(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang

84 32 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3  Lạng Giang  Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu x nái F 1 1 (LY) và đực Du x nái F (LY) nuôi tại Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn 3 Lạng Giang Bắc Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÁCH THỊ DIỄM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC PIDU x NÁI F1(LY) VÀ ĐỰC DUROC x NÁI F1 (LY) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN SƯ ĐỒN 3, LẠNG GIANG, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÁCH THỊ DIỄM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC PIDU x NÁI F1(LY) VÀ ĐỰC DUROC x NÁI F1 (LY) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN SƯ ĐỒN 3, LẠNG GIANG, BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Văn Soạn PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Quách Thị Diễm ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bầy tỏ lời biết ơn chân thành đến PGS TS Trần Huê Viên TS Đoàn Văn Soạn người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô mơn Khoa chăn ni - thú y, Phịng Đào tạo phận đào tạo sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Qua xin chân thành cảm ơn tới ông Nguyễn Đức Cơ Chủ nhiệm Hậu cần sư đoàn 3- Quân khu 1- Lạng Giang - Bắc Giang, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình hoàn thiện luận văn Nhân dịp này, cho phép tơi bầy tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Quách Thị Diễm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận lai giống ưu lai 1.1.1 Lai giống 1.1.2 Ưu lai 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu lai 1.2 Phẩm chất tinh dịch lợn đực yếu tố ảnh hưởng 1.3 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 11 1.4 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng, suất, chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng 15 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Nội dung nghiên cứu .23 iv 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.3 Điều kiện thí nghiệm .24 2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi tiêu 25 2.4.1 Đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn đực 25 2.4.2 Chỉ tiêu sinh sản lợn nái .27 2.4.3 Đánh giá suất phẩm chất thịt tổ hợp lai 28 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Phẩm chất tinh dịch lợn đực Du PiDu 32 3.2 Khả sinh sản lợn nái F1(LY) 35 3.2.1 Một số tiêu sản xuất lợn nái F1(LY) lứa đẻ 35 3.2.2 Một số tiêu sản xuất lợn nái F1(LY) lứa đẻ 40 3.3 Khả sinh trưởng đàn lợn thịt tổ hợp lai .45 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy .45 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối .47 3.3.3 Sinh trưởng tương đối .48 3.3.4 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn nuôi thịt 49 3.3.5 Tiêu tốn lượng trao đổi cho kg tăng khối lượng lợn tổ hợp lai 51 3.3.6 Tiêu tốn Protein thô cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 52 3.4 Năng suất chất lượng thịt hai tổ hợp lai 53 3.4.1 Năng suất thịt hai tổ hợp lai .53 3.4.2 Chất lượng thịt hai tổ hợp lai .57 3.5 Chi phí thức ăn thuốc thú y hai tổ hợp lai 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng DT : Diện tích Du : Giống lợn Duroc ĐB : Đại Bạch F1(LY) : F1(Landrace x Yorkshire) KL : Khối lượng L LR : Giống lợn Landrace LW : Giống lợn LargeWhite MC : Giống lợn Móng Cái Pi : Giống lợn Pietrain PiDu : Lợn lai Pietrain Duroc TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TG : Thời Gian TL : Tỷ Lệ Y : Giống lợn Yorkshire VCK : Vật chất khô vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .23 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn nuôi lợn nái 24 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn nuôi lợn thịt 25 Bảng 2.4 Khẩu phần ăn cho lợn thịt 25 Bảng 2.5: Thang điểm đánh giá hoạt lực (A) tinh trùng 26 Bảng 3.1 Phẩm chất tinh dịch lợn đực giống Du PiDu .32 Bảng 3.2 Một số tiêu sinh sản lợn nái F1(LY) lứa đẻ 35 Bảng 3.3 Một số tiêu sinh sản lợn nái F1(LY) lứa đẻ 41 Bảng 3.4 Khối lượng lợn thí nghiệm độ tuổi (kg) 45 Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối tổ hợp lai (g/con/ngày) 47 Bảng 3.6 Sinh trưởng tương đối tổ hợp lai (%) 48 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn nuôi thịt (kg) 50 Bảng 3.8 Tiêu tốn Năng lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng lợn .51 Bảng 3.9 Tiêu tốn Protein thơ cho 1kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (g) 52 Bảng 3.10: Năng suất thịt lợn thí nghiệm 53 Bảng 3.11 Chất lượng thịt lợn thịt thí nghiệm 57 Bảng 3.12 Thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm 60 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn thuốc thú y cho kg tăng khối lượng lợn 62 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: VAC hai tổ hợp lai Du × F1(LY) PiDu × F1(LY) 34 Biểu đồ 3.2: Chi tiêu khối lượng toàn ổ sinh, cai sữa/ổ lứa 39 Biểu đồ 3.3: Các tiêu khối lượng/ổ tổ hợp lai Du x F1(LY) 43 Biểu đồ 3.4: Các tiêu khối lượng/ổ tổ hợp lai PiDu x F1(LY) .44 Đồ thị 3.5: Tăng trọng tích lũy tổ hợp lai Du x F1(LY) PiDu x F1(LY) 46 Biểu đồ 3.6: Các tiêu suất lợn thí nghiệm 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam đến có bước phát triển mạnh, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng việc cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu đời sống ngày cao người Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020”, định hướng phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa, bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất Trong năm tiếp theo, hướng phát triển ngành chăn nuôi chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại, chăn nuôi công nghiệp, phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm 2020 đạt khoảng 40% Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm thị hiếu người tiêu dùng ngày phong phú đa dạng, theo hướng chất lượng chủ yếu, cơng tác giống lợn, chương trình cải tạo đàn lợn giống, chọn đàn nái coi trọng thực Đặc biệt năm 2015-2016 chăn nuôi lợn gặp nhiều thuận lợi giá ổn định sản phẩm làm dễ tiêu thụ nên việc không ngừng gia tăng gia trại, trang trại, chăn nuôi công nghiệp khắp tỉnh nước với giống lợn nái siêu nạc nhập nội giống nái lai ngoại cho giao phối với giống lợn đực ngoại Ladrace (L), Yorshire(Y), Duroc (Du), Pietrain x Duroc (PiDu) tạo lai ba giống, bốn giống có mức tăng khối lượng nhanh, tiêu tốn thức ăn tương đối thấp, tỷ lệ nạc cao, phù hợp với điều kiện sản xuất yêu cầu thị trường tiêu thụ nước ta Nắm bắt xu ngành chăn nuôi lợn, năm 2014, Sư đồn - Qn khu I đóng qn địa bàn huyện Lạng Giang xây dựng mơ hình chăn nuôi lợn điểm với quy mô 80 nái 400 lợn thịt Đây thực bước tiến chăn ni Sư đồn góp phần phát triển chăn nuôi lợn bền vững, tạo sản phẩm an toàn Nhưng việc đánh giá tổ hợp nái lai cho suất cao từ lựa chọn tổ hợp lai phù hợp vấn đề cần thiết sở chăn nuôi 61 hợp lai tương ứng 21,53; 22,18; 22,63 % Tỷ lệ mỡ tổng số tổ hợp lai tương ứng 2,02; 2,02; 2,06 % Như kết tiêu VCK protein tương đương với tác giả nhiên tiêu mỡ tổng số lại thấp 3.5 Chi phí thức ăn thuốc thú y hai tổ hợp lai Trong chăn nuôi lợn, hiệu chăn nuôi cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: suất sản xuất giống lợn, chất lượng thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, dịch bệnh thị trường tiêu thụ Khoản chi phí lớn cấu chí phí chăn ni lợn chi phí thức ăn Trong chăn ni lợn để sản xuất lợn thương phẩm chủ trang trại đưa định khác dựa vào tình hình thị trường, đảm bảo cấu đàn tận dụng tối ưu hiệu suất sử dụng chuồng Giải pháp mà chủ trang trại đưa ni tồn lợn từ cai sữa đến giết mổ Tại thời điểm theo dõi giá kg cám Cargill giai đoạn 60 -120 ngày 11.000 đồng, giai đoạn 121-165 10.500 đồng Thực tế trang trại theo dõi trại hở nên việc chi phí cho cơng tác phịng bệnh chủ yếu Trong giai đoạn lợn theo mẹ :3 ngày tiêm sắt lần ngày tiêm sắt lần 2; 10 ngày thiến lợn đực; 14 ngày tiêm phịng vắc xin suyễn; Trong giai đoạn ni chờ thí nghiệm : 28 ngày tiêm phòng ceco; 46 ngày tiêm phịng dịch tả lần 1; Trong giai đoạn thí nghiệm: Giai đoạn 60 – 90 ngày tuổi tiêm phòng liều dịch tả lần (8.000 đồng/liều); liều tai xanh (55.000 đồng/liều), trộn kg kháng sinh tổng hợp Giai đoạn 90 – 120 ngày trộn kg kháng sinh tổng hợp Giai đoạn 121- 150 ngày trộn kg kháng sinh tổng hợp Giai đoạn 151 – 165 ngày trộn kg kháng sinh tổng hợp (Đơn giá kg kháng sinh tổng hợp: 900.000 đồng/kg) Cơ cấu chi phí thức ăn thuốc thú y thể qua bảng sau: 62 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn thuốc thú y cho kg tăng khối lượng lợn Giai đoạn (ngày tuổi Du x F1(LY) (n=3) Thức ăn Thuốc Tổng thú y cộng (đồng) (đồng) (đồng) PiDu x F1(LY) (n=3) Thức ăn Thuốc Tổng thú y cộng (đồng) (đồng) (đồng) 60-90 19.245,86 5.871,04 25.116,90 19.245,86 5.761,12 25.006,98 91-120 27.185,36 2.792,43 29.977,80 27.185,60 2.824,86 29.610,22 121-150 31.470,97 2.673,69 34.144,66 31.473,75 2.680,17 35.155,14 151-165 33.317,31 2.516,10 35.883,41 33.317,40 2.538,79 36.908,20 60-165 27.017,38 3.598,63 30.616,01 27.018,26 3.581,58 30.599,84 Qua bảng 3.13 cho thấy: Ở giai đoạn nuôi thịt 60 – 90 ngày tuổi chi phí tiền thức ăn thấp ngược lại chi phí tiền thuốc thú y lại cao cụ thể tổ hợp lai Du x F1(LY) phí thức ăn 19.245,86 nghìn, chi phí thuốc vắc xin 5.871,04 nghìn tương đương tổ hợp PiDu x F1(LY) 19245,86 nghìn 25006,98 nghìn đồng Trong giai đoạn chi phí tiền thuốc thú y cao chi cho công tác tiêm vắc xin phòng bệnh Ở giai đoạn 90 – 120 ngày tuổi chi phí tiền thức ăn thuốc thú y hết 29977,80 nghìn đồng tổ hợp lai Du x F1(LY), tương ứng tổ hợp lai PiDu x F1(LY) 29610, 22 nghìn đồng Ở giai đoạn 121- 150 ngày chi phí tiền thức ăn tiền thuốc cao giai đoạn 60 -120 ngày cụ thể tổ hợp lai Du x F1(LY) chi phí tiền thức ăn 31470,97 nghìn đồng, chi phí tiền 2673,69 nghìn đồng thấp so với tổ hợp lai PiDu x F1(LY) 31473,75 268,17 nghìn đồng Ở giai đoạn 150 – 165 ngày chi phí tiền thức ăn cao chi phí tiền thuốc thú y lại thấp cụ thể tổ hợp lai Du x F1(LY) chi phí tiền thức ăn 33317,31 nghìn, chi phí tiền thúc thú y 2516,10 nghìn; Đối với tổ hợp lai PiDu x F1(LY) chi phí tiền thức ăn 33317,40 nghìn tiền thuốc 2538,79 nghìn Trong gia đoạn lợn ăn nhiêu thức ăn sức đề kháng cao 63 Ở giai đoạn 151 – 165 chi phí tiền thức ăn cao cụ thể tổ hợp lai Du x F1(LY) 33317,31 nghìn đồng tổ hợp lai PiDu x F1(LY) 33317,40 nghìn đồng chi phí tiền thuốc thú y vắc xin lại thấp Như vậy, Ở giai đoạn 60 – 165 ngày chi phí thức ăn thuốc thú y cho tổ hợp lai tương đương sấp sỉ 30.600 đồng Điều giải thích q trình ni định lượng cám cho ăn giống nhau, lô thí nghiệm ni chúng tơi tiền chi phí vacxin phịng nên q trình ni đàn lợn hoàn toàn khỏe mạnh 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Lợn đực giống Du lợn đực giống PiDu có phẩm chất tinh dịch tốt, đạt tiêu chuẩn sử dụng công tác truyền giống nhân tạo Phẩm chất tinh dịch lợn đực Du tốt lợn đực PiDu Khả sinh sản lợn nái F1 (LY): Các tiêu số đẻ ra, số đẻ sống, số cai sữa, tỷ lệ sống, tỷ lệ nuôi sống, khối lượng bình qn/con, khối lượng tồn ổ sơ sinh, cai sữa lứa đẻ thứ lứa đẻ thứ 5, tổ hợp lai PiDu x F1(LY) tổ hợp lai Du x F1(LY) tương đương có tiêu sinh sản tốt Lợn nuôi thịt hai tổ hợp lai có khả sinh trưởng tốt, tốc độ tăng khối lượng bình quân/ngày tổ hợp lai PiDu x F1(LY) cao so với tổ hợp lai Du x F1(LY) Hiệu sử dụng thức ăn, lượng protein tổ hợp lai PiDu x F1(LY) tốt tổ hợp lai Du x F1(LY) Các tiêu suất thân thịt như: Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ tỷ lệ nạc tổ hợp lai PiDu x F1(LY) có giá trị trung bình cao so với tổ hợp lai Du x F1(LY) Các tiêu đánh giá cảm quan, phân tích thành phần hóa học, đánh giá chất lượng thịt như: Màu sắc thịt, giá trị pH, tỷ lệ nước, độ dai thịt tiêu vật chất khô, protein thô, mỡ thơ, khống tổng số… Cả hai tổ hợp lai cho kết tương đương đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lượng thịt Đề nghị - Phát triển mạnh đàn nái lai F1(LY) có suất sinh sản tốt chủ động tạo lai giống giống nuôi thương phẩm -Sử dụng hai tổ hợp lai ba giống, bốn giống D F1(LY) (PiDu)× F1(LY) để ni thịt trang trại chăn nuôi Bắc Giang tạo sản phẩm có suất, chất lượng hiệu cao - Tiếp tục nghiên cứu đề tài quy mơ lớn nhiều tỉnh khác để đánh giá cách khách quan, toàn diện xác khả sản xuất tổ hợp lai ba giống, lai bốn giống, từ tạo sở cho việc phát triển chăn nuôi giống lợn lai phục vụ cho chương trình nạc hóa đàn lợn nước ta 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương (1985), Một số đặc điểm sinh vật học tinh dịch lợn kết pha lỗng bảo tồn, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Chăn nuôi 1969-1984, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94 - 112 Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa chăn nuôi thú y (1996-1998), Nxb Nông Nghiệp, tr 5-8 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau Đại học, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp-Hải Phịng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, 3(10), tr 304 Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Công Oánh (2008), “Năng suất sinh sản nái lai F1 (Yorkshire x Móng cái) phối với đực giống Landrace, Du (Pi x Du)”, Tạp chí khoa học phát triển, (4), tr 326-330 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, Giáo trình Đại học, Nxb Nơng thơn- Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 - 53 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Qn, Phan Xn Hảo, Hồng Sĩ An (1999b), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái Landrace LY có kiểu gen halothan khác ni Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi thú y (1996- 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9- 11 66 10 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú Lãm Hà Tây", Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Nxb Nông nghiệp 11 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng, cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY), D(YL) miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2002 13 Trương Hữu Dũng (2004), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ba giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire Duroc có tỉ lệ nạc cao miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn, Đỗ Đức Lực, Đặng Vũ Bình (2013) “Năng suất sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống (Pietrain x Duroc) có thành phần Pietrain kháng stress khác nhau”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(2), tr 200 – 208 15 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải (2001) “Làm tươi máu lợn Large White (LW) Việt Nam máu giống lợn Yorkshire Australia số tỉnh Miền Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, (40) tr 47- 54 16 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Tạ Thị Bích Duyên, Nguyễn Thị Viễn, Phạm Thị Kim Dung Giang Hồng Tuyến (2002), “ Ưu lai thành phần dày mỡ lưng tổ hợp lợn lai giống Móng cái, Landrace Large White”, Thông tin Khoa học kỹ thuật chăn nuôi- Viện Chăn nuôi, số 2, tr 1-9 17 Phan Xuân Hảo (2006) “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 4(2), tr 120 - 125 18 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009a), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (Pidu)”, Tạp chí khoa học phát triển 2009, 7(3), tr 269-275 67 19 Phan Xuân Hảo, Hồng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình (2009b), “Đánh giá suất chất lượng thịt lai đực lai Pidu (Pietrain x Duroc) nái lai Landrace, Yorkshire hay F1(Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (4), tr.484-490 20 Lê Thanh Hải (2001) “ Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước Khoa học Chăn nuôi, 8(6), tr 56 – 64 21 Từ Quang Hiển, Lương Nguyệt Bích (2005), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire nái lai YL nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1(5), tr.256 - 278 22 Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Đức (2003), “Một số tính trạng tổ hợp lợn lai P MC nuôi nông hộ huyện Đơng AnhHà Nội”, Tạp chí Chăn ni, 6(56), tr 4-6 23 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả sản xuất tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1 (LxY) F1 (YxL) nuôi Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học phát triển 2008, (6), tr 537- 541 24 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (19691995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24- 34 25 Lasley J F (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Lebedev M M (1972), Ưu lai ngành chăn nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn (2003), “Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái cụ kỵ L06, L11 L95 trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp”, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, tr 260-268 68 29 Nguyễn Hải Qn, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 30 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2010), Khả sinh trưởng tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối giống với lợn đực Duroc L19, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(5), tr 807-813 31 Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), Khả sản xuất tổ hợp lợn lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 9(4), tr 614 - 621 32 Đào Đức Thà (2006), Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo vật nuôi, Nxb Lao động - Xã hội, tr 12 - 15 33 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 3(2), tr 140-143 34 Nguyễn Văn Thắng (2007), Sử dụng lợn đực giống Pietrain nâng cao suất chất lượng thịt chăn nuôi lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(1), tr 98-105 36 Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Thị Xuân (2016) “Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai lợn nái Landrace phối với đực giống Yorkshire lợn nái Yorkshire phối với đực giống Landrace”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Chăn ni, (65), tr 54 – 61 37 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 6-77 38 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 69 39 Nguyễn Thiện (2002), “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952-2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81- 91 40 Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xn Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2016) “Khả sinh trưởng, độ dày mỡ lưng định hướng chon lọc lợn đực Duroc, Landrace Yorkshire công ty lợn giống hạt nhân DaBaCo”, Tạp chí Khoa học phát triển, 14(1), tr.70 - 78 41 Nguyễn Khắc Tích (1993), “Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991- 1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19 42 Đỗ Thị Tỵ (1994), “ Tình hình chăn ni lợn Hà Lan”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm 43 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Khả sản xuất tổ hợp lợn lai nái F1(Yorkshire x Móng cái) với đực Duroc, Landrace F1(Landrace xYorkshire) ni Bắc Giang”, Tạp chí khoa học phát triển, (2), tr 269-276 44 Vũ Kính Trực (1998), “Tìm hiểu trao đổi nạc hóa đàn lợn Việt Nam”, Chun san chăn ni lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 54 45 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2000) “Nghiên cứu khả cho thịt giống L,Y, giống L,Y D, ảnh hưởng chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Phần Chăn nuôi gia súc, TPHCM, tr 207-219 46 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu khả năng, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội, tr 482 - 493 70 II TIẾNG ANH 47 Blasco A., Binadel J.P Haley (1995), “Genetic and neonatal survial”, The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB International, Wallingford, Oxon, UK, 17-38 48 Clowes E J., Kirkwood R., Cegielski A., Aherne F X (2003), “Phase feeding protein to gestating sows over three parities reduced nitrogen excretion without affecting sow performance”, Livestock Production Science, 81, 235- 246 49 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and , A.Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp.427- 462 50 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 51 Dickerson G E (1972), “Inbreeding and heterocyst in animal”, J.Lush Symp, Anim Breed Genetics 52 Dickerson G.E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceeding of working”, Symposum on breed evaluation and crossing experiments with farm animal, I V O 53 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 54 Falconer D S (1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261 55 Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 56 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 57 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 58 Gerasimov V.I., Pron E V (2000), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 71 59 Hansen J A., Yen J T., Nelssen J L., Nienaber J A., Goodband R D., Weeler T L (1997), “Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6876 60 Houska L., Wolfova M., Fiedler J.,(2004), “Economic weights for productin and reproduction trait of pis in the Czech republic”, Livestock Production Science, 85, 209-221 61 Huang S Y., Lee W C., Chen M Y., Wang S C., Huang C H., Tsou H L., lin E C (2004), “Genetypes of 5-flanking region in porcine heat-shock protein 70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in D boars”, Livestock Production Science, 84, 181-187 62 I an Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International 63 I.an Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB international 64 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Anim Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 65 Katja Grandinson, Lotta Rydhmer, Erling Strandberg, Karen Thodberg (2003), “Genetic analysis of on farm test of maternal behaviour in sows”, Livestock Production Science, 83, 141-151 66 Koketsu Y., Dial G D., King V L (1998), “Influence of various factors in farrowing rate on farms using early weaning”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1165 67 Lember A (1998), “Litter size and live weight gain of piglets depending on the feeding level of sows”, Animal Breeding Abstracts,66(2), ref., 1167 68 Lenartowiez P., Kulisiewicz J (1998), “Effect of supplementing the diet with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of different breed types”, Animal Breedinmg Abstracts,66(12), ref., 8325 69 Lachowiez K., Gajowiski L., Czarnecki R., Jacyno E., Aleksandrow W., Lewandowska B., Lidwin W (1997), “Texture and theological properties of pig meat A Comparision of Polish LW pigs and various crosses”, Animal Breeding Abstracts65(11), ref., 6009 72 70 Leroy P., F Farnir, M Georges (1995-1996), AmÐlioration gÐnÐtique des productions animales, DÐpartement de GÐnÐtique, FacultÐ de MÐdecine VÐterinaire, UniversitÐ de LiÌge, Tom I 71 Litten J, A.M.Corson, A.O.Hall; L.Clarke (2004) ″The relationship between growth performance, feed intake, endocrine profile and carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci, pp 33-39 72 Lyczynski A., Pospiech E., Urbaniak M., Bartkowiak., Rzosinska E., Szalata M., Medynski A (2000), “Carcass value and meat quality of crossbreds pigs (PLWPL) and (PLWPL)P”, Animal; Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7514 73 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958 74 Minkema D (1974), Purebreeding compared with reciprocal crossbreeding of Dutch L (B) and Dutch Y (A) pigs, 297-312 75 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 T134 76 Pavlik.J, E Arent, J Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp.357 77 Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R J (2000), “Seasonal effect on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68 (4), ref., 2209 78 Podtereba A (1997), “Amino acid nutrition of pig embryos”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2963 79 Pour M (1998), “The current problems of producing pig meat in the Czech republic”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8391 80 Quiniou N., Gaudré D., Rapp S., Guillou D (2000), “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of primiparous sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7567 73 81 Ramaekers, Swinkels, J.H.Huiskes, M.W.A Verstegen, L.A Den Hartog and C.M.C Van der Peet-Schwering (1996), “Performance and carcass traits of individual pigs housed in groups as affected by ad libitum and restricted feeding”, Livest Prod Sci., 47(1), pp 43-50 82 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice- Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371- 392 83 Reichart W., S Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219-230 84 Rothschild M F., Bidanel J P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pigs, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International 85 Sellier M.F Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass traits” The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 86 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN THÍ NGHIỆM Ảnh 1: Địa điểm thực đề tài Ảnh 2: Lợn đực Duroc Ảnh 3: Lợn Đực PiDu Ảnh 4: Cân lợn Ảnh 5: Lợn nái ni Ảnh 6: Chăm sóc lợn cai sữa sơ sinh lứa Ảnh 7: Lựa chọn lợn Ảnh 8: Cân khối lượng Ảnh 9: Lợn thí nghiệm thí nghiệm 90 ngày 90 ngày Ảnh 10: Lợn lai F1(LY) Ảnh 11: Lợn lai F1(LY) Ảnh 12: Lấy mẫu gửi phân tích x Du 165 ngày x PiDu 165 ngày Ảnh 13: Mổ khảo sát lợn thí nghiệm Ảnh 14: Kết mổ khảo sát Ảnh 15 Cân khối lượng đầu Ảnh 16 Nạc xương lợn thí nghệm Ảnh 17 Lọc Mỡ da lợn thí nghiệm Ảnh 18 Đo độ pH 45 phút ... DIỄM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC PIDU x NÁI F1 (LY) VÀ ĐỰC DUROC x NÁI F1 (LY) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN SƯ ĐỒN 3, LẠNG GIANG, BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn. .. PiDu x nái F1 (LY) đực Du x nái F1 (LY) nuôi Trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Sư đoàn - Lạng Giang - Bắc Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn đực giống Pidu, Du khả sinh sản. .. Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3 .1 Phẩm chất tinh dịch lợn đực Du PiDu 32 3. 2 Khả sinh sản lợn nái F1 (LY) 35 3. 2 .1 Một số tiêu sản xuất lợn nái F1 (LY) lứa đẻ 35 3. 2.2

Ngày đăng: 16/10/2020, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan