa những câu hỏi thông tin về kiện đó không có quan hệ trực tiếp đến vụ án, lại có quan hệ chặt chẽ với cuộc sống riêng tư người bị tác động, nhằm làm cho họ tự hiểu những vấn đề đó mà chủ thể tác đợng biết chắc những vấn đề khác về vụ án, hành vi chắc chắn các quan tiến hành tố tụng cũng biết sẽ biết Từ đó, người bị tác động phải suy nghĩ, cân nhắc thay đổi thái đợ Khi sử dụng phương pháp này, điều tra viên cần chú ý những vấn đề sau: - Trong quá trình hỏi cung, điều tra viên phải tỏ thái độ nhẹ nhàng, tích cực cương Cần sử dụng những thông tin mà điều tra viên nắm chắc rõ ràng tác động tâm lý bị can phương pháp này, bởi sử dụng những thông tin còn mơ hồ, bị can dễ nhận thấy hạn chế thông tin ở điều tra viên từ đó bị can khó có thái độ hợp tác thành khẩn khai báo Các thông tin dùng để tác động cần được xác minh kỹ lưỡng bảo đảm độ chính xác cao - Không nên sử dụng những hành vi có thể gây nên kích động tâm lý bị can chế giễu, cười nhạo,… về những bí mật đời tư họ, bởi điều có thể gây bức xúc cho bị can làm cản trở quá trình giao tiếp giữa điều tra viên bị can cũng việc điều tra nói chung Ví dụ: Vụ án Lê Xuân Trường ( Hải Phòng) năm 2006 từng một thời gây xôn xao dư luận Giữa năm 2006, Trường dùng súng bắn chết anh Bùi Văn Mười đường từ Đồ Sơn về Cầu Đất để đồng bọn cướp xe máy 10 giờ ngày 30/11/2006, Trường cùng đồng bọn xe máy đến nhà nghỉ Thanh Tươi ( xã An Hưng, huyện An Dương) gặp Bảo – người từng có mâu thuẫn với Trường Trường bước xuống xe, lập tức dí súng vào đầu bảo bóp cò bỏ trốn Công an Hải Phòng phát lệnh truy nã đặc biệt bắt giữ được Trường hắn đàn em đường Giảng Võ – Đê La Thành Hơn một tuần sau bị bắt, Trường không chịu nửa lời Cơ quan điều tra chuyển hướng sang nghiên cứu về đặc điểm nhân thân đời tư bị can, biết được vợ Trường mới sinh trai nên đến thăm hỏi, đợng viên chụp hình cùng vợ Trường Hôm sau vào phòng hỏi cung, điều tra viên bắt tay chúc mừng Trường: “Vợ anh đã sinh cho anh rồi đấy Thằng bé trông bụ bẫm và khoẻ mạnh lắm Đặc biệt có đôi mắt rất sáng Chúc mừng anh.” Rồi đưa ảnh cháu bé cho Trường xem Hoàn toàn bất ngờ trước việc làm điều tra viên, Trường lặng bật khóc trước ảnh trai Sau đó, hắn khai nhận mọi hành vi phạm tội với điều tra viên Trong trường hợp này, dù điều tra viên không đưa những thông tin liên quan trực tiếp đến vụ án mà nêu lên những thông tin có liên quan mật thiết đến đời sống cá nhân Trường nên làm thay đổi suy nghĩ bị can, từ đó họ thay đổi hành vi thái đợ quá trình hỏi cung Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển sử dụng các giao tiếp tâm lý hoạt động tư pháp để đạt các mục đích tác động Trong mối quan hệ này, điều tra viên giữ vai trò chủ đạo, phối hợp tác động điều hành các c̃ tiếp xúc với bị can nhằm tìm thật khách quan vụ án Ngược lại, bị can đối tượng bị tác động, thực các nghĩa vụ điều tra viên đặt một cách thụ động Do đó, để đạt được mục đích hoạt đợng hỏi cung điều tra viên phải điều khiển tâm lý giữa họ với bị can tồn bợ quá trình giao tiếp Khi sử dụng phương pháp này, điều tra viên cần chú ý quan sát nét mặt, hành vi, cử chỉ, lời nói,… bị can để nhanh chóng nắm bắt, phát được trạng thái tâm lý họ, từ đó điều khiển cuộc giao tiếp thực việc hỏi cung cho phù hợp Chẳng hạn, quan sát thấy đồng tử mắt bị can giãn ra, mắt mở to nhìn thẳng điều tra viên, nét mặt bình thản, ngồi với tư không gò bó… chứng tỏ bị can ở trạng thái tâm lí tích cực điều tra viên nên sẵn sàng hỏi cung bị can Ngược lại, từ đầu bị can tỏ lì lợm, ngoan cố hay tỏ thách thức, lẩn tránh giao tiếp với điều tra viên đồng tử mắt co, lông mày nhíu lại, hai tay khoanh trước ngực… Trong trường hợp điều tra viên phải tìm mọi cách để tiếp xúc với bị can Ví dụ: Vào ngày 14/5/2017, Phòng Cảnh sát hình Cơng an tỉnh phát bắt quả tang tại nhà nghỉ Đinh Thị Thủy ( Tân Phong, Thanh Khai, Thanh Chương, Nghệ An), ở các phòng số 1, 2, phòng nhà nghỉ có cặp nam nữ có hành vi mua bán dâm Lực lượng chức tiến hành lập biên bản đưa các đối tượng về quan để làm việc Đây ổ mại dâm hoạt động khá tinh vi, chủ chứa thường cảnh giác với lực lượng chức Quần chúng nhân dân bức xúc khơng dám tố cáo sợ trả thù Hơn nữa, đối tượng không ghi sổ hoạt động cụ thể, việc giao nhận tiền không thực trực tiếp mà khách mua có thể trả sau cho chủ chứa Mặt khác, những gái bán dâm ở cũng sợ xấu hổ nên không dám công khai tố cáo hành vi chủ nhà nghỉ Củng cố hồ sơ tài liệu, ngày 15/5, quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Nghệ An lệnh bắt, khám xét khẩn cấp đối với Thủy Trong quá trình hỏi cung, dù chủ nhà trọ việc bắt quả tang đôi nam nữ thực hành vi mua bán dâm tại dãy nhà trọ Thuỷ đối tượng quanh co chối tợi Cho đến điều tra viên trình bày các chứng cứ tài liệu thu thập được một cách rõ ràng, chi tiết, bị can trở nên lúng túng nói lắp bắp, trả lời các câu hỏi điều tra viên có mâu thuẫn Các điều tra viên quan sát thấy biểu nên thực việc điều khiển quá trình giao tiếp để hướng bị can đến việc thú nhận hành vi vi phạm pháp luật bản thân Cuối cùng, Thuỷ khai nhận tồn bợ hành vi phạm tợi C KẾT LUẬN Những phương pháp tác động nêu thực tế có tác động tích cực đối với việc tiến hành quá trình điều tra nói chung hoạt động hỏi cung bị can nói riêng, nhiên cần hạn chế tình trạng dùng mệnh lệnh hỏi cung dẫn đến việc “mớm cung”, “bức cung”,… Trong hoạt động hỏi cung bị can, mỗi phương pháp tác động tâm lý đều có những ưu điểm hạn chế riêng, đó, điều tra viên cần biết cách kết hợp vận dụng khéo léo các phương pháp tác động tâm lý để thu được hiệu quả cao hoạt động điều tra DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Ḷt Hà Nợi, Giáo trình Tâm lý học tư pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-tac-dong-tam-ly-trong-hoat-dong-hoi- cung-bi-can-56651/ https://www.wattpad.com/812872-2a-hoicungbican http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-mot-so-van-de-ly-luan-co-ban-ve- chuan-bi-hoi-cung-bi-can-32195/ https://luathinhsu.wordpress.com/2011/03/25/ky-nang-giao-tiep-cua-dieutra-vien-trong-hoat-dong-hoi-cung-bi-can/ 10 ... dưới góc độ tâm lý học tư pháp Khái niệm hỏi cung bị can Hoạt động hỏi cung bị can một dạng hoat động điều tra sử dụng các phương pháp tác dợng tâm lý đến tư duy, tình cảm,... đến nhận thức, tư bị can Dương, tư đó hình thành ở bị can thái độ hợp tác, thành khẩn khai báo Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư đặt một loạt... bị can, tư đó họ thay đổi hành vi thái độ quá trình hỏi cung Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển sử dụng các giao tiếp tâm lý

Ngày đăng: 20/06/2019, 09:22

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan