Giáo án GDCD 8 2020 ngoan

47 56 0
Giáo án GDCD 8 2020  ngoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 1+ 2 Bài: 1: TRUNG THỰC I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Trình bày được quan điểm của mình về trung thực và các biểu hiện đa dạng của trung thực Phân tích được ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực trong cuộc sống 2. Kĩ năng Có ý thức rèn luyện để trở thành người trung thực 3. Thái độ Quý trọng những người sống trung thực, phê phán những hành vi thiếu trung thực trong cuộc sống 4. Các năng lực cần hướng tới Năng lực tự học Năng lực tư duy, phê phán Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH II Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, sách hướng dẫn học môn GDCD 8 2. Học sinh: Bút, vở, sách hướng dẫn học môn GDCD 8 III Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 3. Bài mới:

Ngày soạn 25/8/2018 Ngày giảng: Tiết 1: 8A1: 08/09/2018 Tiết 2: 8A1:15/09/2018 8A2: 28/08/2018 8A2:04/09/2018 Tiết: 1+ Bài: 1: TRUNG THỰC I/ Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày quan điểm trung thực biểu đa dạng trung thực - Phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng trung thực sống Kĩ - Có ý thức rèn luyện để trở thành người trung thực Thái độ - Quý trọng người sống trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực sống Các lực cần hướng tới - Năng lực tự học -Năng lực tư duy, phê phán - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH II/ Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, sách hướng dẫn học môn GDCD Học sinh: Bút, vở, sách hướng dẫn học môn GDCD III/ Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) Bài mới: A) Hoạt động khởi động Chơi trị chơi “ Hãy làm theo tơi nói,đừng làm theo tơi làm” B) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt 1: Tìm hiểu trung thực HS: - Đọc truyện “ Ba lưỡi rìu” a Đọc truyện “ Ba lưỡi rìu” Hoạt động cá nhân: - Gv gọi học sinh đọc truyện “ Ba lưỡi rìu” SGK - Hs đọc truyện - Hoạt động nhóm – Kt khăn trải bàn - Gv chia lớp thành ba nhóm u cầu ba nhóm thảo luận câu hỏi ?Vì anh tiều phu lại khơng nhận rìu 1 vàng rìu bạc? Việc làm anh thể phẩm chất gì? ? Từ câu chuyện trên, em hiểu trung thực - Hs trả lời: Vì anh tiều phu làm rơi rìu sắt cũ kĩ khơng phải rơi rìu vàng hay bạc - Việc làm anh thể phẩm chất trung thực - Em hiểu trung thực tôn trọng thật, thật thẳng, dám nhận lỗi b Khái niệm trung thực mắc khuyết điểm… - Gv nhận xét chốt lại - Trung thực luôn tôn trọng - Gv chuyển ý sang mục thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm - Người trung thực người không chấp nhận giả dối, gian lận, khơng lợi ích riêng mà che giấu làm sai lệch thật - Thảo luận cặp đơi – Hs trình bày vào phiếu học tập Tìm hiểu biểu trung - Gv: Từ câu chuyện trên, từ thực sống, học tập ngày, em biểu cụ thể trung * Biểu trung thực: Tính trung thực thiếu trung thực, ghi vào thực biểu qua thái độ, hành động, phiếu học tập lời nói, thể cơng việc; - Hs thực vaog phiếu học tập quan hệ với thân người khác + Tự làm kiểm tra + Khơng nhìn bạn - Gv kiểm tra nhận xét + nói thật bị - Gv chốt lại kiến thức thiệt hại + Thẳng thắn phê bình bạn mắc khuyết điểm + Trả lại rơi cho người * Biểu thiếu trung thực + Xem bạn + Tham lam + Nói sai thật - Hoạt động nhóm – Kt khăn trải bàn Tìm hiểu hậu thiếu - Gv: Chia lớp thành nhóm thảo trung thực luận trường hợp trả lời câu hỏi (3 a Nghiên cứu trường hợp 2 phút) trả lời câu hỏi - TH1: Hs thảo luận ? Vì Qn lại nói dối mẹ cô giáo ? Nếu Quân, em cảm thấy mẹ, cô giaops bạn phát thật - TH2 : Hs thảo luận ? Vì Mạnh lại khơng nói thật ? Nếu Hùng, em cảm thấy có suy nghĩ việc làm Mạnh - Các nhóm suy nghĩ thảo luận trả lời + TH1 : - Vì quân trót dùng số tiền nộp học để trả tiền cho nhóm chơi điện tử - Nếu Quân em cảm thấy xấu hổ, nói dối mẹ cô giáo, mẹ, co giáo bạn biết Quan cảm thấy xấu hổ người khơng tin tưởng + TH2 : - Vì Mạnh chép bạn nên khơng dám nói thật Vì nói thật cô giáo bạn lớp biết Mạnh chép Hùng - Nếu em Hùng em suy nghĩ việc làm khơng Cho bạn chép làm thiếu trung thực làm - Gv nhận xét nhóm chốt lại ? Theo em hậu thiếu trung * Hậu thiếu trung thực thực ? - Làm lòng tin người thân bạn bè - Hs nêu số hậu - GV nhận xét, kết luận - Mọi người xa lánh - Không người quý trọng tin yêu - Hoạt động cá nhân : a Gv cho học sinh đọc truyện “ Cái giá b Ý nghĩa, tầm quan trọng trung trung thực” thực b Thảo luận cặp đôi để trả lời câu a Đọc truyện “ Cái giá trung hỏi thực” 3 ? Vì ông bố câu chuyện lại sẵn sàng trả đủ tiền không chịu bnois sai thật + Hs trả lời vì: Ơng bố khơng muốn nghe thấy nói dối, khơng tin tưởng ông bố ? Theo em, hai đứa người chứng kiến có suy nghĩ cảm xúc thấy việc làm người bố + Hs trả lời: Các ông người chứng kiên sec cảm thấy ông bố người trung thực người bố đáng kính trọng, hai đứa cảm thấy tự hào có người bố ? Khi thực hành vi trung thực, người thường có tâm trạng thé + Khi người thực hành vi trung thực người cảm thấy lịng thản, khơng thấy xấu hổ với người, tự tin ? Người sống trung thực gặp khó khăn, thua thiệt sống + Hs trả lời: Gặp khó khăn người gét khơng hài lịng với việc làm mình, thiệt thịi cho bán thân ? Tại người nên sống trung thực + Hs trả lời: Mỗi nên sống trung thực để noi gương cho người, hoàn thiện thân - Yêu cầu hs hoạt động nhóm, hồn thành bảng SGK/ - HS hoạt động nêu được: + Trong học tập hoạt động trường: thật với bạn bè + Trong cơng việc gia đình: hồn thành tốt cơng việc giao 4 b Ý nghĩa tầm quan trọng trung thực + Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, người tin yêu, kính trọng + Đối với xã hội: Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội Cách rèn luyện tính trung thực - Trong học tập hoạt động trường: thật với bạn bè + Trong cơng việc gia đình: hồn thành tốt cơng việc giao - Trong quan hệ với người thân + Trong quan hệ với người thân gia đình: khơng nói dối ln nói gia đình: khơng nói dối ln nói thật thật - Trong quan hệ với bè, thầy cô giáo: + Trong quan hệ với bè, thầy giáo: dũng cảm nhận lỗi mắc dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết diểm khuyết diểm - Trong mối quan hệ với người khác: + Trong mối quan hệ với người khác: thật thà, trung thực thật thà, trung thực - GV nhẫn ét, chốt kiến thức C) Hoạt động luyện tập Hoàn thành vào bảng nêu hậu thiếu trung thực - Gv cho lớp hoạt động cặp đôi, hoàn thành vào phiếu học tập - TH1: hậu quả: Ảnh hưởng đến chất lượng rau, làm cho người tiêu dùng bị mắc bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe - TH2: Bạn khơng đạt kết dù cố gắng, hiệu không cao _ TH3: Khơng dám nhận lỗi mắc lỗi, làm lịng tin người _ TH4: Khơng nhận lỗi làm lòng tin người, sau mượn đồ người khác chắn người cần suy nghĩ _ TH5: Ảnh hưởng nghuy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người khác Xử lý tình - Hoạt động nhóm - Hồn thành vào phiếu học tập + Tình 1,2,3 Các nhóm suy nghĩ trả lời theo suy nghĩ - Gv nhận xét chốt câu trả lời: Tự liên hệ ? Em tìm trường hợp thiếu trung thực mà em thấy, trường hợp trung thực em thấy Và trình bày trước lớp D) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Vận động bạn, người thân người xung quanh phải sống trung thực E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói trung thực giá trị trung thực Ngày .tháng .năm 2018 Chuyên môn duyệt 5 Ngày soạn: 14/09/2018 Ngày giảng: Tiết 3: 8A1: 22/09/2018 Tiết 4: 8A1: 29/09/2018 8A2: 11/09/2018 8A2: 18/09/2018 Tiết: 3+ Bài: 2: LIÊM KHIẾT I/ Mục tiêu học Kiến thức - Nêu liêm khiết, biểu liêm khiết ý nghĩa sống liêm khiết - Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, tham nhũng, làm giàu bất Kĩ - Có ý thức rèn luyện để trở thành người liêm khiết Biết sống liêm khiết, không tham lam Thái độ - Kính trọng người sống liêm khiết, phê phán hành vi tham ô, tham nhũng Các lực cần hướng tới - Năng lực tự học - Năng lực tư duy, phê phán - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội II/ Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, sách hướng dẫn học môn GDCD Học sinh: Bút, vở, sách hướng dẫn học môn GDCD III/ Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ?Thế trung thực? nêu ví dụ trung thực? Bài mới: A) Hoạt động khởi động Đọc truyện “Mạc Đĩnh Chi” Trả lời câu hỏi: 1) Em suy nghĩ cách sống Mạc Đĩnh Chi? - HS trả lời: Mạc Đĩnh Chi sống khơng tham lam, khơng phải khơng nhận Ơng sống sạch, không hám tiền bạc, cải người khác 2) Cách sống thể phẩm chất gì? - HS trả lời: Thể sạch, liêm khiết - GV: Dẫn dắt vào 6 B) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt 1: Tìm hiểu liêm khiết biểu liêm khiết a Đọc thông tin SGK - Liêm khiết sống sạch, không hám danh lợi, tiền bạc, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỉ Hoạt động cá nhân: - Gv gọi học sinh thông tin SGK Thế liêm khiết? - Hs trả lời: - Gv nhận xét chốt lại - Gv chuyển ý sang mục - Thảo luận cặp đơi – Hs trình bày vào phiếu học tập - Gv: Từ câu chuyện Mạc Đĩnh Chi từ sống, học tập ngày, em biểu cụ thể liêm khiết trái với liêm khiết ghi vào phiếu học tập - Hs thực vào phiếu học tập - Gv kiểm tra nhận xét - Gv chốt lại kiến thức - Hoạt động nhóm – Kt khăn trải bàn - Gv: Chia lớp thành nhóm, nhóm ý thảo luận trả lời câu hỏi - Hs thảo luận a) Người sống liêm khiết nghèo đói suốt đời? b) Sống liêm khiết khiến người 7 b Tìm hiểu biểu cụ thể liêm khiết trái với liêm khiết * Biểu liêm khiết: Tính liêm khiết thể nhà trường, gia đình xã hội: + Trả lại rơi + Không nhận quà hay tiền có giá trị từ người khác để hưởng lợi bất + Khơng ham tiền bạc, vật chất thứ khơng phải làm + Không tham ô tiền bạc, tài sản chung + Không sủa dụng chức quyền vào việc nhằm mưu cầu cho thân, * Biểu trái với liêm khiết: + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thân để kiếm lợi cho riêng + Tham lam quỹ chung tập thể + Nhận hối lộ + Nhặt rơi không trả cho người mất, Tìm hiểu ý nghĩa liêm khiết thản người tin cậy, quý trọng? c) Sống liêm khiết góp phần xây dựng xã hội sạch, tốt đẹp, giàu mạnh? d) Sống liêm khiết thiệt mình? e) Nguyên nhân khiến người ta sống khơng liêm khiết lịng tham, ham muốn tiền tài, quyền lự, danh vọng? - Các nhóm suy nghĩ thảo luận trả lời a) Khơng đồng ý Vì sống liêm khiết khơng tham lam người khác, không hám danh lợi chăm chỉ, chịu khó khơng nghèo b) Đồng ý Vì sống liêm khiết làm việc tốt nên cảm thấy thản c) Đồng ý Vì khơng tham lam làm cho xã hội giàu mạnh thêm, tốt đẹp thêm d) Không đồng ý Vì sống tốt, sống có ý nghĩa người yêu mến, quý trọng e) Đồng ý Vì người có lịng tham, muốn làm giàu cho thân - GV yêu cầu nhóm trình bày kết - Gv nhận xét nhóm chốt lại ? Theo em, liêm khiết có ý nghĩa gì? - Ý nghĩa liêm khiết: + Làm người thản vfa người tin cậy, quý trọng + Sống liêm khiết góp phần xây dựng xã hội sạch, tốt đẹp, giàu mạnh - Hoạt động nhóm : Xác định Cách rèn luyện tính liêm khiết việc học sinh cần làm để rèn luyện tính liêm khiết? - HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu - Muốn trở thành người sông liêm khiết hỏi cần: + Hs nêu được: 8 - GV nhận xét, chốt kiến thức + Không tham rơi + Công bằng, khách quan tự đánh giá thân đánh giá bạn bè + Luôn sống sạch, trung thực, thẳng thắn, khơng vật chất + Học tập làm theo gương sống liêm khiết + Phê phán hành vi hám danh lợi, ích kỉ, nhỏ nhen C) Hoạt động luyện tập Nhận xét hành vi: Hoạt động cá nhân Hãy đọc trường hợp cho biết: - Nhận xét em hành vi, việc làm nhân vật trường hợp? - Những hành vi, việc làm không phù hợp nguyên nhân nào? - Em làm chứng kiến hành vi, việc làm không phù hợp người thân đối tượng có hành vi, việc làm ấy? HS đọc trường hợp hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi: GV chia lớp thành nhóm, nhóm trả lời ý a) Chị Nga người không tham lam, nhặt tiền chị mang trả lại cho người b) Các cảnh sát tổ công tác Phịng cảnh sát giao thơng Bắc Giang đã khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ c) Ông Nguyễn Văn Minh lợi dụng chức chủ tịch xã để làm lợi cho thân Do ông người tham lam tiền của nhà nước Nếu gặp trường hợp này, em khuyên ông không nên làm Nếu ông không nghe, em tố cáo với quan nhà nước d) Các ông cán kiểm lâm lợi dụng chức vụ để phá rừng, khai thác gỗ để bán, làm giàu cho thân Cũng hám lợi trước mắt nên ông làm Nếu gặp trường hợp này, em khuyên ông không nên làm Nếu ông không nghe, em tố cáo với quan nhà nước đ) Hành vi không tốt, ảnh hưởng đến uy tín bác sĩ làm việc tốt Do tham lam tiền nên nhân viên y tế yêu cầu Nếu gặp trường hợp này, em khuyên họ không nên làm Nếu họ không nghe, em tố cáo với quan nhà nước - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận set, bổ sung - Gv nhận xét ý kiến nhóm đưa cho điểm ý kiến hay Cùng chia sẻ - Hoạt động cá nhân: Yêu cầu hs kể gương liêm khiết Bác Hồ gương mà gặp sống ngày 9 Tìm hiểu lt phịng, chống tham nhũng - Yêu cầu hs đọc số nội dung luật phòng, chống tham nêu trách nhiệm hs việc phòng, chống tham nhũng HS nêu được: - Thực tốt nghĩa vụ công dân việc phòng, chống tham nhũng - Tố cáo hành vi tham ô, tham nhũng mà em biết - Tuyên truyền luật để người dân biết thực Xử lí tình đóng vai - HS đóng vai xử lí tình trên: + Tình 1: Nếu em Chi, em khuyên bố mẹ không nên làm Vì làm vi phạm pháp luật + Tình 2: Nếu em Hà em khơng nghe theo bạn, làm khơng liêm khiết, ham thành tích thân +Tình 3: Kiên Phong nên báo cho công an biết D) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Vận động bạn, người thân người xung quanh phải sống liêm khiết - Kính trọng người sống liêm khiết E) HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói liêm khiết, chia sẻ với bạn bè kết sưu tần - Tìm hiểu luật phịng, chống tham nhũng có liên quan đến học Ngày .tháng .năm 2018 Chuyên môn duyệt 10 10 21 Dân tộc Phù Lá: Sống thành xen kẽ với dân tộc Mơng, Thái, thường có – 15 nhà Do dân số q lại phải sống xen kẽ nên văn hóa truyền thống dân tộc Phù Lá dần bị mai Nhiều phong tục tập quán cưới xin, ma chay, lễ tết làm theo người Thái người Mông C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trình bày số truyền thống văn hóa lạc hậu, mê tín dị đoan số dân tộc địa phương D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thực số trò chơi truyền thống dân tộc địa phương E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Sưu tầm số hình ảnh hoạt động văn hóa dân tộc địa phương Ngày….tháng… năm 2018 Chuyên môn duyệt 33 33 Tiết: ( 10+12+13) Bài 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT I/ Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu kỉ luật nêu ý nghĩa tuân thủ kỉ luật cá nhân xã hội Kĩ - Chỉ hành vi thể tuân thủ kỉ luật học sinh - Nêu cách rèn luyện thân để biết tuân thủ kỉ luật sống học tập Thái độ - Ủng hộ hành vi, việc làm tuân thủ kỉ luật, phê phán hành vi việc làm vi phạm kỉ luật Các lực cần hướng tới - Năng lực tự học -Năng lực tư duy, phê phán - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH II/ Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo khoa, sưu tầm câu chuyện liên quan Học sinh: Đọc sách hướng dẫn học tìm hiểu III/ Tổ chức hoạt động dạy học A) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động chung lớp: Trò chơi “ Hịa tấu âm ” a Gv thơng qua cách chơi luật chơi Tổ chức chơi trò choi b Thảo luận sau chơi ? Bản hòa tấu lớp nghe nào? ? Điều xảy có bạn làm khơng theo hiệu lệnh, khơng nhịp không cường độ? ? Nếu tất tuân thủ luật chơi điều xảy ra? B) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt Tìm hiểu kỉ luật tuân HĐ nhóm thủ kỉ luật Đọc thông tin trả lời câu hỏi 34 34 ? kỉ luật giúp rèn luyện nhân cách? Em lấy ví dụ minh họa? Hs: kỉ luật giúp thân sửa chữa sai lầm, thiếu sót để hồn thiện thân ? Em đưa cam kết cho cá nhân chưa? Hãy nêu hai cam kết mà em tự đặt cho thân Hs: tự liên hệ thân ? Em nhận thấy thân có làm theo cam kết đặt không? Tại sao? Hs: tự liên hệ thân ? Hãy nêu ý nghĩa nội quy lớp học cá nhân em tập thể lớp? Hs: - Đối với cá nhân làm cho thân cảm thấy thản, vui vẻ sáng tạo học tập - Đối với tập thể: Giúp lớp có nề nếp,kỉ cương trì đạt kết cao ? Nếu hoc sinh không tuân thủ nội quy lớp học, điều xảy ra? Nếu tất người tuân thủ nội quy lớp học, điều xảy Hs: không tuân tủ nội quy lớp học lớp khơng đạt kết tiêu đề bị tan rã - tuân thủ nội quy lớp học lớp đạt kết mục tiêu đề ? Tại cá nhân cần biết chấp hành kỉ luật nơi công cộng? Hs: Đảm bảo ổn định phát triển bền vững xã hội ? kỉ luật? Hs: - Kỉ luật quy định chung cộng đồng tỏ chức xã hội ( Nhà trường,cơ sở sản xuất,cơ quan…) yêu cầu người phải tuân theo, nhằm tạo thống hành động để đạt đươc chất lượng, hiệu công vệc ? Thế tuân thủ kỉ luật? - Tuân thủ kỉ luật biết tự giác chấp hành quy định chung 35 35 tập thể, tổ chức xã hội nơi lúc; chấp hành phân công tập thể lớp học,cơ quan, doanh nghiệp Tìm hiểu ý nghĩa kỉ luật HĐ cặp đôi Đọc đoạn hội thoại trả lời câu hỏi ? Tý cho “ sợi dây kéo diều xuống”, theo em, sợi dây kéo diều xuống hay giúp diều bay cao hơn? Vì sao? Hs: sợi dây giúp diều bay cao sợi dây giúp diều giữ thăng ? Nếu ta ví dây diều với cánh diều giống kỉ luật người, em suy nghĩ vai tị kỉ luật cá nhân xã hội? - Kỉ luật giúp người định Hs: hướng đắn sống phát triển lành mạnh; người có tính kỉ luật cảm thấy thoải mái, người tôn trọng, quý mến - Mặt khác kỉ luật tảng xã hội đảm bảo ổn định phát triển bền vũng xã Làm để thân tuân thủ kỉ luật? HĐ cá nhân Đọc thông tin trả lời câu hỏi ? Em có khó khăn việc lập kế hoạch thực kế hoạch hướng dẫn không? Tại sao? Hs: ? Hãy phân tích ý nghĩa bước bước việc hình thành phát triển tính kỉ luật hs: ? Chia sẻ với bạn lớp kế hoạch thời gian biểu ngày em? Hs: chia sẻ ? Bản thân em làm để tuân thủ kỉ luật? - Đánh giá ý thức tuân thủ kỉ Hs: luật thân - Tuân thủ kỉ luật nơi, lúc - Hình thói quen sống có kỉ luật 36 36 Phân biệt hành động có tính kỉ luật hành động thơng thường Gv: u cầu hs đọc thông tin HĐ cặp đôi ? Đâu hành động có tính kỉ luật hành động sau.( khoanh tròn chữ trước phương án mà em chọn) Hs: lựa chọn ý A, C, E Gv: yêu cầu hs liên hệ gương tuân thủ kỉ luật? Hs: liên hệ 5.Phản biện Gv: yêu cầu hs đọc thông tin HĐcá nhân, cặp đôi ? Theo em kỉ luật có làm tự người khơng? Cuộc sống cần có kỉ luật khơng? Vì sao? Hs: theo em kỉ luật khơng làm tự người mà giúp người định hướng đắn sống để phát triển lành mạnh Kỉ luật cần thiết cho cho sống khơng có kỉ luật người khơng ý thức việc làm xã hội không ổn định phát triển ? Tại người lại dễ phá bỏ nguyên tắc, phá vỡ kỉ luật? Hs: bị lôi kéo, bị dụ dỗ, không tuân thủ nguyên tắc kỉ luật đề ? Bản thân em có phải người thích sống kỉ luật khơng? Vì sao? Hs: liên hệ thân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tìm hiểu kỉ luật nhà trường kỉ luật thân HĐ nhóm ? Trường em, lớp học em có quy định cho hs? Hs: đưa nội quy trường,lớp ? Các em thường thực nội quy nào? Tại có bạn thực hinej tốt, có bạn thực chưa tốt? Hs: liên hệ ? theo em cần làm để học sinh tự giác thực tốt nội quy? Hs: 37 37 ? Em thường đặt kỉ luật cho mình? Điều giúp ích cho thân em? Hs liên hệ thân ? Theo em kỉ luật cá nhân kỉ luật nhà trường có thống với khơng? Hãy lấy ví dụ cụ thể? Hs: Tìm hiểu biểu tuân thủ kỉ luật HĐ nhóm Nhóm 1: nhóm thảo luận ( theo mẫu đây) biểu cụ thể người học sinh tuân thủ kỉ luật giải thích vv́ sao? Nhóm 2: nhóm thảo luận ( theo mẫu đây) biểu cụ thể người học sinh không tuân thủ kỉ luật giải thích sao? Các nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét,kết luận Tìm hiểu số lưu ý hình thành thay đổi thói quen HĐ cá nhân ? Hãy xác định thói quen cần hình thành thay đổi ? Hs: liên hệ thân ? Theo em điều khó khăn việc hình thành thay đổi thói quen gì? Hs: liên hệ thân ? Em có cách để vượt qua khó khăn khơng? Hs: liên hệ thân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thực SHD nội dung sau: Đánh giá lại hành vi thân Tuân thủ kỉ luật – thay đổi thân Bạn có phải người kỉ luật khơng? Kế hoach hồn thiện thân E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI,MỞ RỘNG Thực SHD /47, 48 Duyệt ngày………………… Lý Thị Thu Hà 38 38 Ngày soạn:…………………………………………… Ngày giảng:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 16+17: ÔN TẬP I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS có ý thức học tập tự giác, nghiêm túc Thái độ: Rèn luyện kỹ làm tập trắc nghiệm, vận dụng sáng tạo kiến thức để giải tình Định hướng hình thành lực - Năng lực tự học -Năng lực tư duy, phê phán - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH II Chuẩn bị Giáo viên: Nội dung ơn tập học kì I Học sinh: 39 39 III Tổ chức hoạt động dạy học Câu 1: Hành vi biểu tính trung thực? A Chỉ cho bạn kiểm tra B Bao che khuyết điểm cho bạn C Tú nhặt ví tiền cất kĩ cặp D Mai nhận lỗi biết sai Câu 2: Tôn trọng lẽ phải là: A Biết đấu tranh cho lẽ phải B Che chở cho bạn làm sai C Có ý thức bảo vệ danh dự thân D Ln phê bình bạn nghiêm khắc mắc lỗi Câu 3: Trái với đoàn kết là: A Hợp tác B Cùng phát triển C Ích kỉ D Giúp đỡ lẫn Câu 4: Hành vi biểu tôn trọng? A Xem thường ý kiến người khác B Nói chuyện riêng học C Lẽ phép với người lớn D Tự cao, tự đại Câu 5: Hành vi biểu hợp tác? A Áp đặt ý kiến cho nhóm B Biết bày tỏ ý kiến thân, tham gia đóng góp ý kiến cho nhóm C Khơng thống ý kiến với nhóm khơng nói D Tơn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động , địn chung nhóm Câu 6: Ai oi!giữ chí cho bền, Dù xoay hướng đổi mặc Xin đừng làm, nói đơn sai, Tin đừng sợ lời dèm pha Anh em họ nhà, Thương chân thật đường xa cung gần Ý nghĩa thơ thể hiện: A Tính tự chủ B Tính trung thực C tình anh em D Yêu thương người Câu 7: Em hiểu tôn trọng? Lấy ví dụ cách cư xử tơn trọng người khác trường nơi công cộng - Tôn trọng bảo vệ, công nhận, tuân theo ủng hộ điều đắn - Ví dụ: Khơng hút thuốc nơi công cộng; giúp đỡ bạn bè; nhường chỗ cho người già, phụ nữ có thai trẻ em khuyết tật xe khách… Câu 8: Tình hữu nghị dân tộc giới gì? Nêu ví dụ mối quan hệ Việt Nam với số nước tổ chức quốc tế mà em biết? - Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiết nước với nước khác - Ví dụ: Quan hệ Việt Nam- Lào, quan hệ Việt Nam- Cu-ba Câu 9:Dựa vào kiến hức học em làm sáng tỏ đồn kết gì? Cho ví dụ 40 40 - Đồn kết thơng cảm, chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Ví dụ: + Sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn + Học tập, vui chơi cách hoà thuận + Yêu mến, gần gũi với tất bạn Câu 10: Em làm sáng tỏ tuân thủ kỉ luật cá nhân gì? Cho ví dụ - Kỉ luật cá nhân điều khoản mà cá nhân tự đưa để ép tn thủ nhằm đặt mục đích cá nhân - Ví dụ: “ Chưa học xong, chưa ngủ; chưa làm đủ, chưa chơi” Câu 11: Mai Lan học lớp, Mai giỏi tốn cịn Lan giỏi Văn Vì thế, đến kiểm tra hay làm tập toán, Mai cho Lan chép đén kiểm tra Văn Lan cho Mai chép a Em có nhận xét việc làm Mai Lan? b Em đưa lời khuyên dành cho hai bạn a Hành vi Mai Lan thiếu trung thực kiểm tra b Khuyên hai bạn tự học thân để củng cố kiến thức thay chép người khác Mặt khác để giữ tính trung thực cho thân Câu 12: Tuấn Hưng học lớp Tuấn học giỏi, Hưng lại học tốn, có tập nhà Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm xấu Theo em, việc làm Tuấn có phải thể tinh thần đồn kết khơng? Vì sao? - Việc làm Tuấn tinh thần đồn kết - Vì: Như khơng phải Tuấn giúp đỡ cho Hưng mà làm hại Hưng Hưng học yếu mà khơng chịu khó làm ỷ vào Tuấn Hưng học yếu Câu 13: Trường em tổ chức viết thư giao lưu với bạn học sinh nước ngoài, Lan khơng tham gia Lan cho việc làm không cần thiết, thời gian ảnh hưởng đến việc học tập a Em có tán thành với suy nghĩ Lan không? b Nếu bạn Lan em khuyên bạn điều gì? a Không tán thành với suy nghĩ Lan b Em khuyên bạn Lan việc tham gia học tập cần: - Làm quen với bạn tìm hiểu phong tục tập quán, nét văn hoá nước bạn - Giới thiệu cho bạn người đất nước Việt Nam - Giới thiệu phong cảnh đẹp, di tích lịch sử quê hương, ăn Việt Nam 41 41 Câu 14: Nhóm Loan nhận nhiệm vụ chăm sóc hoa sân trường Các bạn bàn bạc, phân công người chị trách nhiệm chăm sóc Sáng bạn đến sớm: Vun gốc, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới cây… Mỗi bạn bị ốm phải nghỉ học khơng chăm sóc bi bệnh nhóm lại hỗ trợ a Cách làm việc nhóm bạn Loan thể điều gì? b Với cách tổ chức làm việc vậy, kết thực nhiệm vụ nhóm bạn Loan nào? a Cách làm việc nhóm bạn Loan thể tinh thần đồn kết hợp tác nhóm b Với tinh thần đồn kết hợp tác nhóm bạn Loan chắn mang lại kết cao cây, hoa tươi tốt sân trường Được thầy cô khen ngợi gương để bạn bè học hỏi Câu 15: Hãy dự kiến tình mà em thường gặp sống để có cách giải quyết, ứng xử thể tôn trọng người, theo gợi ý sau: a Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo ) b Ở nhà (trong quan hệ với ông bà, bố mẹ, anh chị em… ) c Ở ngồi đường, nơi cơng cộng - Ở trường: + Đối với thầy giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng + Đối với bạn bè: chan hịa, đồn kết, thông cảm, chia sẻ giúp đỡ lẫn - Ở nhà: + Đối với ơng bà, cha mẹ: kính trọng, lời + Đối với anh chị em: Nhường nhịn, yêu thương, quý mến - Ở nơi công cộng: + Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực Câu 16 : Em ứng xử trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài? - Vui vẻ, ân cần chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiếu khách - Giới thiệu cho bạn người đất nước Việt Nam - Giới thiệu phong cảnh đẹp, di tích lịch sử quê hương, ăn Việt Nam - Làm quen với bạn tìm hiểu phong tục tập quán, nét văn hoá nước bạn Câu 17: Có ý kiến cho thực nếp sống kỉ luật làm người tự Nhận định em ý kiến trên? - Không tán thành ý kiến Kỉ luật điều kiện đảm bảo cho người có tự phát triển Nếu tập thể làm việc khơng có tổ chức, kỉ luật, muốn làm làm trở thành hỗn loạn Như người sống mà việc yên ổn Vi tập thể cần có kỉ luật để 42 42 Có thể yên tâm tự để làm việc Câu 18 : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Nêu cảm xúc em qua hai câu tục ngữ trên? - Câu tục ngữ hình ảnh ẩn dụ nói tinh thần đồn kết đồng lịng người, dân tộc Vì cơng việc dù đơn giản hay khó khăn mà có người tự lo, tự làm nhiều thời gian cơng sức hồn thành, chí khơng thể làm khơng đủ sức lực trí tuệ để vượt qua Nhưng ngược lại cơng việc dù khó khăn đến mà nhiều người đồng lịng đồn kết tâm thực chắn thành cơng sức mạnh trí tuệ tập thể phát huy cao độ Câu 19 : “Việt- Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà- Cửu Long” Nêu cảm xúc em qua hai câu thơ trên? - Đây hai câu thơ Bác đọc buổi tiễn đưa đoàn đại biểu Vương quốc Lào Thủ tướng Xuvana Phuma dẫn đầu kết thúc chuyến thăm Việt Namkhẳng định lại: Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt Câu 20 : “Một câu nói ăn chay tháng” Nêu cảm xúc em câu tục ngữ trên? - Câu tục ngữ cho thấy tính trung thực đề cao sống thường ngày, cần sống trung thực điều tốt đẹp đến với Duyệt ngày ……………… Lý Thị Thu Hà 43 43 Ngày soạn:……………………… Ngày kiểm tra: ………………………………………………………………… TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu học Kiến thức - Giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh học ḱ I Kỹ Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra theo yêu cầu giáo viên Thái độ Cố gắng tích cực phát huy khả làm kiểm tra Các lực cần hình thành - Năng lực tự học - Năng lực tư duy, phê phán -Năng lực xử lí thơng tin II Chuẩn bị Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm 44 44 Học sinh: học bài, chuẩn bị giấy kiểm tra III Ma trận Trong ngân hàng đề nhà trường IV Kiểm tra ( Đề Phòng Giáo dục ) V Đáp án, biểu điểm Duyệt ngày ……………… Lý Thị Thu Hà Ngày soạn Ngày giảng: TIẾT: 19+20+21 BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I Mục tiêu học kiến thức - Hiểu phẩm chất nghề nghiệp cần có người lao động Kĩ - Có ý thức rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp người lao động Thái độ - Hình thành thái độ tơn trọng với lao động, người lao động thành lao động Các lực cần hướng tới - Năng lực tự học -Năng lực tư duy, phê phán - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực pháp luật đạo đức XH II/ Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo khoa, sưu tầm câu chuyện liên quan, Luật lao động Học sinh: Đọc sách hướng dẫn học tìm hiểu III/ Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động HĐ chung lớp 45 45 Khám phá thân ? phẩm chất cần có người học sinh, phẩm chất em thấy hài lòng với thân, phẩm chất chưa hài lòng phẩm chất em cịn chưa rõ thân mình? Hãy đánh dấu vào phù hợp với thân Hs: tự đánh giá ? Theo em đức tính có cần cho người lớn làm việc khơng? Tại sao? Hs: Những phẩm chất cần cho người làm việc vv́ giúp cho người có ý thức trách nhiệm làm việc… B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt Tìm hiểu phẩm chất nghề nghiệp người lao động HĐ nhóm Đọc thơng tin trả lời câu hỏi ? Phẩm chất nghề nghiệp người lao động gì? Theo em để trở thành người lao động, - Kiên trì, cẩn thận, tuân thủ kỉ luật cá nhân cần rèn luyện gì? Hãy giải lao động, tiết kiệm thời gian tài thích cần phải rèn luyện yếu sản chung, biết bảo vệ cơng, tố Hs: HĐ cá nhân Sau số phẩm chất nghề nghiệp cần có người lao động Em lựa chọn phẩm chất nào? Hãy giải thích phẩm chất lại cần người lao động Hs: lựa chọn giải thích 46 46 47 47 ... .tháng .năm 20 18 Chuyên môn duyệt 15 15 Ngày soạn: 12/10/20 18 Ngày giảng: Tiết 7: 8A1: 20/10/20 18 Tiết 8: 8A1: 27/10/20 18 Tiết 9: 8A1: 03/11/20 18 8A2: 09/10/20 18 8A2:16/10/20 18 8A2: 23/10/20 18. .. Ngày .tháng .năm 20 18 Chuyên môn duyệt 20 20 Ngày soạn: 26/10/20 18 Ngày giảng: Tiết 10: 8A1: 10/11/20 18 Tiết 11: 8A1: 17/11/20 18 Tiết 13: 8A1: 01/12/20 18 8A2: 30/10/20 18 8A2: 06/11/20 18 8A2: 20/11/20 18. .. trung thực Ngày .tháng .năm 20 18 Chuyên môn duyệt 5 Ngày soạn: 14/09/20 18 Ngày giảng: Tiết 3: 8A1: 22/09/20 18 Tiết 4: 8A1: 29/09/20 18 8A2: 11/09/20 18 8A2: 18/ 09/20 18 Tiết: 3+ Bài: 2: LIÊM

Ngày đăng: 15/10/2020, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan