1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch

83 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh dịch của trâu Chiêm Hóa Tuyên Quang và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ HỒNG CHIÊM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA TRÂU CHIÊM HÓA - TUYÊN QUANG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ HỒNG CHIÊM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA TRÂU CHIÊM HÓA - TUYÊN QUANG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa sử dụng cho học vị nào, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phần phụ lục Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả Đinh Thị Hồng Chiêm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận quan tâm hướng dẫn bảo thầy Phòng Đào tạo, thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Huê Viên, người thầy dành nhiều công sức, thời gian hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ, công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện Chăn ni nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả Đinh Thị Hồng Chiêm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm trâu Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục trâu đực 1.1.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng tinh dịch trâu 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh dịch 12 1.1.5 Kỹ thuật đông lạnh giải đông tinh dịch trâu 16 1.1.6 Giới thiệu mơi trường pha lỗng, đơng lạnh tinh dịch trâu dùng nghiên cứu 18 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.2.3 Tình hình chăn ni trâu tỉnh Tuyên Quang 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu khả sản xuất tinh dịch trâu Chiêm Hóa 26 2.3.2 Nghiên cứu khả sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ chất lượng tinh cọng rạ sau giải đông 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Nghiên cứu khả sản xuất tinh dịch trâu Chiêm Hóa ảnh hưởng cá thể, mùa vụ đến số tiêu sản xuất tinh dịch 27 2.4.2 Nghiên cứu khả sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ chất lượng tinh cọng rạ sau giải đông 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khả sản xuất tinh dịch trâu Chiêm Hóa 32 3.1.1 Ảnh hưởng cá thể đến khả sản xuất tinh dịch 32 3.1.2 Ảnh hưởng mùa vụ đến số tiêu số lượng chất lượng tinh trâu đực giống Chiêm Hóa 45 3.2 Khả sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ, chất lượng tinh cọng rạ sau giải đông sau thời gian bảo quản đông lạnh 6, 12 tháng 53 3.2.1 Số lượng tinh cọng rạ sản xuất 53 3.2.2 Chất lượng tinh đông lạnh dạng cọng rạ trâu đực giống Chiêm Hóa sau giải đơng sau thời gian bảo quản 6, 12 tháng 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt A Ý nghĩa chữ viết tắt : Activity (Hoạt lực) ADN : Acid Deoxyribo Nucleic ATP : Adenosin triphosphat C : Concentration (Nồng độ tinh trùng) cs : Cộng ĐTC FAO : Đạt tiêu chuẩn : Food and Agriculture Organization of the United Nations: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FSH : Follicle-stimulating hormone K% : Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình LH : Luteinizing hormone SD : Standard Deviation: Độ lệch chuẩn Sg% : Tỷ lệ tinh trùng sống TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTNT : Thụ tinh nhân tạo V VAC : Volume (Thể tích tinh dịch) : Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lượng xuất tinh cá thể trâu Chiêm Hóa 33 Bảng 3.2 pH tinh dịch cá thể trâu Chiêm Hóa 35 Bảng 3.3 Hoạt lực tinh trùng cá thể trâu Chiêm Hóa 36 Bảng 3.4 Nồng độ tinh trùng cá thể trâu Chiêm Hóa 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình cá thể trâu Chiêm Hóa 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ tinh trùng sống cá thể trâu đực giống Chiêm Hóa 44 Bảng 3.7 Lượng xuất tinh trâu đực giống Chiêm Hóa theo mùa vụ năm 46 Bảng 3.8 pH tinh dịch trâu đực giống Chiêm Hóa theo mùa vụ năm 48 Bảng 3.9 Hoạt lực tinh trùng trâu đực giống Chiêm Hóa theo mùa vụ năm 49 Bảng 3.10 Nồng độ tinh trùng trâu đực giống Chiêm Hóa theo mùa vụ năm 50 Bảng 3.12 Tỷ lệ tinh trùng sống trâu đực giống Chiêm Hóa theo mùa vụ năm 52 Bảng 3.13 Số lượng cọng rạ sản xuất trâu đực giống Chiêm Hóa 55 Bảng 3.14 Hoạt lực tinh trùng sau giải đông trâu đực Chiêm Hóa 57 Bảng 3.15 Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng trâu Chiêm Hóa 58 Bảng 3.16 Tỷ lệ thụ thai lần phối đầu trâu đực giống Chiêm Hóa 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lồi vật nuôi, chăn nuôi trâu mang lại nhiều lợi ích: Trâu cung cấp sức kéo đồng ruộng, sử dụng để vận chuyển hàng hố vùng nơng thơn, miền núi, cung cấp phân bón cho sản xuất trồng, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp Sữa trâu loại sữa thơm ngon, nhiều bơ, ít cholesteron Thịt trâu nguồn thực phẩm có chất lượng cao ngày coi đặc sản Trâu còn có lợi vật dễ nuôi, phàm ăn sức chống chịu bệnh tật tốt bò Nước ta nước nông nghiệp, nghề chăn nuôi trâu nước ta có từ lâu, nhiên chăn ni trâu nước ta chưa phát triển, chăn nuôi trâu mang tính quảng canh, manh mún phân tán; việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni trâu nhiều hạn chế Theo nguồn tài liệu, trâu có khối lượng lớn ni Chiêm Hóa giống trâu q, có suất chất lượng thịt cao Tuy nhiên, theo báo cáo tỉnh Tuyên Quang, số lượng đàn trâu tỉnh giảm dần, xu hướng cận huyết đàn trâu từ 12,25 đến 31,25% dẫn đến đàn trâu bị suy thoái nghiêm trọng Những nghiên cứu bước đầu thời gian qua cho thấy trâu có khối lượng lớn ni Chiêm Hóa bị khai thác mức nhu cầu thị trường ngày cao giá trị kinh tế chất lượng sản phẩm thịt trâu ngày đựợc người tiêu dùng lựa chọn Các kết nghiên cứu thời gian qua cho thấy, việc khai thác đàn trâu khối lượng lớn ni Chiêm Hóa hầu hết mang tính tự phát, thiếu khoa học, gây nhiều bất cập: Số trâu mang chợ bán thương lái chọn lọc thu gom để sử dụng làm trâu chọi thường những trâu to, có chất lượng giống tốt Số đực giống có ngoại hình cân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 Kết bảng 3.16, cho thấy, tỷ lệ thụ thai lần phối đầu tinh trâu đực giống Chiêm Hóa đông lạnh dạng cọng rạ đạt 50,67% dao động từ 40,00% đến 60,00% (P>0,05) Theo báo cáo Gokhale Bhagat (2000), kết chương trình TTNT số giống trâu Ấn Độ (Pandharpuri, Nagpuri, Murrah, Mahesana) có tỷ lệ thụ thai đạt 51,84% Barile cs (1999) thấy rằng, trâu Italia có tỷ lệ thụ thai lần phối đầu đạt 45,2% Trâu Nili-Ravi Pakistan có tỷ lệ thụ thai lần phối đầu đạt 56,52%, (Raza cs., 2005) Trâu Ai Cập có tỷ lệ thụ thai dao động từ 51% đến 63,5% (El-Sisy cs., 2010) Tỷ lệ thụ thai TTNT trâu Irắc đạt 44,45% dao động từ 41,19% đến 47,4% (Mahmoud cs., 2013) Theo Vale (1997), tỷ lệ thụ thai lần phối đầu đạt 50% coi kết tốt TTNT trâu Tỷ lệ thụ thai TTNT trâu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Haugan cs., (2006) cho biết, tỷ lệ thụ thai tinh đơng lạnh có khác đáng kể giữa loài giữa cá nhân loài Tác giả Mahmoud cs., (2013) nghiên cứu thấy có khác giữa cá thể trâu đực tỷ lệ thụ thai đàn trâu Tỷ lệ thụ thai lần phối đầu bị ảnh hưởng chất lượng tinh trùng (Soderquist cs., 1991), ngồi đặc điểm trao đổi chất tế bào tinh trùng (Brackett Oliphant, 1975), thành phần huyết tương tế bào tinh (Fukui cs., 1988) có tác động lô sản xuất đực giống (Otoi cs., 1993) Như vậy, kết tỷ lệ thụ thai lần phối đầu tinh trâu đực giống Chiêm Hóa đơng lạnh dạng cọng rạ đạt 50,67% (dao động từ 40,00% đến 60,00%) thành công bước đầu Kết cho thấy trâu đực giống Chiêm Hóa ni Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện Chăn ni có đủ tiêu chuẩn chất lượng để nuôi khai thác tinh dịch phục vụ sản xuất tinh cọng rạ đông lạnh Đồng thời kết cho thấy tinh dịch cọng rạ đông lạnh trâu Chiêm Hóa sản xuất, bảo quản Trung tâm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chất lượng, đáp ứng nhu cầu cung cấp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 tinh cọng rạ đông lạnh phục vụ truyền giống nhân tạo trâu cho địa phương vùng trung du miền núi phía bắc Việt Nam KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Khả sản xuất tinh dịch trâu Chiêm Hóa: - Trâu đực giống Chiêm Hóa có khả sản xuất tinh dịch tốt, tinh dịch đảm bảo đủ tiêu chuẩn để sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ, cụ thể: + Lượng xuất tinh đạt 3,10 ml (biến động 2,57 - 4,22 ml); + Hoạt lực tinh trùng đạt 77,90% (biến động 71,78 - 84,12%); + Nồng độ tinh trùng đạt 1,07 tỷ/ml (biến động 1,16 - 0,95 tỷ/ml); + Tỷ lệ kỳ 11,39%; tỷ lệ tinh trùng sống 83,62% - Cá thể mùa vụ năm có ảnh hưởng đến số tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch (P

Ngày đăng: 05/02/2020, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN