Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP I.VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Trong chương trình giáo dục Tiểu học môn TNXH với môn học khác có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện cho học sinh Môn học TNXH môn học môi trường tự nhiên xã hội gần gũi, bao quanh học sinh, có nhiểu nguồn cung cấp kiến thức cho em Do khơng có giáo viên cung cấp trí thức cho em lĩnh vực này, em thu nhận kiến thức từ nhiểu nguồn khác Môn TNXH môn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội kiến thức khoa học tự nhiên nhiều so với kiến thức khoa học xã hội Vì mơn TNXH mơn học có tầm quan trọng đổi giáo dục việc coi trọng thực hành vận dụng kiến thức, quan tâm đến lực tự học, tự khám phá kiến thức học sinh Môn TNXH dạy lớp 1, 2, (giai đoạn 1), lớp 4, ( giai đoạn 2) phát triển thành mơn khoa học, mơn lịch sử địa lí Mơn TNXH mơn học bắt buộc chương trình, thơng qua môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người Học sinh có hiểu biết bản, ban đầu vật tượng, mối quan hệ chúng tự nhiên, xã hội người tảng để em học lớp Môn khoa học, lịch sử địa lý tiểu học không đơn cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức cần thiết, mà tập cho học sinh làm quen với tư khoa học, rèn kỹ liên hệ kiến thức với thực tế ngược lại, giúp em có phẩm chất lực cần thiết thích ứng với sống, hình thành thái độ khám phá, tìm tịi thực tế…qua hình thành nhân cách cho học sinh * Mục tiêu, nhiệm vụ môn TNXH lớp 3: Môn TNXH lớp cung cấp số kiến thức bản, ban đầu thiết thực thể người Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh thể phòng tránh số bệnh tật thông thường; biết số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội xung quanh Đồng thời bước đầu hình thành phát triển học sinh kĩ như: tự chăm sóc sức khoẻ thân, biết ứng xử đưa định hợp lí đời sống để phịng tránh số bệnh tật tai nạn, giúp học sinh biết quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết vật, tương đơn giản tự nhiên xã hội Khơng thế, mơn TNXH cịn giúp học sinh hình thành phát triển thái độ hành vi như: Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng Biết yêu thiên nhiên, yêu gia đình, yêu nhà trường, yêu quê hương đất nước Đối với học sinh lớp 3, sau học xong môn TNXH, học sinh sẽ: - Biết tên, chức giữ vệ sinh quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh Biết tên cách phòng tránh số bệnh thường gặp quan hơ hấp, tuần hồn tiết nước tiểu -Biết mối quan hệ họ hàng, nội ngoại Biết phòng tránh cháy nhà Biết hoạt động chủ yếu nhà trường giữ an toàn trường Biết tên số sở hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế số hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại tỉnh ( thành phố) nơi học sinh Biết số quy tắc người xe đạp Biết sống trước địa phương giữ vệ sinh môi trường -Biết đa dạng, phong phú thực vật động vật; chức thân, rễ, lá, hoa, đời sống lợi ích người; ích lợi tác hại số động vật đời sống người Biết vai trò Mặt Trời Trái Đất đời sống người; vị trí chuyển động Trái Đất hệ Mặt Trời; chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất; hình dạng, đặc điểm bề mặt Trái Đất; biết ngày đêm, năm tháng, mùa * Nội dung, chương trình mơn Tự nhiên xã hội -Học sinh trang bị kiến thức sơ giản ban đầu người sức khỏe, giới tự nhiên xã hội quanh em - Chương trình mơn Tự nhiên xã hội lớp gồm 70 bài, tương ứng với 35 tuần, có 57 học tiết ơn tập kiểm tra, tiết thực hành phân phối theo chủ đề: Con người sức khỏe; Xã hội; Tự nhiên Chủ đề : Con người sức khỏe : 16 Chủ đề : Xã hội : 14 Chủ đề: Tự nhiên: 27 II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY MÔN TNXH HIỆN NAY A,Thuận lợi: -Với chương trình thay sách, giáo viên hướng dẫn cách xây dựng thiết kế học theo hướng có phân chia hoạt động cụ thể, rõ ràng, có dẫn phương pháp theo chủ đề - Cùng với việc đổi nội dung chương trình lớp 3, mơn Tự nhiên xã hội môn học thay đổi nhiều nội dung chương trình cấu trúc sách giáo khoa - Học sinh ln say mê học hỏi, tìm tịi, tìm hiểu giới Tự nhiên, Xã hội giới người quanh em B, Khó khăn: - Mơn TNXH mơn học tích hợp nhận thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Vì phương pháp học phải thể phương pháp đặc trưng môn khoa học thực nghiệm Song thực tế, người giáo viên chưa coi trọng việc đổi phương pháp môn học - Là môn học đánh giá nhận xét nên phận giáo viên chưa nhận thức mức vai trị, tầm quan trọng mơn học, xem mơn phụ nên giảng dạy chưa nhiệt tình, chưa tìm tịi, cải tiến để nâng cao chất lượng mơn học - Đồ dùng dạy học mơn cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu dạy học - Một phận giáo viên dạy chay, áp đặt kiến thức cho học sinh nên em chóng qn, tiết học khơng thu hút, khơng kích thích hoạt động học tập học sinh dẫn đến hiệu thấp - Một số giáo viên chưa sử dụng máy chiếu thường xuyên nên việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhiều hạn chế III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, việc học tập học sinh phải dựa hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo, hướng tới phát triển lực cá nhân thay cho việc học "áp đặt" kiến thức sẵn có cách dạy phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức, kết hợp với sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học Đối với học sinh lớp 3, làm quen củng cố thêm hiểu biết từ lớp 1, song trình độ nhận thức TNXH nhiều hạn chế Các em nhận thức giới dạng tổng thể, khả phân tích chưa cao Tư cụ thể cịn chiếm ưu Vì học sinh lớp nhận thức giới xung quanh thường dựa vào đối tượng thực thay Do đó, kết luận mà học sinh rút chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sống quan sát trực tiếp mà dựa luận chứng logic Việc dạy học sinh lớp địi hỏi phải nắm đặc điểm tâm lí lựa chọn, bổ sung phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học nói chung, mơn TNXH nói riêng nhà trường Để đạt hiệu giảng dạy mơn TNXH lớp thực số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng môn TNXH trường tiểu học Thường xuyên tổ chức chuyên đề dạy học môn TNXH cho lớp 1,2,3 môn khoa học, lịch sử địa lý lớp 4, Qua tiết thao giảng giáo viên bàn bạc, thảo luận rút phương pháp, hình thức tổ chức, cách thức tổ chức quản lí lớp học theo đặc thù môn đạt hiệu quả, tạo điều kiện để giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Từ giúp giáo viên thấy tầm quan trọng môn TNXH trường tiểu học; thay đổi nhận thức, thay đổi hành động, góp phần thúc đẩy cơng tác dạy- học mơn TNXH ngày hồn thiện Tăng cường tính chủ động nhận thức khai thác vốn sống học sinh: Để phấn đấu đạt yêu cầu đổi phương pháp dạy học Phát huy tính chủ động học sinh, người giáo viên cần tăng cường tính chủ động nhận thức học sinh Để đào tạo người lao động có lực, thích nghi với điều kiện phát triển, từ lớp đầu cấp tiểu học, người giáo viên phải biết dẫn dắt học sinh dựa vào kinh nghiệm cá nhân vốn hiểu biết học sinh giúp học sinh tự phát kiến thức Giáo viên tổ chức hoạt động học tập trình học phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp… Giáo viên lựa chọn có vấn đề nhằm củng cố phát huy trình độ vốn có học sinh chương trình để lựa chọn phương pháp Trong chương trình TNXH lớp từ đến 68 sử dụng giải pháp *Ví dụ: Dạy “Hoạt động thở quan hô hấp” – Bài - Sách HDH TNXH lớp Giáo viên dẫn dắt học sinh từ cụ thể, kinh nghiệm vốn có học sinh: nín thở, hít thở, hít vào, thở để học sinh nhận hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí, lồng ngực nở to ra, thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ngồi Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo tinh thần bổ sung vào hệ thống phương pháp thường dùng mơn học