1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN - CHINH

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 45,22 KB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Việc nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam mặt hoạt động đặc thù nhà nước Việc ban hành văn qui phạm pháp luật phản ánh nhu cầu khách quan toàn xã hội Cần điều chỉnh pháp luật vấn đề có ý nghĩa định chất lượng hiệu quản lý nhà nước Hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cơng việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi yếu tố, nhiều điều kiện trước hết quan nhà nước có thẩm quyền người trao nhiệm vụ xây dựng pháp luật phải có đủ lực khách quan Cơng thực nhiệm vụ cao trao Để hệ thống pháp luật Việt Nam mục tiêu toàn diện, đồng bộ, khoa học Có tính khả thi cao có tính cơng bằng, dân chủ văn minh Ở Việt Nam nay, hệ thống pháp luật thể tập quán pháp văn quy phạm pháp luật Có thể tương lai, hệ thống pháp luật nước ta thể án lệ Hiện nay, đất nước ta tiến trình hội nhập vào kinh tế quốc tế việc tạo hành lang pháp lý vững chắc, hoàn chỉnh, thống việc cần thiết Để làm tốt việc đó, hệ thống hóa lại hệ thống pháp luật việc làm cần thiết có tầm quan trọng thiết thực Một quốc gia đương đại không tổ chức hoạt động sở hệ thống pháp luật hồn chỉnh gặp nhiều khó khăn phát triển hội nhập Pháp luật vừa công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, vừa thước đo trình độ phát triển thiết chế dân chủ tồn nội quốc gia Là hệ thống thể ý chí Nhà nước, giai cấp cầm quyền pháp luật quốc gia xếp theo cách ngẫu nhiên, tuỳ tiện mà xếp theo trình tự chặt chẽ yếu tố khách quan quy định PHẦN 2: NỘI DUNG Bất nhà nước muốn kiểm soát quản lý xã hội cách linh hoạt phải ban hành quy phạm pháp luật Các quy phạm pháp luật không tách rời mà liên kết với chặt chẽ xếp trật tự định chỉnh thể thống gọi hệ thống pháp luật Khái niệm hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật toàn qui phạm pháp luật quy phạm pháp luật chia thành nhóm lớn (gọi ngành luật) để điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội nhóm lớn quy phạm pháp luật lại chia thành nhóm nhỏ (gọi chế định pháp luật) để điều tiết phận cấu thành lĩnh vực quan hệ xã hội mà nhóm lớn quy phạm pháp luật điều chỉnh Từ cách hiểu này, hệ thống pháp luật định nghĩa hệ thống ngành luật mà ngành luật bao gồm chế định pháp luật chế định pháp luật cấu tạo từ qui phạm pháp luật Như có ba yếu tố cấu thành nên hệ thống pháp luật ngành luật chế định pháp luật quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật bao gồm cấu trúc bên hình thức bên ngồi, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Dưới góc độ đó, hệ thống pháp luật có số đặc điểm: - Tính thống tính hài hồ: Các quy phạm pháp luật không mâu thuẫn với mà tồn theo thứ bậc phối hợp chặt chẽ với Các quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp ban hành phải phù hợp không trái với quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp ban hành Nhiều quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp cụ thể hoá quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp cao - Sự phân chia hệ thống pháp luật thành phận cấu thàn: Với tư cách hệ thống pháp luật chia yếu tố cấu thành ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật Đặc điểm tất yếu vì: tổng thể quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực lại có nhóm quan hệ xã hội có tính độc lập tương Chính hình thành lĩnh vực nhóm quan hệ xã hội quy định phân chia hệ thống pháp luật phận cấu thành - Tính khách quan: Tính khách quan hệ thống pháp luật liên hệ chặt chẽ với đặc điểm thể chỗ: hình thành phận cấu thành tồn thực tế khách quan Không thể đặt ra, xếp quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật cách chủ quan khơng tính đến khơng nghiên cứu đầy đủ cấu phát triển quan hệ xã hội tồn thực tế khách quan, quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh pháp luật 1.1 Căn phân chia hệ thống pháp luật Việt Nam: Là mối liên hệ bên ngành luật gọi hệ thống ngành luật, hệ thống ngành luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống phối hợp với nhau, phân chia thành ngành luật, chế định pháp luật cá quy phạm pháp luật ba cấp độ khác nhau: - Ngành luật: Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội, có tính chất giống phát sinh lĩnh vực hoạt động đời sống phương pháp điều chỉnh định Ví dụ: Ngành luật nhân gia đình điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh thành viên gia đình với - Chế định pháp luật: Là nhóm quy phạm pháp luật, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội Có đặc điểm chung có mối liên hệ mật thiết với thuộc loại Ví dụ: Chế độ trị, chế độ kinh tế ngành luật hiến pháp - Quy phạm pháp luật: quy tắc xử chung cho nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích nhà nước Quy phạm pháp luật thành tố nhỏ nhất, tế bào hệ thống pháp luật Song cấu thành nhiều phận 1.2 Hình thức biểu bên ngồi Hình thức biểu bên ngồi bao gồm yếu tố: - Tập quán pháp: Là tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước đảm bảo thực - Tiền lệ pháp: Là định, cách giải vụ việc quan hành xét xử Nhà nước thừa nhận khuôn mẫu để giải vụ việc tương tự - Văn quy phạm pháp luật: Là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chứa đựng quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, gồm văn luật văn luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật thể thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khác đời sống xã hội Mỗi loại văn có giá trị pháp lý cao thấp khác nhưngđều thuộc vào ngành luật định Hệ thống cấu trúc pháp luật Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, chất lượng cao yêu cầu khách quan nhà nước xã hội chủ nghĩa Tuy mức độ phát triển ngành luật có khác đến nay, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam có trình hình thành, phát triển hồn thiện với q trình phát triển lớn mạnh khơng ngừng Nhà nước xã hội Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm ngành luật sau: 2.1 Luật Nhà nước (còn gọi Hiến pháp) Là ngành luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tổ chức quyền lực Nhà nước chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố-xã hội, chế độ bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân, quy định tổ chức hoạt động quan Nhà nước máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây ngành luật coi ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Tất ngành luật khác hình thành sở nguyên tắc luật Nhà nước không trái với Hiến pháp Do đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp quan hệ quan trọng nên phương pháp điều chỉnh đặc thù Luật Hiến pháp xác lập nguyên tắc chung mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Ví dụ: Điều 4, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận “Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội”, với quy định này, nguyên tắc quan trọng xác lập – nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước xã hội Theo đó, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải theo, phải phục vụ cho mục tiêu trị Đảng… Cùng với phương pháp điều chỉnh đặc thù trên, Luật Hiến pháp sử dụng phương pháp mệnh lệnh- phục tùng để điều chỉnh quan hệ phát sinh trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước 2.2 Luật hành Là ngành luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh Quốc hội xã hội hình thành trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố - xã hội Quan hệ phát luật hành ln ln quan hệ khơng bình đẳng bên quan hành nhà nước, đồn thể quần chúng cán bộ, công chức nhà nước giao quyền quản lý nhà nước, giữ quyền lực nhà nước bên hữu quan tương ứng có ý nghĩa vụ phục tùng Do tính chất đó, phương pháp điều chủ yếu luật hành phương pháp mệnh lệnh Luật hành quy định nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý nhà nước, xác định quy định pháp lý chủ thể quản lý nhà nước, điều chỉnh hoạt động công chức nhà nước, xác định thủ tục hành trách nhiệm hành Luật Hành quy định đề cụ thể quản ký nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội 2.3 Luật Tài Ngân sách Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Bao gồm chế định sau: luật ngân sách Nhà nước, chế định thu, chi ngân sách Nhà nước, chế định tài doanh nghiệp, bảo hiểm thương mại, tín dụng tốn Các quy phạm Luật tài đặt sở cho việc xây dựng hệ thống tiền tệ, quy định việc phát hành, lưu thơng loại tiền dùng để thành tốn, việ kiểm tra cho vay tín dụng, định thu loại thuế, quy định kỷ luật tài hoạt động kinh tế Phương pháp điều chỉnh chủ yếu luật Tài phương pháp mệnh lệnh 2.4 Luật đất đai Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình quản lý vag sử dụng đất đai, khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước chủ sở hữu nhất, mặt khác quy định chế độ quản lý, sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Phương pháp điều chỉnh chủ yếu luật Đất đai kết hợp phương pháp mệnh lệnh với khuyến khích động viên 2.5 Luật dân Là ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản hình thức hành hoá tiền tệ số quan hệ nhân thân dựa nguyên tắc: tự định đoạt, bình đẳng quyền khởi tố dân trách nhiệm vật chất bên tham gia quan hệ Nội dung luật dân bao gồm chế định quy định về: quyền sở hữu, hợp đồng dân sự, quyền thừa kế, quyền tác giả, phát minh sáng chế 2.6 Luật lao động Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ phát sinh từ quan hệ lao động quan hệ tổ chức cơng đồn với người sử dụng lao động lĩnh vực đời sống lao động người lao động, quan hệ bồi thường thiệt hại, quan hệ bảo hiểm xã hội giải tranh chấp lao động Nội dunghủ yếu luật lao động chế định: hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời gian làm việc nghỉ ngơi, tiền lương, kỷ kuật lao động trách nhiệm vật chất, an toàn lao động, vệ sinh lao động, chế độ lao động phụ nữ người chưa thành niên, tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội, địa vị pháp lý Cơng đồn Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi người lao động, quản ký nhà nước lao động, tra lao động Hiện nay, Nhà nước ban hành Bộ luật lao động để điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp với quan hệ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế Phương pháp điều chỉnh luật Lao động bình đẳng thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động 2.7 Luật nhân gia đình Là ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản phát sinh việc kết hôn nam nữ Như điều kiện kết hôn, quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ Nhằm mục đích đảm bảo hôn nhân tự do, tiến bộ, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, bảo vệ lợi ích bà mẹ trẻ em, chăm sóc, giáo dục Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình bình đẳng tự nguyện 2.8 Luật hình Là ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật quy định hành vi tội phạm, mục đích hình phạt, điều kiện áp dụng hình phạt mức độ hình phạt người có hành vi phạm tội Luật Hình chia làm hai phần: phân chung phần tội phạm Phần chung gồm quy phạm xác định khái niệm tội phạm, yếu tố cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình việc ấp dụng hình phạt người phạm tội Phần tội phạm gồm quy phạm xác định cấu thành tội phạm hình phạt áp dụng tội phạm Phương pháp điều chỉnh Luật Hình phương pháp quyền uy 2.9 Luật tố tụng hình Là ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc điều tra, xét xử kiểm soát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, xét xử vụ án hình Luật tố tụng hình có nhiệm vụ bảo đảm nhanh chóng phát tội phạm, điều tra xác xét xử nghiêm minh, bảo đảm quyền công dân Luật tố tụng hình thể rõ nguyên tắc dân chủ, pháp chế nhân đạo 2.10 Luật tố tụng dân Là ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan xét xử, viện kiểm sát nhân dân cấp, đương người tham gia tố tụng khác trình điều tra, xét xử vụ tranh chấp dân Các quy phạm pháp luật tố tụng dân quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục xét xử vấn đề khác nhằm giải đắn việc tranh chấp dân Phương pháp điều chỉnh chủ yếu luật tố tụng dân phương pháp tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, trách nhiệm hịa giải tồn án tinh thần dân chủ, đoàn kết nhằm giải mâu thuẫn tranh chấp nội nhân dân 2.11 Luật kinh tế Với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật làm sở pháp lý tổ chức hoạt động loại doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, giải tranh chấp kinh tế… Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế nhiệm vụ cấp bách Nhà nước ta 2.12 Luật Tư pháp quốc tế Là tổng thể quy phạm pháp luật hình thành sở thoả thuận quốc gia với nhằm điều chỉnh quan hệ nước trình đấu tranh hợp tác lẫn Luật quốc tế bao gồm hai phận: Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp Hệ thống hình thức bên ngồi 3.1 Khái niệm: Hệ thống hình thức bên ngồi hệ thống văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật tổng hợp văn quy phạm pháp luật quan cá nhân nhà nước có thẩm quyền ban hành xếp theo trình tự định tạo thành chỉnh thể thống nhất, toàn diện chặt chẽ - Đặc điểm: + Do chủ thể có thẩm quyền ban hành + Ban hành theo tên gọi, trình tự thủ tục pháp lý định + Nội dung có chứa đựng quy tắc xử bắt buộc chung + Được áp dụng nhiều lần thực khơng làm chấm dứt hiệu lực + Có văn pháp luật đặc biệt: văn áp dụng lần hiệu lực tồn - Các loại văn quy phạm pháp luật : Văn luật: hiến pháp, luật, luật quốc hội ban hành: việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục trình tự giải thích Hiến pháp Quốc hội quy định Văn luật: pháp lệnh, nghị định, thông tư, định quan nhà nước ban hành để cụ thể hóa văn pháp luật 3.2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật - Quốc hội ban hành hiến pháp, luật, luật, nghị + Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội quốc phịng an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công cụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân + Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách Trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề thuộc thẩm quyền Quốc hội - Ủy ban thường vụ quốc hội: pháp lệnh, nghị + Pháp lệnh UB Thường vụ Quốc hội quy định vấn đề Quốc hội giao sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành luật + Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; Hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; Quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; tổng động viên động viên cục bộ; Ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Chủ tịch nước: lệnh, định Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định - Nghị định Chính phủ: Nghị định phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: + Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước + Quy định biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, mơi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ + Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ quan khác thuộc thẩm quyền phủ + Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành Nghị định phải đồng ý Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Thủ tướng phủ: định, thị + Quyết định Thủ tướng phủ ban hành để quy định vấn để sau đây: Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở; chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp việc thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước + Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ để đạo, đôn độc, kiểm tra, hướng dẫn, phối hợp hoạt động Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực chủ trương, Chinh sách, luật pháp Nhà nước, định Chính phủ - Văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ + Quyết định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ để ban hành biện pháp, thể lệ cụ thể để thực luật pháp Nhà nước chủ trương, sách Chính phủ quản lý ngành, lĩnh vực nước; tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc ngành; thành lập; giải thể, quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy quan, đơn vị thuộc thẩm quyền Bộ, quan ngang Bộ định; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cho nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật cán thuộc thẩm quyền Bộ trưởng, Thủ trương quan ngang Bộ; định vấn đề khác thuộc thẩm quyền pháp luật quy định uỷ quyền Chính phủ + Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ để hướng 10 dẫn, giải thích nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thực quy định quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Bộ, quan ngang Bộ phụ trách Trong trường hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phối hợp với phối hợp với quan trung ương đoàn thể nhân dân để quy định chi tiết hướng dẫn thực quy định Chính phủ, thủ tướng Chính phủ gọi Thơng tư liên Bộ + Chỉ thị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ để đề chủ trương, biện pháp đạo quan, đơn vị thuộc quyền thực định, chủ trương, luật pháp thuộc thuộc lĩnh vực công tác ngành; giao nhiệm vụ cho đơn vị thuộc trách nhiệm quản lý Bộ, quan ngang Bộ; giải vấn đề khác thuộc thẩm Bộ, quan ngang Bộ luật pháp quy định - Văn Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có chức quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực giao nước sử dụng hình thức văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ nói - Văn Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Quyết định để ban hành chủ trưởng biện pháp cụ thể thực luật pháp Nhà nước, chủ trương, sách, quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Nghị Hội đồng nhân dân cấp; định tổ chức nhân thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; để tổ chức thực kiểm tra, tra quan, tổ chức việc chấp hành luật pháp Nhà nước (kể quan, tổ chức quan trung ương đóng địa phương); vấn đề khác thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương luật pháp quy định + Chỉ thị để truyển đạt đạo thực chủ trương, sách Trung ương, Nghị Hội đồng nhân dân, định Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trường hợp không cần thiết ban hành định; giao trách nhiệm cho quan hành cấp thực chủ trương công tác 3.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 11 * Khái niệm: Hiệu lực văn quy phạm pháp luật giới hạn thời gian, không gian đối tượng thi hành mà văn quy phạm pháp luật hướng tới * Hiệu lực không gian: - Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có thẩm quyền điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác - Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành có hiệu lực phạm vi đơn vị hành phải quy định cụ thể văn Trường hợp có thay đổi địa giới hành hiệu lực không gian đối tượng áp dụng văn quy phạm pháp luật quyền địa phương xác định sau: + Trường hợp đơn vị hành chia thành nhiều đơn vị hành cấp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành chia có hiệu lực đơn vị hành Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân đơn vị hành ban hành văn quy phạm pháp luật thay thế; + Trường hợp nhiều đơn vị hành nhập thành đơn vị hành cấp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành nhập có hiệu lực đơn vị hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành ban hành văn quy phạm pháp luật thay thế; + Trường hợp phần địa phận dân cư đơn vị hành điều chỉnh đơn vị hành khác văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành mở rộng có hiệu lực phần địa phận phận dân cư điều chỉnh * Hiệu lực thời gian: thời điểm bắt đầu kết thúc Văn quy phạm pháp luật Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật - Thời điểm có hiệu lực tồn phần văn quy phạm pháp luật quy định văn khơng sớm 45 ngày kể từ 12 ngày thông qua ký ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương; không sớm 10 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm 07 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã - Văn quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn có hiệu lực kể từ ngày thơng qua ký ban hành, đồng thời phải đăng Cổng thông tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm sau 03 ngày kể từ ngày công bố ký ban hành * Hiệu lực hồi tố: pháp luật áp dụng quy định pháp luật hành vi xảy trước luật có hiệu lực 13 ... tố: - Tập quán pháp: Là tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước đảm bảo thực -. .. hội - Chủ tịch nước: lệnh, định Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định -. .. ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực chủ trương, Chinh sách, luật pháp Nhà nước, định Chính phủ - Văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ + Quyết định Bộ trưởng, Thủ trưởng

Ngày đăng: 11/10/2020, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w