Bài viết đánh giá kết quả bước đầu của phẫu thuật thay khớp háng loại cán ngắn – Spiron cho những bệnh nhân trẻ tuổi tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2011 đến 2013.
TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 3/2013 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP THAY KHỚP HÁNG LOẠI SPIRON CHO CÁC BỆNH NHÂN TRẺ TUỔI Đinh Mạnh Hải, Nguyễn Văn Thạch, Đinh Ngọc Sơn, Đỗ Mạnh Hùng, Bùi Hải Nam Khoa PTCS BV Hữu nghị Việt Đức 40 Tràng Thi - HN Email: haidinhdr@gmail.com Ngày nhận: 07 - - 2013 Ngày phản biện: 20 - -2013 Ngày in: 06 - - 2013 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Thay khớp háng cán ngắn xu hướng phẫu thuật dành cho bệnh nhân thoái hóa khớp háng trẻ tuổi Đây phương pháp can thiệp xâm lấn tới cấu trúc xương vùng cổ đầu xương đùi với kỳ vọng giúp làm tăng độ vững thúc đẩy trình phục hồi chức sớm cho bệnh nhân sau mổ Đồng thời với phẫu thuật này, bệnh nhân trẻ tuổi có nhiều lựa chọn loại khớp cán dài phải thay lại khớp háng lần sau Nghiên cứu nhằm đánh giá kết bước đầu phương pháp thay khớp háng loại Spiron cho bệnh nhân trẻ tuổi Viện Chấn thương Chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phẫu thuật thực 22 bệnh nhân với tổng số 26 khớp háng thoái hóa thay khớp nhân tạo cán ngắn loại Spiron khoảng thời gian từ 08/2011đến 05/2013 Viện Chấn thương Chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức Bệnh nhân thăm khám lâm sàng, chụp XQ, trước mổ để xác định nguyên nhân thoái hóa khớp Đánh giá kết dựa vào thang điểm HHS, VAS kết chụp XQ khớp háng sau mổ Kết quả: 22 bệnh nhân (18 nam, nữ), có trường hợp (3nam, nữ) thay khớp háng bên Tuổi trung bình bệnh nhân 42,7, tuổi thấp 26, cao 64 Kết tốt tốt theo Harris đạt 97,2%, trường hợp phải mổ lại nhiễm trùng, lỏng khớp Đa số bệnh nhân tập vận động, lại với dụng cụ khung hỗ trợ 48h sau mổ Kết luận: Thay khớp háng cán ngắn loại Spiron cho thấy đa số bệnh nhân sau mổ phục hồi chức sớm, cán khớp gắn vào thân xương đem lại tính bền vững cho cấu trúc tổng thể khớp Tuy nhiên cần theo dõi, nghiên cứu dài hạn để đánh giá độ bền loại khớp biến chứng muộn xảy sau phẫu thuật PRELIMINARY OUTCOMES OF FEMORAL NECK PROSTHESIS WITH SHORT HANDLE SPIRON CEMENTLESS FOR YOUNG PATIENTS Dinh Manh Hai, Nguyen Van Thach, Dinh Ngoc Son, Do Manh Hung, Bui Hai Nam Abstract Introduction: Femoral neck prosthesis with short handle Spiron cementless is now a new surgical trend reserved for young patients suffered osteosporosis This is a mini-invasive surgical intervention for osteo-structure of the femoral neck and pertrochanteric regions with expectation to increase the firm level and to promote early the post-operative functional recovery of patients In addition, young patients could have mỏe choices for using long handle Spiron cementless if they shoud be reoperated later This paper aimed to assess the preliminary outcomes of femoral neck prosthesis with short handle Spiron cementless for young patients at The Institut of Traumatology and Orthopedic, Viet Duc University hospital Phản biện khoa học: GS TS Đỗ Đức Vân, GS TS Nguyễn Việt Tiến 22 Material and methods: Prospective observational study of 22 patients with 26 hiposteosporosis underwent femoral neck prosthesis with short handle Spiron cementless between August 2011 and May 2013 at The Institut of Traumatology and Orthopedic, Viet Duc University hospital Clinical examination, radiography were performed systematically for all patients before operation to identify the cause of osteosporosis Outcomes evaluation were based on the Harris hip score (HHS), VAS and postoperative hip radiograpy Results: Twenty two patients including 18 males (81.8%) and females (18.2%) with median age 42.7 years old (26-64 years); there were patients (3 males and female) underwent the hip prosthesis on both sides Excellent and good results according to HHS encountered in 97.2%, any patient had to be reoperated due to infection, hip subluxation Most of patients could perform movement exercise, walking with instrument support at 48 hours following intervention Conclusion: The femoral neck prosthesis with short handle Spiron cementless could reduce the times of the functional recovery, the short handle Spiron device was firmly implanted to the skeletal body, giving the consistency of the whole structure of the new joint Although, long-term follow-up need to be required to confirm the durability of this new kind loint as well as the different possible late complications which can happen following intervention Đặt vấn đề Theo thông tin từ Hội Chấn thương chỉnh hình Đức,số lượng bệnh nhân trẻ 60 tuổi cần thay khớp háng nhân tạo ngày tăng lên so với khoảng hai thập kỷ trước Từ năm 2000 đến 2002 dựa kết tổng cục thống kê liên bang Đức, số bệnh nhân phải thay khớp háng độ tuổi từ 50 đến 55 tăng 24% Đây mức tăng lớn tất độ tuổi (khoảng 10%) Hiện giới có nhiều loại khớp háng nhân tạo, đa số khớp có cấu tạo cán dài với tuổi thọ trung bình dao động từ 15 tới 20 năm, bệnh nhân trẻ phải đối diện với nguy thay lại khớp háng nhân tạo lần thứ hai đời với nhiều khó khăn nguy phẫu thuật Từ lý đó, phát triển khoa học công nghệ, nhiều tác giả giới phát minh nhiều loại khớp háng nhân tạo khác với mục đích: giảm thiểu can thiệp vào thể bệnh nhân đồng thời tăng tuổi thọ khớp sử dụng thể tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên q trình phẫu thuật, chí phẫu thuật lại lần Từ năm 2001, bác sĩ Bjưrn Birkenhauer [1],chun khoa Chỉnh hình bệnh viện Marien thành phố Trier, CHLB Đức phát triển loại khớp nhân tạo – khớp Spiron - dành riêng cho bệnh nhân trẻ tuổi giúp đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân trình phục hồi tăng hội cho bệnh nhân phảithay khớp háng sau Đây loại khớp ngắn, cán thiết kế dạng ren xoắn với ý tưởng dựa cấu trúc vít cột sống cố định vào phần cổ xương đùi thay cho phần thân xương nên phẫu thuật người ta phải cắt bỏ xương Thiết kế nhằm giảm thiểu xâm lấn bộc lộ vào vùng 1/3 thân xương đùi, giúp giải phẫu vùng cổ xương đùi tủy thân xương đùi 1/3 trênđược bảo tồn tối đa, tạo điều kiện bảo tồn cấu trúc cho đợt phẫu thuật thay khớp lần hai Nhiều tác giả tin việc cải tiến cấu tạo loại khớp cán ngắn giúp cho trình phục hồi bệnh nhân sau phẫu thuật trở nên sinh lý đẩy nhanh q trình phục hồi chức vận động khớp háng so với loại khớp thông thường khác Trong năm, kể từ 2005 tới nay, khoảng 3000 bệnh nhân thay khớp háng nhân tạo loại Spirontrên tổng số 160.000 ca phẫu thuật khớp háng bệnh viện toàn nước Đức Hình 1:Cán khớp Spiron Đánh giá kết bước đầu phương pháp thay khớp háng loại Spiron cho bệnh nhân trẻ tuổi 23 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 3/2013 Tại Viện Chấn thương Chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức lần sử dụng thay khớp cán ngắn (Spiron) cho bệnh nhân trẻ tuổi từ tháng 08 năm 2011 bước đầu có kết đáng khích lệ Nghiên cứu nhằm đánh giá kết bước đầu phẫu thuật thay khớp háng loại cán ngắn – Spiron cho bệnh nhân trẻ tuổi bệnh viện Việt Đức từ năm 2011 đến 2013 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Từ tháng năm 2011 đến tháng 05 năm 2013, có 22 bệnh nhân thay 26 cán khớp nhân tạo loại Spiron Viện chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức.Bệnh nhân thăm khám lâm sàng, XQuang trước mổ xét nghiệm để xác định nguyên nhân bệnh lý khớp háng Trường hợp có hình ảnh nghi ngờ lỗng xương XQuang trước mổ, bệnh nhân tiến hành đo mật độ loãng xương cổ xương đùi bên nhằm định lựa chọn thay khớp háng loại cán ngắn Spiron (nếu Tscore