phương pháp có tác dụng phát huy tính chủ động nhận thức học sinh: 3.1 * Các phương pháp truyền thống là: - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp kể chuyện * Các phương pháp bổ sung: - Phương pháp thảo luận nhóm, cặp đơi - Phương pháp điều tra - Phương pháp trò chơi học tập - Phương pháp đóng vai… Việc dạy học học trách nhiệm giáo viên, giáo viên người định cho việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho học, cho tương tác thầy trò q trình lĩnh hội tri thức trị đạt hiệu cao Kinh nghiệm cho thấy, giảng thành công không dùng phương pháp mà phải phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp đại phương pháp truyền thống cách hợp lí Muốn đạt hiệu cao việc vận dụng phương pháp người giáo viên cần: - Nắm phương pháp dạy nhóm phương pháp - Lựa chọn phương pháp thích hợp để bổ sung, hỗ trợ lẫn - Chuẩn bị nội dung, hình thức dạy học tương ứng *Ví dụ: Dạy bài: Cuộc sống xung quanh em – 11 HDH TNXH lớp sử dụng nhiều phương pháp phối hợp như: quan sát - thảo luận Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát - Giáo viên nêu mục đích quan sát: Quan sát tranh cho biết tranh vẽ cảnh đâu? Vì em biết? Kể tên số nghề người dân nơi đây? Phiếu hướng dẫn học sinh quan sát: Tranh vẽ cảnh đâu? a- Nông thôn b Thành phố c Nông thôn thành phố Đường nào? Nhà cửa sao? Người xe cộ lại nào? Kể tên số nghề người dân qua tranh vẽ? Bước 2: Tổ chức cho học sinh quan sát theo nhóm Tất nhóm có nội dung thảo luận Tất thành viên nhóm tham gia Đại diện nhóm báo cáo kết Bước 3: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát Những điểm cần lưu ý sử dụng phương pháp là: - Thảo luận tránh làm hình thức có cá nhân nhóm trưởng tham gia - Giáo viên phải bao quát lớp học tránh lộn xộn thảo luận *Ví dụ: Dạy “Cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hoàn?” – Bài HDH TNXH lớp sử dụng phối hợp phương pháp: thảo luận - hỏi đáp – Trò chơi Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi yêu cầu sau thảo luận trả lời câu hỏi: - Em cảm thấy nhịp đập tim nào? - Em có cảm thấy mệt khơng? - Tại có bạn mệt ít, có bạn lại mệt nhiều hơn? Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi Liên hệ thực tế trả lời: - Nhớ lại kể tên hoạt động làm cho em mệt - Khi đó, nhịp tim em có thay đổi? Đại diện nhóm trình bày ý kiến *Giáo viên tổng kết: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động hoạt động sức, tim bị mệt, có hại cho sức khỏe 3.2 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu theo mơ hình VNEN Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học sử dụng phổ biến như: phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thực hành, điều tra với hình thức học cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp địa điểm học tập lớp ngồi sân trường Đây phương pháp hình thức dạy học đặc trưng mơn học mơ hình VNEN GV đóng vai trị “ẩn” việc tự học HS chiếm vai trò chủ đạo HĐ học tập chủ yếu diễn HS với HS.Các em thực trung tâm HĐ học tập, em phải phát huy lực độc lập, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập Hướng dẫn học TNXH Với mơ hình VNEN, HĐ lớp học hầu hết HĐ cá nhân HĐ nhóm Việc GV tổ chức HĐ lớp Vì cơng việc GV chủ yếu theo dõi, giám sát trợ giúp em có nhu cầu Đặc biệt GV cần bao quát lớp học để xem em có hiểu dẫn tài liệu không ? Cần trợ giúp ( làm rõ dẫn, hướng dẫn cách làm, giải thích thơng tin hay cung cấp phương tiện / đồ dùng học tập .) Nếu cần phương tiện / đồ dùng GV cần kiểm tra xem phương tiện / đồ dùng có trang bị góc học tập lớp học khơng ? Nếu thiếu GV cần chuẩn bị trước học bắt đầu * Cách hướng dẫn HS học tập a) Hoạt động cá nhân - HS đọc thầm yêu cầu - Thực yêu cầu - Báo cáo kết với thầy cô giáo b) Hoạt động theo cặp - HS đọc thầm yêu cầu - Thực yêu cầu :+ HS hỏi , HS trả lời Sau đổi lại - Báo cáo kết với thầy giáo c) Hoạt động theo nhóm - HS đọc thầm yêu cầu - Nhóm trưởng mời bạn nêu yêu cầu -Các thành viên nhóm suy nghĩ cá nhân chia sẻ với bạn bên cạnh theo yêu cầu hoạt động - Nhóm trưởng mời thành viên vài thành viên nhóm chia sẻ đưa ý kiến - Thống kết hoạt động nhóm - Báo cáo kết với thầy cô giáo d) Hoạt động lớp - GV hướng dẫn thực yêu cầu - GV kiểm tra kết học tập HS - GV xác hóa kiến thức - GV mở rộng ,nâng cao ( cần thiết) Quy trình dạy học theo Mơ hình trường học VNEN thực theo bước giảng dạy giáo viên 10 bước học tập học sinh, dùng cho tất mơn học nói chung phân mơn Tự nhiên xã hội nói riêng BƯỚC GIẢNG DẠY Bước 1: Tạo hứng thú cho học sinh - Kích thích tị mị, khơi dậy hứng thú học sinh - Tạo khơng khí lớp học vui, tị mị, chờ đợi, thích thú Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm - Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn HS để chuẩn bị học - Học sinh trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kĩ để làm nảy sinh kiến thức Bước 3: Phân tích - Khám phá- Rút kiến thức - HS rút kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết thực hành Bước 4: Thực hành, củng cố học - HS nhớ dạng cách vững chắc; làm tập áp dụng dạng theo quy trình - HS biết ý tránh sai lầm điển hình thường mắc trình thực - Tự tin thân Bước 5: Ứng dụng - HS củng cố, nắm vững nội dung kiến thức học - Học sinh biết vận dụng kiến thức học hồn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tế đời sống ngày - HS cảm thấy tự tin lĩnh hội vận dụng kiến thức 10 BƯỚC HỌC TẬP 1/Chúng em làm việc nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu ĐDHT cho nhóm 2/ Em đọc tên học viết tên học vào ô li ( Lưu ý không viết vào sách ) 3/ Em đọc Mục tiêu học 4/ Em bắt đầu Hoạt động (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo nhóm) 5/ Kết thúc Hoạt động bản, em gọi thầy giáo để báo cáo em làm để thầy /cô ghi vào bảng đo tiến độ 6/ Em thực Hoạt động thực hành: + Đầu tiên em làm việc cá nhân; + Em chia sẻ với bạn ngồi bàn (Giúp sửa chữa làm cịn sai sót); + Em trao đổi với nhóm Chúng em sửa cho nhau, luân phiên đọc (lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác) 7/ Em thực Hoạt động ứng dụng 8/Chúng em đánh giá thầy, cô giáo 9/ Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá( nhớ suy nghĩ kĩ viết lưu ý đánh giá thầy, cô giáo) 10/ Em học xong em phải ôn lại phần Tăng cường sử dụng thiết bị, ĐDDH sẵn có tự làm Sử dụng triệt để, khai thác cách có hiệu ĐDDH cấp BGH thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thiết bị, ĐDDH giáo viên đưa việc sử dụng ĐDDH vào tiêu chí xét thi đua vào cuối kì I cuối năm học Cần khơi dậy phong trào tự làm ĐDDH, sưu tầm tranh, ảnh tư liệu phục vụ cho tiết dạy để bổ sung thiết bị đồ dùng mà trường khơng có, qua giải phần, khắc phục tình trạng dạy chay, áp đặt kiến thức học sinh Đổi phương tiện dạy học (UDCNTT) Phương tiện dạy học truyền thống bao gồm tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm, vật thật Phương tiện đại phong phú ứng dụng CNTT, máy thu thanh, máy chiếu …Tuỳ theo nội dung dạy, tuỳ theo tình hình thực tế trình độ giáo viên, tuỳ theo trang thiết bị có nhà trường giáo viên lựa chọn thiết bị dạy học phù hợp Cùng dạy sử dụng loại đồ dùng dạy học khác làm tăng hiệu dạy người giáo viên cần: - Tích cực hoá chuẩn bị thiết bị dạy học - Tự học tập nâng cao trình độ sử dụng kĩ thuật đại máy chiếu Lưu ý sử dụng phương tiện dạy học: - Tuỳ theo điều kiện sở vật chất, lực giáo viên để lựa chọn phương tịên dạy học phù hợp - Khi sử dụng xong phải bảo quản thiết bị dạy học, thiết bị sử dụng lâu dài Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học như: dạy học cá nhân, học theo nhóm, dạy theo lớp, dạy thiên nhiên… Đây việc làm cần thiết tiết dạy nhằm làm cho học sinh bớt nhàm chán bài, tiết học Có thể sử dụng phối hợp nhiều hình thức dạy học khác dạy nhằm tăng hiệu dạy như: - Lựa chọn hình thức dạy học cho phù hợp điều kiện cụ thể lớp học, địa phương… - Chuẩn bị tốt cho hoạt động trời, phương án có tình xấu xảy ra: thời tiết, khách quan mang lại *Ví dụ: Dạy bài: Cuộc sống xung quanh em Có thể sử dụng hình thức học thảo luận theo nhóm để trao đổi Trong q trình thảo luận cần tạo điều kiện cho học sinh hoạt động (sử dụng hình thức “khăn trải bàn”) để hạn chế việc nhóm trưởng làm việc trình thảo luận Dạy học theo hình thức học thiên nhiên để học sinh quan sát nắm thực tiễn Có thể phối hợp hình thức dạy học ngồi thiên nhiên thảo luận nhóm để học sinh có hứng thú học tập, hiệu dạy cao QUY TRÌNH DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO MƠ HÌNH VNEN Tiết 1.Kiểm tra Hoạt động ứng dụng (Kiểm tra cũ) -Đặt vài câu hỏi nội dung học trước (chỉ kiểm tra nhẹ nhàng) -HS báo cáo HĐƯD Giới thiệu - Giới thiệu tên bài, ghi tên học (ghi rõ tiết, tên học) - Nhóm trưởng lấy tài liệu, HS viết học Đọc mục tiêu - HS đọc mục tiêu - GV đến nhóm kiểm tra việc nắm mục tiêu HS xác định mục tiêu tiết học Hoạt động - GV giao nhiệm vụ - HS làm việc (cá nhân, nhóm hay lớp theo logo) - Nhóm làm xong, cắm cờ hồn thành, GV đến kiểm tra, chốt kết quả, cắm hoa - Báo cáo với thầy ,cô giáo kết em làm - GV nhận xét, tun dương nhóm học tốt, tích cực * Tiết - Tiến hành tương tự tiết (học phần HĐTH) - Dành khoảng 1- phút cuối tiết để hướng dẫn HĐƯD nhắc nhở, chuẩn bị cho tiết học sau Tóm lại: Nhờ phối hợp phương pháp dạy học đại truyền thống mà học sinh có hội trình bày ý kiến, suy nghĩ tạo điều kiện phát triển kĩ giao tiếp, tranh luận mà trước dùng phương pháp truyền thống hạn chế KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP Bài 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TIẾT I MỤC TIÊU: Sau học hs biết: - Kể tên số hoạt động nông nghiệp - Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp - Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi II ĐỒ DÙNG - Một số sản phẩm nông nghiệp học sinh sưu tầm III KẾ HOẠCH BÀI HỌC 1.Khởi động Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát nài bát: Ngày mùa 2.Bài a, Giới thiệu Cô thấy hát vừa thật hay Bài hát cac ngợi khơng khí vui nhộn nơng thơn vào mùa thu hoạch Đây hoạt động ngành nông nghiệp nước ta.Vậy ngành nơng nghiệp cịn có hoạt động khác hoạt động mang lại lợi ích gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm -Tìm hiểu mục tiêu học -HS đọc mục tiêu Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Quan sát trả lời -Các em nắm mục tiêu học vào hoạt động -Kiểm soát HS hoạt động -Yêu cầu thực hoạt động -Giáo viên nhận xét Tổng kết lại + Hoạt động nuôi cá: Không cung cấp cá làm thực phẩm, thức ăn cho nhân dân Cá dung để làm mắm đem bán tăng thu nhập + Hoạt động trồng cà phê: Đem lại hạt có giá trị xuất cao Hạt cá phê có giá trị xuất gấp lần loại thông thường khác Cây cà phê không trồng địa phương lại trồng nhiều miền nam đem lại cho người dân lợi ích kinh tế lớn -Qua trình bày nhóm, mời bạn nhắc lại hoạt động nông nghiệp mà em vừa biết? -Những hoạt động nông nghiệp mang lại cho người dân lợi ích gì? HĐ2 Hãy suy -Kiểm sốt HS hoạt động nghĩ xếp -Qua việc thực hoạt động hình vào em nhận thấy hoạt động nông bảng sau nghiệp chia làm nhóm: Hoạt động tồng trọt chăn ni, Hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản, Hoạt động trồng bảo vệ rừng -Các em tất hoạt động hoạt động tồng trọt chăn nuôi, hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản, hoạt động trồng bảo 10 -Hoạt động cặp đôi -Trưởng ban học tập cho bạn trình bày kết -Hoạt động cặp đơi -Đại diện cặp trình bày HĐ3 Liên hệ thực tế HĐ4+5 Trưng bày sản phẩm HĐ6 Đọc cho biết vệ rừng gọi hoạt động nơng nghiệp -Kiểm sốt HS hoạt động Gv nhận xét: Ở địa phương có nhiều hoạt động nơng nghiệp đặc trưng như: nuôi rắn Vĩnh Sơn, trồng râu ni tằm bị sữa Vĩnh Thịnh, hay cánh đồng em qua hang ngày có trồng bí đỏ - loại nơng sản tiếng Vĩnh Tường Xa chút Tam Đảo có trồng đặc sản su su, Lập Thạch có long ruột đỏ xuất với số lượng lớn -Cô thấy em nêu nhiều hoạt động nơng nghiệp địa phương Các em ạ, Vĩnh phúc tỉnh có nơng nghiệp phát triển mạnh có ……… -Kiểm sốt HS hoạt động -Gv nhận xét: Cô thấy sản phẩm em sưu tầm phong phú Sản phẩm mang lại lợi ích cho sức khỏe Các em phải chịu khó ăn đầy đủ sản phẩm để đảm bảo sức khỏe giúp học tập tốt Sản phẩm phải yêu quý Hơn phải giúp đỡ bố mẹ việc làm phù hợp với lứa tuổi để bố mẹ làm nhiều sản phẩm em có đồng ý khơng? -Kiểm sốt HS hoạt động -Hơm học gì? -Những hoạt động gọi hoạt động nông nghiệp? -Hoạt động nông nghiệp mang lại lợi ích gì? -Chúng cần phải làm để giúp bố mẹ làm sản phẩm nông nghiêp? Gv kết luận: Cơ thấy vui 11 -Hoạt động cặp đơi -Nhóm trưởng điều hành bạn thực theo ý cầu -Hoạt động nhóm -Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm -Giới thiệu sản phẩm -Hoạt động nhóm -HS đọc đoạn văn -Trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG hôm em nắm tốt Đặc biệt địa phương chúng ta, bố mẹ em làm nông nghiệp chủ yếu Vậy sau học hôm nay, cô mong muốn bạn giúp đỡ bố mẹ làm nhiều sản phẩm -HD nhà -VN thực HĐ ứng dụng IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Giáo viên nhân tố định kết hiệu đào tạo, việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên quan trọng Vì việc tổ chức cho giáo viên giao lưu trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác giảng dạy cần thiết - Đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phù hợp với tiết học góp phần nâng cao hiệu dạy - Tăng cường sử dụng thiết bị ĐDDH sẵn có tự làm khắc phục việc dạy chay, học chay làm tăng hiệu tiết dạy giáo dục - Cần quan tâm ứng dụng CNTT dạy học, tạo môi trường học tập sinh động, giúp học sinh tiếp cận với khoa học đại nhằm phát triển tư cho học sinh - Cần có phối hợp tốt giáo dục nhà trường giáo dục gia đình - Sự kiểm tra đôn đốc kịp thời BGH, chia sẻ, động viên , giúp đỡ đoàn thể đội ngũ giáo viên đơn vị góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục V KẾT LUẬN Để phát triển người tồn diện góp phần hình thành lực, phẩm chất, tư cho học sinh việc dạy tốt tất môn học yêu cầu thiếu Người giáo viên dạy tốt mơn Tốn, Tiếng Việt hình thành tri thức cho học sinh mà phải dạy tốt tất môn học khác để phát triển người tồn diện Việc dạy tốt mơn TNXH yêu cầu quan tâm song song với môn khác Cùng với việc đổi phương pháp dạy học nhà trường tiểu học mà mơn TNXH thay đổi theo hướng tích cực Giáo viên nhiệt tình, có trình độ tay nghề, trình độ khoa học công nghệ nâng lên điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học nhẹ nhàng mà hiệu giúp học sinh học tập Dạy học mơn TNXH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, góp phần tạo khơng khí học tập vui tươi hồn nhiên, sinh động làm thay đổi khơng khí học tập giúp học sinh học tốt môn học Thị trấn, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI THỰC HIỆN 12 Đào Thị Thắm Hồng 13 ... mơn Tự nhiên xã hội -Học sinh trang bị kiến thức sơ giản ban đầu người sức khỏe, giới tự nhiên xã hội quanh em - Chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp gồm 70 bài, tương ứng với 35 tuần, có 57 học. .. khoa - Học sinh say mê học hỏi, tìm tịi, tìm hiểu giới Tự nhiên, Xã hội giới người quanh em B, Khó khăn: - Mơn TNXH mơn học tích hợp nhận thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Vì phương pháp học. .. nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học nói chung, mơn TNXH nói riêng nhà trường Để đạt hiệu giảng dạy môn TNXH lớp thực số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng môn