ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU mổ của PHƯƠNG PHÁP PHONG bế ESP đoạn THẮT LƯNG ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT cột SỐNG THẮT LƯNG

42 298 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU mổ của PHƯƠNG PHÁP PHONG bế ESP đoạn THẮT LƯNG ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT cột SỐNG THẮT LƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHONG BẾ ESP ĐOẠN THẮT LƯNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hoàng Phương HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA BMI American Society of Aenesthesiologist (Bảng phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật) Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ESP Erector Spinae Plane (Mặt phẳng dựng sống) LA Local Anesthesia (gây tê vùng) Retrolaminar block Phong bế mỏm cạnh sống TP Transverse Process (gai ngang) HATB Huyết áp trung bình IASP Max International Association for the Study of Pain (Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế) Maximum (Giá trị lớn nhất) Min Minimum (Giá trị nhỏ nhất) NSAID Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs (Thuốc giảm đau chống viêm không Steroid) SpO2 Saturation Pulse Oxygen (Độ bão hòa oxy mao mạch) Thần kinh trung ương TKTW VAS NRS EVS Visual Analog Scale (Thang điểm đau dựa vào nhìn hình đồng dạng) Numeric Rating Scale (Thang điểm lượng giá số) Echelle Verbale Simple (Thang điểm đau lời nói đơn giản) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÙNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Giải phẫu vùng cột sống thắt lưng 1.1.2 Thần kinh vùng cột sống thắt lưng 1.1.3 Khối dựng sống ESP .5 1.2 SINH LÝ ĐAU .6 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau 1.2.3 Những tác động sinh lý tâm lý đau sau mổ 1.2.4 Phương pháp điều trị đau sau mổ cột sống 1.2.5 Phương pháp đánh giá đau sau mổ 10 1.3 SIÊU ÂM TRONG GÂY TÊ VÙNG 13 1.3.1 Bản chất siêu âm 13 1.3.2 Cơ sở sinh lý siêu âm 13 1.3.3 Các hình ảnh siêu âm 13 1.3.4 Tác động sinh học siêu âm 14 1.3.5 Siêu âm phong bế ESP đoạn thắt lưng .14 1.4 THUỐC DÙNG GÂY TÊ 15 1.4.1 Thuốc ropivacain 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .19 2.1.3.Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu .19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Chọn mẫu .20 2.2.4 Cách thức nghiên cứu 20 2.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 22 2.2.6.Các thời điểm theo dõi 24 2.2.7 Xử lý số liệu 24 2.3 Khía cạnh đạo đức y học đề tài 24 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng số khối thể (BMI) .26 3.1.2 Phân bố giới tính .26 3.1.3 Phân bố ASA trước mổ 27 3.1.4 Đặc điểm vị trí phẫu thuật 27 3.2 Đánh giá hiệu giảm đau .28 3.2.1 Hiệu giảm đau nghỉ ngơi (nằm yên) vận động 28 3.2.2 Nhu cầu thuốc giảm đau 29 3.2.3 Đánh giá mức độ hài lòng 30 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp phong bế ESP .30 3.3.1 Tác dụng không mong muốn .30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác dụng không mong muốn Ropivacain .18 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng, số khối thể .26 Bảng 3.2 Phân bố giới tính 26 Bảng 3.3 Phân bố ASA trước mổ 27 Bảng 3.4 Đặc điểm vị trí phẫu thuật 27 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật thời gian gây mê .28 Bảng 3.6 Hiệu giảm đau nghỉ ngơi 28 Bảng 3.7 Hiệu giảm đau vận động 29 Bảng 3.8 Lượng Morphin tiêu thụ sau mổ 29 Bảng 3.9 Mức độ hài lòng bệnh nhân .30 Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn .30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu xương cột sống thắt lưng Hình 1.2: Thước VAS 12 Hình 1.3: Thang điểm đánh giá đau số 12 Hình 1.4: Hình ảnh siêu âm sau gây tê mặt phẳng dựng sống 14 Hình 1.5 Cơng thức hố học Ropivacain .15 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau mổ nguyên nhân gây lo lắng, sợ hãi cho bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện Đau sau mổ gây nhiều rối loạn quan, ức chế miễn dịch tăng trình viêm, chậm hồi phục dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện Cường độ đau thời gian đau phụ thuộc vào loại phẫu thuật Phẫu thuật cột sống có xu hướng ngày gia tăng bệnh lý cột sống Can thiệp thường có mức độ đau nhiều kéo dài sau mổ Kiểm soát đau sau mổ cột sống giúp làm tăng cường thời gian hồi phục Hiện có nhiều phương pháp giảm đau sau mổ cột sống dùng thuốc giảm đau đường uống, đường tĩnh mạch, morphin tủy sống, màng cứng… Tuy nhiên phương pháp có tác dụng khơng mong muốn buồn nơn, nơn, ngứa, bí đái, ức chế nhu động ruột hơ hấp Vì xu hướng giảm đau đa mơ thức thường áp dụng nhằm đem lại hiệu giảm đau tốt cho bệnh nhân Những năm gần có nhiều nhiên cứu gây tê ngoại vi mơ tả phong bế mặt sau, mặt bên mặt trước thần kinh cảm giác vùng ngực bụng Nhiều kỹ thuật gây tê ngoại vi mô tả đơn giản biến chứng Các kỹ thuật gây tê gây tê mặt phẳng ngang bụng (Transversus Abdominis Plane block), gây tê vuông thắt lưng (Quadratus Lumborum block), gây tê thần kinh ngực (pectoralis nerve block), serratus plane block, phong bế retrolaminar, gây tê mặt phẳng cơ dựng sống (Erector Spinae Plane block) [1] Gây tê mặt phẳng dựng sống (erector spinae plane block – ESP block) hướng dẫn siêu âm kỹ thuật để giảm đau cho cấp hay mạn vùng ngực thắt lưng Gây tê mặt phẳng dựng sống kỹ thuật gây tê vùng cách đưa lượng thuốc tê vào mặt phẳng dựng sống mỏm ngang cột sống hướng dẫn siêu âm.Thuốc tê phong bế rễ thần kinh bụng lưng thần kinh gai sống vùng ngực bụng Kể từ lần đầu mơ tả Forero cộng có nhiều báo báo cáo định phong bế ESP: điều trị đau cấp mạn [1], gãy xương sườn [ 2],[3], đau phẫu thuật vùng bụng [ 4], thay khớp háng nhân tạo [5], giảm đau phẫu thuật vú [6],[7], phẫu thuật tim hở, phẫu thuật vùng cột sống thắt lung [8] Gây tê phong bế dựng sống vùng thắt lưng để giảm đau sau mổ cho bệnh nhận phẫu thuật cột sống thắt lưng phương pháp mẻ quan tâm nghiên cứu Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu tác dụng giảm đau phong bế ESP đoạn thắt lưng sau phẫu thuật cột sống thắt lưng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ phương pháp phong bế ESP đoạn thắt lưng bệnh nhân phẫu thuật cột sống thắt lưng” với mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ cột sống vùng thắt lưng phương pháp phong bế ESP đoạn thắt lưng bệnh nhân phẫu thuật cột sống thắt lưng hướng dẫn siêu âm Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÙNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Giải phẫu vùng cột sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm thành phần thân dốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống (Hình 1.1) Thân đốt sống, hình trụ dẹt, có hai mặt nơi tiếp giáp với đốt sốn trên, đốt sống qua đĩa gian đốt sống vành xung quanh Cung đốt sống từ rìa phần vành hai bên mặt sau thân đốt sống sau, gặp đường hình thành nên lỗ đốt sống Cuống cung đốt sống phần vững (do có vỏ xương dày nơi tập trung bè xương), nơi truyền lực toàn hệ thống cột trụ phía thân dốt sống Cuống có khả chịu lực làm xoay, duỗi, nghiêng sang bên cột sống Mỏm ngang: thường dẹt, có hình cánh trải sang hai bên, phía liên tiếp với cuống đốt sống Trên mặt sau mỏm có củ nhỏ gọi mỏm phụ Trên mỏm phụ có mỏm vú Lỗ liên hợp đốt sống đoạn thắt lưng – cùng: giới hạn phía phía hai cuống đốt sống đốt sống đốt sống Phía trước bờ sau thân sống đĩa đệm gian đốt, phía sau dây chằng liên mỏm ngang, riêng lỗ liên hợp L5-S1 có phần bờ ngồi diện liên mỏm khớp tham gia Đây nơi rễ thần kinh gai sống động mạch qua Eo phần giao mỏm ngang, mảnh hai mỏm khớp thân đốt sống Dây chằng dọc trước dây chằng khỏe phủ toàn mặt trước, trước bên thân đốt sống phần trước đĩa đệm từ đốt sống C1 đến xương Dây chằng dọc sau nằm mặt sau thân đốt sống từ C2 đến xương cùng, hoàn toàn nằm ống sống Ở chỗ sau đĩa đệm gian đốt sống, tỏa hình cánh cung tới tận lỗ liên hợp tạo nên vùng hình thoi hai đỉnh nằm hai bên lỗ liên hợp Dây chằng phân bố nhiều tận thụ thể đau nên nhạy cảm với đau Dây chằng gai dây chằng phủ lên gai sau đốt sống Dây chằng liên gai liên tiếp gai sống với nhau, dây chằng liên gai dây chằng vàng Dây chằng vàng phủ phần sau ống sống Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu xương cột sống thắt lưng 1.1.2 Thần kinh vùng cột sống thắt lưng Mỗi bên khoanh tủy sống thoát hai rễ thần kinh: Rễ trước hay rễ vận động rễ sau hay rễ cảm giác, rễ có hạch gai Hai rễ chập lại thành dây thần kinh sống chui qua lỗ liên hợp Dây thần kinh sống chia thành hai ngành:  Ngành sau phía sau để vận động rãnh sống cảm giác da gần cột sống Ngành tách nhánh quặt ngược chui qua lỗ liên hợp vào chi phối cảm giác ống sống  Ngành trước đoạn cổ thắt lưng – hợp thành thân đám rối thần kinh, đoạn ngực tạo thành dây thần kinh liên sườn 22 - Hút bơm thử dung dịch Glucose 5% kiểm tra độ lan tỏa dung dịch phía sau nhóm dựng sống ESP phía ngồi gai ngang - Bơm khoảng 20ml Ropivacain 0,2% vào mặt phẳng giao thoa nhóm dựng sống ESP gai ngang cột sống thắt lưng, kiểm tra độ lan tỏa thuốc - Tiến hành tương tự với bên đối diện - Kiểm tra phong bế vùng cột sống thắt lưng đá lạnh châm kim đầu tù Nhóm II: Thực giảm đau thuốc giảm đau  Vô cảm mổ - Nhóm I gây mê tồn thân gây tê phong bế dựng sống (ESP) đoạn thắt lưng - Nhóm II gây mê tồn thân  Thiết kế đánh giá giảm đau sau mổ - Tất bệnh nhân nhóm sau mổ chuyển hồi tỉnh đánh giá mức độ đau sau mổ - Tất bệnh nhân dùng thuốc giảm đau đường tĩnh mạch với paracetamol 1g ketorolac 30mg, lần/ ngày - Các trường hợp giảm đau thất bại: điểm VAS > sau dùng thuốc giảm đau tiến hành phương pháp giảm đau khác cho bệnh nhân PCA morphin - Thông số cài đặt PCA với morphin: + Mỗi lần bấm: 1mg = 1ml + Thời gian khóa: phút + Liều tối đa: 15mg morphin/ + Không kèm theo dùng trì bơm tiêm điện liên tục 2.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 2.2.5.1 Đánh giá số đặc điểm chung - Tuổi (năm) - Giới (nam, nữ) 23 - Chiều cao, cân nặng, BMI (kg/m2) - ASA (I,II,III) - Thời gian phẫu thuật (phút) - Thời gian gây mê (phút) 2.2.5.2.Đánh giá số đặc điểm phẫu thuật - Vị trí đoạn thắt lưng - Thời gian phẫu thuật (phút): tính từ rạch da dến khâu xong mũi cuối - Thời gian gây mê (phút): tính từ bắt đầu gây tê phong bế ESP đến bệnh nhân rút ống nội khí quản 2.2.5.3.Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ  Đánh giá dựa vào thang điểm VAS lúc nghỉ sau mổ - Thước đo độ đau VAS: - Dựa vào điểm VAS đánh giá mức độ giảm đau mức theo Oates: + Tốt: 0-1 điểm + Khá: 2-3 điểm + Trung bình: 4-5 điểm + Kém: 6-10 điểm  Lượng morphin PCA 24 đầu sau phẫu thuật 2.2.5.4 Đánh giá tai biến tác dụng không mong muốn - Tác dụng không mong muốn: nôn, buồn nơn, suy hơ hấp, suy tuần hồn - Tai biến trình gây tê: + Chọc vào mạch máu: hút ngược bơm tiêm có máu trào vào bơm Xử trí: điều chỉnh kim khơng hút máu, tiêm 1-2ml Glucose 5% đảm bảo nhìn thấy thuốc tê lan tỏa mạch máu + Chọc vào dây thần kinh: bệnh nhân đau nhói dị cảm Xử trí: rút kim bệnh nhân hết cảm giác đau nhói 24 + Ngộ độc thuốc tê: biểu lâm sàng dấu hiệu nhiễm độc thần kinh trung ương ức chế tim mạch 2.2.6.Các thời điểm theo dõi H0 : Thời điểm bắt đầu làm giảm đau H1 : Thời điểm sau phẫu thuật H2 : Thời điểm sau phẫu thuật H4 : Thời điểm sau phẫu thuật H6 : Thời điểm sau phẫu thuật H12 : Thời điểm sau phẫu thuật 12 H24 : Thời điểm sau phẫu thuật 24 H36 : Thời điểm sau phẫu thuật 36 H48 : Thời điểm sau phẫu thuật 48 2.2.7 Xử lý số liệu - Các số liệu nghiên cứu xử lý phân tích phần mềm SPSS 20.0 - Các biến định lượng mô tả dạnh trung bình (X) độ lệch chuẩn (SD) - Các biến định tính mơ tả dạng tỷ lệ (%) - Để so sanh khác biệt tỷ lệ (biến định tính) dùng test bình phương (ꭓ2) So sánh khác biệt giá trị trung bình (biến định lượng) sử dụng test T-Student so sánh nhóm test ANOVA so sánh nhóm, p < 0.05 coi khác biệt có ý nghĩa thống kê 2.3 Khía cạnh đạo đức y học đề tài Bệnh nhân giải thích phương pháp giảm đau sau mổ đồng ý tham gia vào nghiên cứu Các số liệu thu thập nghiên cứu sử dụng cho mục đích khoa học, thông tin liên quan tới bệnh nhân giữ bí mật Tất bệnh nhân đối xử bình đẳng Nghiên cứu viên đào tạo thực hành gây tê vùng hướng dẫn siêu âm thành thục trước tiến hành nghiên cứu (có chứng tốt nghiệp khóa đào tạo gây tê vùng hướng dẫn siêu âm môn GMHS – Trường Đại học Y Hà Nội cấp) 25 2.4 Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Loại trừ (n= ) - Không đủ tiêu chuẩn (n= ) - Từ chối tham gia nghiên cứu (n= ) Chọn ngẫu nhiên (n= ) Phân nhóm Phân bố vào nhóm I thực gây tê ESP Phân bố vào nhóm II Theo dõi - Từ chối tham gia (n= ) - Tai biến phẫu thuật (n=) - Từ chối tham gia (n= ) - Tai biến phẫu thuật (n= ) Phân tích - Phân tích (n= ) - Loại trừ khỏi phân tích - Phân tích (n= ) - Loại trừ khỏi phân tích 26 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng số khối thể (BMI) Bảng 3.1 Phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng, số khối thể Nhóm Phân bố Tuổi (năm) Chiều cao Min – Max (cm) Cân nặng Min – Max (kg) BMI Min – Max (kg/m2) Min – Max Nhóm I Nhóm II (n = ) (n = ) p 3.1.2 Phân bố giới tính Bảng 3.2 Phân bố giới tính Giới Nam Nữ Tổng Nhóm I (n = ) Số BN Tỷ lệ(%) (n) Nhóm II (n = ) Số BN Tỷ lệ(%) (n) Tổng Số BN Tỷ lệ(%) (n) p 27 3.1.3 Phân bố ASA trước mổ Bảng 3.3 Phân bố ASA trước mổ Phân loại ASA Nhóm I (n = ) Số BN Tỷ (n) Nhóm II (n = ) Số BN Tỷ lệ(%) (n) lệ(%) Tổng Số BN Tỷ (n) p lệ(%) I II III Tổng 3.1.4 Đặc điểm vị trí phẫu thuật Bảng 3.4 Đặc điểm vị trí phẫu thuật Vị trí phẫu thuật L1-L2 L2-L3 L3-L4 L4-L5 L5-S1 L1-L2-L3 L2-L3-L4 L3-L4-L5 L4-L5-S1 Nhóm I (n = ) Số BN Tỷ (n) lệ(%) Nhóm II (n = ) Số BN Tỷ (n) lệ(%) Tổng Số BN Tỷ (n) lệ(%) p 28 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật thời gian gây mê Đặc điểm Thời gian phẫu Nhóm I (n = ) thuật (phút) Thời gian gây mê Min – Max (phút) Min – Max Nhóm II (n = ) p 3.2 Đánh giá hiệu giảm đau 3.2.1 Hiệu giảm đau nghỉ ngơi (nằm yên) vận động Bảng 3.6 Hiệu giảm đau nghỉ ngơi Thời gian H0 H1 H2 H4 H6 H12 H24 H36 H48 Nhóm I (n= ) Min – Max Nhóm II (n= ) Điểm VAS tĩnh Min – Max p 29 Bảng 3.7 Hiệu giảm đau vận động Thời gian Nhóm I (n= ) Min – Max Nhóm II (n= ) Điểm VAS vận động Min – Max H0 H1 H2 H4 H6 H12 H24 H36 H48 3.2.2 Nhu cầu thuốc giảm đau Bảng 3.8 Lượng Morphin tiêu thụ sau mổ Nhóm Thời gian H0 H1 H2 H4 H6 H12 H36 H48 Nhóm I Nhóm II (X-SD) (X-SD) p p 30 3.2.3 Đánh giá mức độ hài lòng Bảng 3.9 Mức độ hài lòng bệnh nhân Nhóm Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng N(%) N(%) N(%) p Nhóm I Nhóm II 3.3 Đánh giá tác dụng khơng mong muốn phương pháp phong bế ESP 3.3.1 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn Buồn nôn nôn Ngứa Suy hơ hấp Tụt huyết áp Bí tiểu Nhóm I Số bệnh Tỷ lệ nhân Nhóm II Số bệnh Tỷ lệ nhân p 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Forero M, Adhikary SD, Lopez H, Tsui C, Chin KJ (2016) The Erector Spinae Plane Block: A Novel Analgesic Technique in Thoracic Neuropathic Pain Reg Anesth Pain Med; 41(5):621–627 Hamilton DL, Manickam B (2017) Erector spinae plane block for pain relief in rib fractures Br J Anaesth; 118(3):474–475 Luftig J, Mantuani D, Herring AA, Dixon B, Clattenburg E, Nagdev A (2018) Successful emergency pain control for posterior rib fractures with ultrasoundguided erector spinae plane block Am J Emerg Med; 36(8):1391–1396 Chin KJ, Adhikary S, Sarwani N, Forero M (2017) The analgesic efficacy of pre-operative bi- lateral erector spinae plane (ESP) blocks in patients having ventral hernia repair Anaesthesia; 7(4):452–460 Tulgar S, Selvi O, Senturk O, Ermis MN, Cubuk R, Ozer Z (2018) Clinical experiences of ultrasound-guided lumbar erector spinae plane block for hip joint and proximal femur surgeries J Clin Anesth; 47:5–6 Bonvicini D, Giacomazzi A, Pizzirani E (2017) Use of the ultrasound-guided erector spinae plane block in breast surgery Minerva Anestesiol;83(10):1111– 1112 Veiga M, Costa D, Brazão I (2018)Erector spinae plane block for radical mastectomy: A new indication? Rev Esp Anestesiol Reanim; 65(2):112–115 Hironobu Ueshima, Mayumi Inagaki,Tomoaki Toyone Hiroshi Otake (2019), Efficacy of the Erector Spinae Plane Block for Lumbar Spinal Surgery: A Retrospective Study, 13(2): 254–257 Leyva FM, Mendiola WE, Bonilla AJ, Cubillos J, Moreno DA, Chin KJ (2017) Continuous Erector Spinae Plane (ESP) Block for Postoperative Analgesia after Minimally Invasive Mitral Valve Surgery J Cardiothorac Vasc Anesth; 3100531004 10 Cornish PB (2018) Erector Spinae Plane Block: The “Happily Accidental” Paravertebral Block Reg Anesth Pain Med; 43(6):644-645 11 Chung K, Kim ED (2018); Continuous erector spinae plane block at the lower lumbar level in a lower extremity complex regional pain syndrome patient J Clin Anesth; 48:30–1 12 Hamilton DL, Manickam BP 2017) Is the erector spinae plane (ESP) block a sheath block? Anaesthesia;72(7):915–6 13 Yang HM, Choi YJ, Kwon HJ, O J, Cho TH, Kim SH (2018) Comparison of injectate spread and nerve involvement between retrolaminar and erector spinae plane blocks in the thoracic region: a cadaveric study Anaesthesia ;73(10):12441250 14 Adhikary S Das, Bernard S, Lopez H, Chin KJ.(2018) Erector Spinae Plane Block Versus Retrolaminar Block: A Magnetic Resonance Imaging and Anatomical Study Reg Anesth Pain Med; 43(7):756-762 15 Kokki M., Heikkinen M., Kumpulainen E., et al (2016) Levobupivacaine for Spinal Anesthesia in Children: Cerebrospinal Fluid Aspiration Before the Injection Does not Affect the Spread or Duration of the Sensory Block Anesth Pain Med, 6(3): 33815 16 Whiteman M.K., Hillis S.D., Jamieson D.J., et al (2008) Inpatient hysterectomy surveillance in the United States, 2000-2004 American Journal of Obstetrics and Gynecology, 198(1), 34.e1-34.e7 17 F Jin F Chung (2001) Multimodal analgesia for postoperative pain control J Clin Anesth, 13 (7), 524-539 18 D F Alexandre C (2010) Quel autre opioïde Que la morphine utiliser en postopératoire? Mapar, 305 - 314 19 N Rawal (2012) Epidural technique for postoperative pain: goldstandard no more? Reg Anesth Pain Med, 37 (3), 310-317 19 Gurkan Y, Aksu C, Kus A, Yorukoglu UH, Kilic CT (2018) Ultrasound guided erector spinae plane block reduces postoperative opioid consumption following breast surgery: a randomized controlled study J Clin Anesth.;50: 65-68 20 C M Welchek, L Mastrangelo, R S Sinatra cộng (2009) Qualitative and Quantitative Assessment of Pain Acute Pain Management, Cambridge University Press, Cambridge, 147-171 21 N Scottish Intercollegiate Guidelines (2004) Postoperative management in adults : a practical guide to postoperative care for clinical staff, SIGN, Edinburgh 22 Phạm Minh Thơng (2006), “Đại cuơng chẩn đốn siêu âm”, Phạm Minh Thông (chủ biên), Bài giảng siêu âm tổng quát 23 24 IMS Drug Refrence (2015) Anaropine Hansen T.G (2004) Ropivacaine: a pharmacological review Expert Review of Neurotherapeutics, 4(5), 781–791 26 Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú (2014) Thuốc tê Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, 79- 90 25 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 THÔNG TIN CHUNG BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân :………………………………………… Tuổi:……… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Chiều cao:…………………… Cân nặng:………………….BMI:…………… ASA:……- Mã số bệnh án: …………… - Mã số nghiên cứu :…………… Thời gian vào viện:…………………… Thời gian phẫu thuật:……………… Tiền sử: Nôn buồn nôn□ Sự lo lắng □ Say tàu xe□ Hút thuốc lá□ Lý phẫu thuật:…………………………………………………………… Vị trí phẫu thuật: …………………………………………………………… Thời gian thực ESP block:……………………………………………… 25ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ Thời điểm H0 H1 H2 H4 H6 H12 H24 H36 H48 Tần số tim HATB Tần số thở Spo2 VAS nghỉ ngơi VAS vận động ... Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ phương pháp phong bế ESP đoạn thắt lưng bệnh nhân phẫu thuật cột sống thắt lưng với mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ cột sống vùng thắt lưng phương. .. [5], giảm đau phẫu thuật vú [6],[7], phẫu thuật tim hở, phẫu thuật vùng cột sống thắt lung [8] Gây tê phong bế dựng sống vùng thắt lưng để giảm đau sau mổ cho bệnh nhận phẫu thuật cột sống thắt lưng. .. trình kỹ thuật Bệnh nhân đủ điều kiện đưa vào nghiên cứu thực kỹ thuật phong bế ESP đoạn thắt lưng trước mổ Nhóm I: Thực giảm đau gây tê phong bế ESP đoạn cột sống thắt lưng trước mổ - Bệnh nhân

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 8. Hironobu Ueshima, Mayumi Inagaki,Tomoaki Toyone và Hiroshi Otake (2019), Efficacy of the Erector Spinae Plane Block for Lumbar Spinal Surgery: A Retrospective Study, 13(2): 254–257.

    • Tim mạch

    • Đau kích thích tế bào thần kinh giao cảm, tăng tiết cathecholamin làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng tiêu thụ oxy cơ tim dễ gây thiếu máu, nhồi máu cơ tim do mất cân bằng cung cầu về oxy của cơ tim. Ngoài ra, đau cũng làm tăng tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch.

    • Tiêu hóa

    • Tiết niệu

    • Nội tiết - Chuyển hóa

    • Tâm lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan