Hoạt động đầu tư của bảo hiểm xã hội việt nam

101 19 0
Hoạt động đầu tư của bảo hiểm xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN HUY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN HUY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội – 2014 Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu sơ đồ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.Tổng quan quỹ Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội 1.1.2 Sự cần thiết quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.3 Nguồn thu chi BHXH 1.2 Qũy đầu tƣ BHXH hoạt động đầu tƣ 1.2.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội 1.2.3 Hình thức nội dung hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động đầu tƣ quỹ BHXH 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia đầu tƣ quỹ bảo hiểm xã hội 1.4.1 Philippine 1.4.2 Malaysia 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam i Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Khái quát quỹ BHXH quản lý quỹ BHXH Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển quỹ BHXH 2.1.2 Hoạt động quỹ BHXH 2.1.3 Các quy định pháp luật hoạt động đầu tư quỹ BHXH 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tƣ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.2.1 Quy mơ hình thức đầu tư BHXH Việt Nam đến 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động đầu tư quỹ BHXH Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.3 Đánh giá hoạt động đầu tƣ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.3.1 Thành tựu 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển cân đối quỹ BHXH Việt Nam 3.1.1 Chiến lược phát triển chung toàn ngành bảo hiểm xã hội 3.1.2 Định hướng cân đối quỹ bảo hiểm xã hội thời gian tới 3.1.3 Những quan điểm định hướng đầu tư quỹ BHXH 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động đầu tƣ BHXH Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 3.3.2 Kiến nghị Bộ, Ngành có liên quan KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii 10 DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ iii SỐ HIỆU 2.1 Tình hình số đối tượng th 2.2 Tình hình thu BHXH từ 2.3 Tình hình nợ đọng, trốn đ 2.4 Tình hình chi BHXH từ 2.5 Tình hình cân đối qu 2.6 Danh mục đầu tư quỹ BH 2.7 Hoạt động đầu tư quỹ BH 2.8 Tỷ trọng vốn đầu tư số 2.9 So sánh tỷ lệ lạm phát vớ đầu tư giai đoạn 2007-20 2.10 Cơ cấu danh mục đầu tư 2.11 Sơ đồ tổ chức máy hiệ 3.1 Dự tính cân đối quỹ hưu 3.2 Sơ đồ tổ chức máy mớ 3.3 Cơ cấu lại danh mục đầu iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn nghiên cứu Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an tồn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội Chính vậy, sách BHXH ln phận quan trọng sách phát triển kinh tế-xã hội quốc gia nhằm đảm bảo vấn đề xã hội liên quan đến tầng lớp đông đảo người lao động Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) quỹ tài độc lập, tập trung nằm Ngân sách Nhà nước (NSNN) quản lý quan phụ trách BHXH Quỹ có mục đích chủ thể riêng Mục đích tạo lập quỹ BHXH dùng để chi trả cho người tham gia BHXH, giúp họ ổn định sống gặp biến cố rủi ro Chủ thể quỹ người tham gia đóng góp để hình thành nên quỹ, bao gồm: Người tham gia BHXH, người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Do tính đặc thù q trình thu q trình chi BHXH, nên quỹ BHXH ln có lượng tiền tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến Lượng tiền tạm thời nhàn rỗi biến động tăng biến động giảm an toàn, giảm giá trị yếu tố lạm phát Vì vậy, bảo tồn giá trị tăng trưởng quỹ BHXH trở thành yêu cầu mang tính nguyên tắc trình hoạt động BHXH Mặc dù thành lập từ năm 1995, BHXH Việt Nam thực tốt nhiệm vụ thực sách BHXH, BHYT quản lý quỹ BHXH, góp phần không nhỏ công tác đảm bảo an sinh xã hội nói riêng phát triển đất nước nói chung Hiện quỹ BHXH kết dư hàng trăm nghìn tỷ đồng, số tiền BHXH Việt Nam đem đầu tư nhằm bảo toàn, tăng trưởng quỹ, hoạt động cung cấp nguồn tài khơng nhỏ cho NSNN thành phần kinh tế góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên bên cạnh mặt làm vấn đề đầu tư quỹ BHXH cho có hiệu cao mà bảo tồn quỹ BHXH vấn đề không dễ BHXH Việt Nam Câu hỏi để hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày phát triển mà bảo tồn quỹ BHXH cần phải có giải pháp nào? Là câu hỏi có ý nghĩa thực tiễn lớn giai đoạn Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “ Hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình khoa học đề cập nghiên cứu đến vấn đề như: Đề tài “Quỹ BHXH giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH giai đoạn 2010-2020” tác giả Đỗ Văn Sinh (năm 2000) Trong đề tài tác giả Đỗ Văn Sinh đề cập đến vấn đề cân đối thu – chi đầu tư quỹ, thời kỳ chưa sáp nhập BHYT vào BHXH đối tượng tham gia BHXH hạn chế; đề tài: “Hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH-thực trạng giải pháp” tác giả Hoàng Hà (năm 2000) đề tài tác giả Hồng Hà sâu phân tích thực trạng đưa biện pháp đầu tư quỹ BHXH, quỹ BHXH kết dư khơng đáng kể chủ yếu cho Quỹ hỗ trợ phát triển vay với lãi suất thấp Chính phủ quy định; đề tài: “Phát triển hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam, giai đoạn 2003-2008” tác giả Đoàn Chiến Thắng (năm 2010) Thời kỳ Luật BHXH có hiệu lực thi hành tác giả Đồn Chiến Thắng phân tích vấn đề đầu tư quỹ Luật BHXH chưa đời Nội dung cơng trình khoa học nói đề cập đến hoạt động đầu tư quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn định Tuy nhiên từ có Luật BHXH đời đến chưa có đề tài đề cập cách chuyên sâu, toàn diện hoạt động đầu tư BHXH Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ thực trạng hoạt động đầu tư BHXH Việt Nam, giai đoạn 2007-2013 Trên sở đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam Để đạt mục đích luận văn đặt ra, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động đầu tư bảo hiểm - xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động đầu tư BHXH Việt Nam từ Luật Bảo hiểm xã hội đời đến (2007-2013) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động đầu tư quỹ BHXH Bảo hiểm xã hội Việt Nam, giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013 Hoạt động đầu tư, số liệu, tài liệu mà tiểu luận nghiên cứu, tham khảo giới hạn từ 2007 đến 2013 Tuy vậy, số vấn đề, hoạt động đầu tư từ trước 2007 sau 2013 tham khảo đề cập nhằm tăng tính đầy đủ tính thời cho luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử, lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan Để đảm bảo nguyên tắc nhằm tiến tới minh bạch hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội, tác giả kiến nghị nên tiến tới thực đấu thầu lãi suất cho vay tiến hành cho ngân hàng thương mai vay Thứ ba: Đa dạng hoá cấu lại danh mục đầu tư: Mục tiêu đầu tư sinh lời, việc sinh lời kỳ vọng gắn liền với đầu tư Tuy nhiên ước muốn có hạn chế định tự thân nguồn lợi không sinh vô hạn, mà chủ yếu từ tăng giá tài sản tài thị trường Mặt khác, lợi nhuận liền với rủi ro đầu tư Trên thị trường người đầu tư muốn tăng thêm lợi suất kỳ vọng phải trả giá khả mức độ rủi ro tăng theo Các tài sản tài cổ phiếu thường hàm chứa nhiều loại rủi ro, người đầu tư xét đoán cách đơn giản để lựa chọn chúng Đối với quỹ BHXH, việc sử dụng số tiền nhàn rỗi quỹ đem đầu tư trước hết phải tuân thủ nguyên tắc an toàn vốn, đồng thời phải sinh lời đáp ứng khả toán thường xuyên Các nguyên tắc đặt toán lựa chọn danh mục tài sản đầu tư với u cầu tối đa hố lợi ích, giảm thiểu rủi ro tính khoản Riêng tính khoản khơng phải vấn đề lớn tất tài sản tài mang tính khoản cao Như vậy, yếu tố định lựa chọn tài sản đầu tư có lợi suất sinh lợi rủi ro Tóm lại, đơn giản nên chọn hai phương án đầu tư: Một là, đầu tư toàn nguồn vốn có vào trái phiếu Chính phủ trái phiếu ngân hàng, trái phiếu kho bạc, công trái Hai là, đầu tư toàn nguồn vốn vào cổ phiểu bất động sản có tiềm thu lợi nhuận cao từ tăng vốn thị trường Tuy nhiên, thực phải xây dựng danh mục đầu tư phù hợp với tình hình tạo lập sử dụng quỹ BHXH đồng thời đem lại mục đích bảo toàn tăng trưởng quỹ tối ưu 72 Trước hết: Tiến hành kế hoạch hoá nguồn vốn đầu tư thành loại: Nguồn vốn đầu tư ngắn hạn (thời hạn 01 năm); nguồn vốn đầu tư trung hạn (thời hạn từ 01 năm đến 05 năm); nguồn vốn đầu tư dài hạn thời hạn 05 năm) - Đối với nguồn vốn ngắn hạn: Dùng đầu tư cho ngân hàng thương mại vay để hưởng lãi… - Đối với nguồn vốn trung hạn: Gửi tiền tổ chức tín dụng, cho vay trực tiếp… - Đối với nguồn vốn dài hạn: + Mua loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; + Góp vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh: Liên doanh góp vốn vào ngành khai thác, chế biến dầu khí; tham gia vào dự án sản xuất cung cấp điện nước sinh hoạt cho dân cư, khu công nghiệp + Kinh doanh bất động sản: Xây dựng nhà ở, đầu tư vào dự án hạ tầng đô thị… + Cho chủ sử dụng lao động vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, biện pháp tạo nguồn hay nuôi nguồn mà mang lại hiệu cao Bên cạnh quy định hạn mức cụ thể đầu tư lĩnh vực Hạn mức đầu tư số vốn đầu tư tối đa mà quỹ BHXH sử dụng để đầu tư vào tài sản, dự án hay danh mục Đối với lĩnh vực an tồn: Chủ yếu đầu tư thơng qua tổ chức tài tiền tệ Nhà nước: Cho NSNN vay, mua trái phiếu, kỳ phiếu Nhà nước tổ chức tài Nhà nước phát hành nên sử dụng khoảng 85% nguồn vốn đầu tư từ quỹ BHXH Đối với lĩnh vực đầu tư có khả sinh lời cao rủi ro nhiều như: Bất động sản, trực tiếp đầu tư vào dự án kinh doanh nên sử dụng khoảng 15 % nguồn vốn đầu tư từ quỹ 73 Thứ hai: Ưu tiên hàng đầu cho đầu tư vào loại trái phiếu có độ an tồn cao trái phiếu Chính phủ, trái phiếu tổ chức có tiềm lực tài mạnh - Xây dựng chiến lược xử lý rủi ro lãi suất trái phiếu đầu tư (vấn đề lớn đầu tư trái phiếu) - Vận dụng phương pháp đầu tư trái phiếu tạo dòng tiền cố định để đáp ứng cho việc chi trả chế độ BHXH Cần lưu ý rằng, thị trường trái phiếu nước ta chưa thật phát triển, Nhưng không phát triển “cầu” người đầu tư Còn “cung” trái phiếu chủ yếu trái phiếu Chính phủ trái phiếu ngân hàng bước hoàn thiện theo xu hướng giới Do việc tham gia vào thị trường trái phiếu thuận lợi Hiện nay, khung pháp lý cho hoạt động đầu tư điều chỉnh Luật BHXH (tại khoản Điều 6, Điều 96, Điều 97); Quyết định 04/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/01/2011 (Điều 7, Điều 8); Thông tư số 134 /2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 Tuy nhiên, để hoạt động đầu tư có hiệu việc hồn thiện khung pháp lý tổ chức quy định cụ thể hoạt động đầu tư cần thiết Trong thời gian tới với hồn thiện khung pháp lý, nêu danh mục đầu tư sau: - 30% Mua trái phiếu Chính phủ: (trong 20% vào trái phiếu bán 10% vào trái phiếu bán được) - 15% Cho NSNN vay: Khoản đầu tư có gia tăng đáp ứng yêu cầu ngân sách Nhà nước giai đoạn khủng hoảng kinh tế (điều kiện áp dụng mức lãi suất phù hợp với thị trường) - 35% Cho ngân hàng thương mại vay: Khoản đầu tư kiến nghị giảm chiếm tới 50% danh mục đầu tư, không đảm bảo cho mục tiêu đa dạng hoá danh mục Hơn nữa, khoản cho vay thực 74 qua hình thức tiền gửi (savings) nên lãi xuất khơng mang tính cạnh tranh so với hình thức đấu thầu (bidding) cần xây dựng chế đấu thầu rộng rãi cho khoản vay Lãi suất trúng thầu phải cao mức lãi suất chuẩn mà BHXHVN đề Như vậy, BHXHVN tận dụng linh hoạt chế đấu thầu để đầu tư vốn với lãi suất cạnh tranh thời hạn phù hợp với nhu cầu chi trả ngành Mở rộng đối tượng cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nắm giữ 51% cổ phần, có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng ) - 5% Góp vốn vào dự án sở hạ tầng nhà nước thuỷ điện, dầu khí hay giao thông - 5% Kinh doanh bất động sản 5% mua tài sản thị trường tiền tệ: Tỉ lệ dựa mức chịu đựng rủi ro quỹ (mức rủi ro cao chấp nhận 0,05% tổng giá trị danh mục) ngân quỹ nợ phải trả hàng năm (khoản chấp nhận 0,02% tổng thu 0,5% lợi nhuận từ hoạt động đầu tư) - 5% Đầu tư khác: (cho chủ sử dụng lao động vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo nguồn hay nuôi nguồn ) Thời hạn cho vay khoản vay dài hạn nên áp dụng 10 năm dự báo cân đối quỹ vào năm 2030 Tỷ trọng danh mục đầu tư cụ thể phân bổ theo thứ tự ưu tiên theo bảng đây: 75 Bảng 3.3 : Cơ cấu lại danh mục đầu tƣ Mục đích Đầu tƣ theo định Chính phủ Đầu tƣ an tồn tăng trƣởng Đa dạng hố danh mục đầu tƣ Thứ tư: Hồn thiện quy trình, nghiệp vụ đầu tư quỹ BHXH Hoạt động đầu tư thường phải phân tích, đánh giá tình hình, động đa dạng hoá danh mục tuỳ theo thị trường 76 Có thể nêu quy trình đầu tư quỹ BHXH sau: Nghiên cứu -> Phân tích rủi ro/ lợi ích kinh tế - xã hội -> Mục tiêu đầu tư -> Phân bổ lựa chọn tài sản -> Xây dựng danh mục đầu tư - Nghiên cứu: Cơ quan quản lý quỹ phải có phận chuyên gia để nghiên cứu phân tích tình hình, từ đưa dự đốn Thơng thường công việc tập trung vào việc nghiên cứu dự đốn yếu tố kinh tế vĩ mơ tỷ giá, lãi suất , dự đoán xu hướng phát triển thị trường nói chung, phân tích dự đoán tương lai ngành kinh tế - Phân tích rủi ro/lợi ích kinh tế - xã hội liên quan đến phân tích lập phương án đầu tư quỹ, dự đoán kết thu đánh gía rủi ro - Lựa chọn mục tiêu quỹ: Mục tiêu phải cụ thể hoá tỷ lệ sinh lời kỳ vọng rủi ro chấp nhận sản phẩm đầu tư Có thể mục tiêu ban đầu như: số tiền sinh lời … - Phân bổ lựa chọn tài sản: Phân bổ tài sản phân chia tiền quỹ vào rổ đầu tư theo mục tiêu cụ thể phù hợp với quan điểm phán đoán đầu tư người quản lý quỹ Đây việc quan trọng quỹ Việc lựa chọn tài sản cho danh mục đầu tư việc định đầu tư vào loại tài sản phân bổ cân tỷ trọng vốn quỹ Thứ 5: Thẩm định, đánh giá hiệu đầu tư Hiệu đầu tư phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế - xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí phải bỏ để có kết thời kỳ định Xét hiệu họat động đầu tư từ quỹ BHXH hai mặt lợi ích: - Hiệu tài hay gọi hiệu hạch toán kinh tế xem xét phạm vi dự án - Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động đầu tư hiệu tổng hợp xem xét phạm vi toàn kinh tế 77 Trường hợp 1: Thẩm định hiệu đầu tư cho Ngân hàng phát triển, Ngân hàng sách xã hội, hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước vay Trong tiến trình hội nhập kinh tế Hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước có lộ trình cổ phần hố việc thẩm định hiệu đầu tư từ nguồn vốn quỹ BHXH trở nên quan trọng - Trước cho vay Ngân hàng vay phải thẩm định hiệu kinh doanh Ngân hàng dựa yếu tố là: Mức độ an toàn vốn, Chất lượng tài sản có, Quản lý, Lợi Nhuận, Thanh khoản Mức độ nhạy cảm thị trường - Chỉ tiêu thẩm định: + Dự đoán lạm phát thời kỳ ký kết hợp đồng vay vốn + So sánh với mức lạm phát thời kỳ với lãi suất cho vay theo hợp đồng ký kết Nếu mức lãi suất cho vay lớn số lạm phát chấp nhận Trường hợp 2: Thẩm định hiệu đầu tư thực mua trái phiếu kho bạc trái phiếu ngân hàng thương mại Nhà nước Trường hợp 3: Thẩm định hiệu đầu tư đầu tư vào dự án cụ - Hệ thống tiêu đánh giá hiệu tài hoạt động đầu tư: + Giá trị ròng (NPV): chênh lệch tổng giá trị dòng tiền thu năm thực dự án vốn đầu tư bỏ mốc Nếu có dự án lựa chọn NPV dương, nhiều dự án lựa chọn NPV dương lớn Cách xác định: Công thức NPV xác định sau NPV =∑ 78 Trong đó: CF : Vốn đầu tư bỏ ban đầu, giả định vốn đầu tư bỏ lần, vào đầu năm thứ dự án CF : Dòng tiền xuất năm thứ t dự án, t chạy từ đến n n: Số năm thực dự án t k: Lãi suất chiết khấu, giả định không đổi năm + Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR): tỷ suất hoàn vốn nội trường hơp đặc biệt lãi suất chiết khấu NPV khơng Trường hợp có dự án nhất, chọn dự án IRR lớn lãi suất chiết khấu Khi có nhiều dự án lựa chọn IRR dương lớn lớn lãi suất chiết khấu.Tuy nhiên, IRR đa trị có cách lựa chọn riêng Cách xác định: IRR = k + + NPV (k −k ) 1 |NPV1| + |NPV2| Chỉ số doanh lợi (PI): Phản ánh khả sinh lời dự án, tính tổng giá trị dòng tiền tương lai chia cho vốn đầu tư bỏ ban đầu PI cao dự án dễ chấp nhận, tối thiểu lãi suất chiết khấu Cách xác định: ∑ PI = t - =1 n CFt (1 + k ) t CF0 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội hoạt động đầu tư: Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư, tính tiêu định lượng thực xem xét mang tính chất định tính sau: + Mức đóng góp cho ngân sách; + Số chỗ làm việc tăng thêm; + Số ngoại tệ thực thu; 79 + Mức tăng suất lao động; + Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động; + Tạo thị trường mức độ chiếm lĩnh thị trường dự án; + Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất; + Nâng cao trình độ quản lý người lao động quản lý; + Các tác động khác Thứ sáu: Đào tạo bồi dưỡng cán thực hoạt động đầu tư quỹ BHXH Hoạt động đầu tư nội dung cần thiết q trình quản lý quỹ BHXH Một đội ngũ có trình độ chun mơn giỏi điều kiện để nâng cáo hiệu hoạt động đầu tư Hiện nay, phân tích chương cán thực có trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa sâu thiếu kinh nghiệm nên trước hết cần đào tạo bồi dưỡng vị trí cán chủ chốt thơng qua hình thức tuyển dụng, khuyến khích tự học, tổ chức lớp học cử đào tạo - Cán chuyên nghiên cứu phân tích biến động thị trường dự đốn xu hướng kinh tế vĩ mơ - Cán thẩm định hiệu phương án đầu tư quỹ BHXH - Cán phân tích hoạt động đầu tư chứng khoán… 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc: - Thông qua Luật BHXH sửa đổi sơ sở thực đổi sách, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trính tổ chức thực sách, pháp luật BHXH; - Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH (như quy định hạn mức đầu tư, trách nhiệm cấp, ngành việc đầu tư quỹ BHXH…) nhằm đảm bảo số tiền nhàn rỗi sử dụng an toàn, hiệu đảm bảo khả chi trả BHXH 80 - Cho phép BHXH Việt Nam chủ động việc xác định lãi suất cho vay phù hợp với kinh tế thị trường - Đơn giản hố thủ tục hành có liên quan đến hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH - Nghiên cứu bổ sung Bộ Luật Hình tội danh chiếm dụng quỹ BHXH người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng lao động có thu BHXH người lao động khơng đóng BHXH, bị xử lý hành tiếp tục vi phạm, đồng thời nâng mức xử phạt hành lên 500 triệu đồng - Thành lập lực lượng tra chuyên ngành BHXH để tra, xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH 3.3.2 Đối với Bộ, Ngành có liên quan + Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư: - Tạo điều kiện cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham gia vào dự án kinh tế trọng điểm quốc gia vừa đem lại hiệu kinh tế vừa đem lại hiệu xã hội - Hỗ trợ Bảo hiểm xã hội Việt Nam công tác thẩm định dự án công nghệ thông tin để xây dựng hệ thống thơng tin tồn ngành từ BHXH Việt Nam đến BHXH quận, huyện - Có chế phối hợp với BHXH Việt Nam việc cung cấp thông tin doanh nghiệp đăng ký + Đối với Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Y tế cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách Bảo hiểm y tế để đảm bảo cân đối quỹ khám chữa bệnh - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu, xây dựng chế độ Bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo cân đối quỹ hưu trí trợ cấp thời gian dài + Đối với cấp Ủy đảng, Chính quyền địa phương: 81 Quán triệt, thực Nghị Quyết số 21NQ/TW Bộ Chính Trị “ tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020”; nâng cao vai trò đạo, giám sát, tổ chức thực quản lý Nhà nước BHXH địa phương, đưa tiêu phát triển đối tượng BHXH vào nhiệm vụ công tác địa phương, gắn kết mở rộng đối tượng, việc thực thi có hiệu sách BHXH địa phương vào nhiệm vụ không tổ chức BHXH mà quan, đơn vị, tổ chức có liên quan + Đối với BHXH Việt Nam: - Đẩy mạnh tuyên truyền sách BHXH, BHYT để tăng nhanh số đối tượng tham gia - Tăng cường công tác thu, giảm chi cho quản lý máy đầu tư xây dựng - Xây dựng chức nhiệm vụ cụ thể Ban đầu tư quỹ, có cấu phịng chun mơn đảm nhiệm chức đầu tư quỹ - Xây dựng đội ngũ cán bộ, chun viên có trình độ, kinh nghiệm làm cơng tác đầu tư quỹ thông qua việc tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại cách gửi cán học tập, nâng cao trình độ ngồi nước - Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu đầu tư để làm so sánh, điều chỉnh cấu, danh mục đầu tư đảm bảo hiệu đầu tư cao mà đảm bảo an toàn cho quỹ BHXH 82 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách xã hội rộng lớn nước ta Đảng Nhà nước quan tâm Luật BHXH; Luật BHYT đời có hiệu lực sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn sống tạo sở pháp lý cao để khuyến khích tạo điều kiện phát triển bảo hiểm xã hội, ưu tiên đầu tư quỹ BHXH Trong năm gần đây, quỹ BHXH có số dư ngày tăng Như vậy, việc phát triển BHXH đầu tư để tăng trưởng quỹ BHXH nước ta trở nên cấp bách Đây vấn đề nhằm hướng tới thực mục tiêu công xã hội, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước Để góp phần phát triển hoạt động đầu tư quỹ BHXH thời gian tới, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài “Hoạt động đầu tƣ Bảo hiểm xã hội Việt Nam” Luận văn nghiên cứu sở thực tiễn hoạt động đầu tư BHXH Việt Nam Với kiến nghị, giải pháp đề xuất từ kết nghiên cứu mặt đạt hạn chế cần khắc phục hoạt động đầu tư BHXH Việt Nam, mong nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động đầu tư BHXH Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian nhận thức, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận phê bình, góp ý thầy cô bạn đọc 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo toán ngân sách năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH 2007-2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Bộ Tài (1998), Thơng tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25 tháng năm 1998 hướng dẫn quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bộ Tài (2001), Thơng tư số 66/2001/TT-BTC ngày 22 tháng năm 2001 hướng dẫn sửa đổi số điều Thông tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25/6/1998 Bộ Tài hướng dẫn quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính phủ (1993), Nghị định số 43-CP ngày 22 tháng năm 1993 quy định tạm thời chế độ Bảo hiểm xã hội Chính phủ (1995), Nghị định số 12-CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội Chính phủ (1995), Nghị định số 19-CP ngày 26 tháng 02 năm 1995 việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính phủ (1998), Nghị định số 93/1998/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 1998 việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 Chính phủ Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 Chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 11 Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 22/12/2008 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 14/12/2011 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ 14 Đỗ Văn Sinh (2000), Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình chế hoạt động tổ chức đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 16 Luật Bảo hiểm xã hội (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật Bảo hiểm y tế (2008), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Ban (2000), Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 18 Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 việc ban hành Quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 19 Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 việc chuyển Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam 20 Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/03/2007 việc ban hành Quy chế quản lý tài đối vời Bảo hiểm xã hội Việt Nam 21 Quyết định số 606/TTg ngày 29/6/1995 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Bảo hiểm xã hội Việt Nam 22 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 24 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Thị trường Chứng khốn phân tích bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 ... hoạt động đầu tƣ 1.2.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội 1.2.3 Hình thức nội dung hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội. .. xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển hoạt động đầu tư Bảo hiểm xã hội Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG... luật hoạt động đầu tư quỹ BHXH 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tƣ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.2.1 Quy mơ hình thức đầu tư BHXH Việt Nam đến 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động đầu tư quỹ BHXH Bảo hiểm

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan