Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam

22 30 0
Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích tác động tiêu cực biện pháp kỹ thuật ngành thủy sản Việt Nam Nhóm thực hiện: Mã lớp học phần: 2055FECO2051 Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2020 Mục lục Lời mở đầu Tự hóa thương mại ln vấn đề trọng tâm xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ giới Nhằm tự hóa thương mại, nước, với thỏa thuận song phương, khu vực đa phương, tiến hành giảm tiến tới loại bỏ nhiều rào cản thương mại Tuy nhiên, rào cản thuế quan giảm đáng kể theo lộ trình cắt giảm thuế nước, rào cản phi thuế quan, đặc biệt rào cản mang tính kỹ thuật tồn tại, chí phát triển nhiều hình thức phức tạp Hàng rào kỹ thuật thương mại tồn ngành sản xuất, cho chúng có tác động quan trọng đến q trình trao đổi sản phẩm nông sản – thủy sản chế biến thị trường quốc tế Các rào cản thương mại ngày thực vấn đề tồn cầu Mối quan hệ sách nước nhập quyền lợi nhà sản xuất nước chứa đựng yếu tố phức tạp mâu thuẫn Các quy định môi trường sản phẩm nông nghiệp trở nên phức tạp hơn, có sáng kiến để làm giảm bớt quy định khắt khe nhiều nước xem xét Có thể thấy, rào cản kĩ thuật ảnh hưởng vô sâu sắc đến việc xuất thủy sản Việt Nam đến thị trường quốc tế, đặc biệt số thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU Đề tìm hiểu rõ vấn đề này, nhóm định nghiên cứu đề tài: “Các tác động tiêu cực rào cản kĩ thuật tới ngành thủy sản Việt Nam” Nhóm tìm hiểu đề tài với mong muốn hiểu ảnh hưởng mà rào cản kĩ thuật gây ra, biện pháp áp dụng để từ có đề xuất giúp cải thiện thiệt hại Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi đơi chỗ cịn thiếu sót, nhóm chúng em mong quan tâm nhận xét góp ý Chúng em xin chân thành cảm ơn! I Cơ sở lý luận vấn đề liên quan 1.1 Khái niệm phân loại hàng rào kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch động vật tươi sống, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường sinh thái máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ (khơng có chất phế thải độc hại, tiếng ồn mức cho phép) Các loại rào cản kỹ thuật: Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO phân biệt loại biện pháp kỹ thuật sau: + Các quy chuẩn kỹ thuật: yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (các doanh nghiệp buộc phải tuân thủ) +Các tiêu chuẩn kỹ thuật: yêu cầu kỹ thuật chấp thuận tổ chức cơng nhận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc +Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Các nội dung thường nêu quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật thường đặc tính sản phẩm; quy trình phương pháp sản xuất có ảnh hưởng đến hay tác động đến đặc tính sản phẩm; thuật ngữ ký hiệu yêu cầu đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm 1.2 Các mục tiêu quy định WTO rào cản kỹ thuật Mục tiêu Hiệp định rào cản kỹ thuật: Việc thông qua Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) khuôn khổ WTO nhằm thừa nhận cần thiết biện pháp kỹ thuật đồng thời kiểm soát biện pháp cho chúng nước thành viên WTO sử dụng mục đích khơng trở thành công cụ bảo hộ Hiệp định TBT đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy hàng hóa Quy định WTO rào cản kỹ thuật: Hệ thống rào cản phi thuế quan nói chung rào cản kỹ thuật khơng phải ngoại lệ, mà phận có vị trí đặc biệt quy định hoạt động WTO Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế xây dựng sở hiệp định đạt vòng Tokyo Hiệp định đề loạt tiêu chí cho việc chuẩn bị, phê chuẩn áp dụng tiêu chuẩn quan tiêu chuẩn trung ương điều khoản theo quan quyền cấp tổ chức khơng thuộc phủ thiết lập sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật 1.3 Xu hướng rào cản kỹ thuật năm tới - Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất thương mại đến thương mại dịch vụ đầu tư ; - Xu hướng chuyển đổi từ biện pháp tự nguyện sang nguyên tắc bắt buộc; - Mở rộng từ sản phẩm cụ thể đến tồn q trình sản xuất hoạt động; - Tăng sức ảnh hưởng hiệu ứng khuếch tán; - Phát triển với tiến khoa học – kỹ thuật mức sống; - Kết hợp rào cản kỹ thuật vấn đề sáng chế; - Các nước phát triển đẩy mạnh thực TBT; - Tăng cường chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế; - Rào cản kỹ thuật an toàn tiêu dùng ngày khắt khe; - Phối hợp TBT, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ thuế quan II Các rào cản kỹ thuật ngành thủy sản Việt Nam 2.1 Tổng quan xuất thủy sản VN giới Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 20 năm qua Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm Quá trình tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản Việt Nam có tăng trưởng đột phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt nuôi cá tra tôm nước lợ (tôm sú tôm chân trắng) Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp lần từ mức gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014 Năm 2015, XK thủy sản gặp khó khăn giá tôm giảm, đồng USD tăng mạnh so với tiền tệ khác làm giảm nhu cầu tăng áp lực cạnh tranh Kim ngạch XK thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015 Năm 2017, phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường tác động chương trình tra cá da trơn việc EU cảnh báo thẻ vàng hải sản Việt Nam, XK thủy sản năm 2017 cán đích 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 Năm 2018, XK thủy sản nước cán đích với kim ngạch 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017 Trong năm qua, kim ngạch XK thủy sản Việt Nam đứng thứ số mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, da giầy dầu thô Thành tựu ngành thủy sản thể kết XK tăng nhanh giá trị sản lượng giai đoạn 2001 – 2019 Năm 2019, sản phẩm thủy sản XK sang 158 nước vùng lãnh thổ Ba thị trường EU chiếm 15%, Mỹ 17% Nhật Bản 17% có thị trường tiềm Trung Quốc (17%) ASEAN (8%) Số nhà máy công suất cấp đông sở chế biến tăng nhanh giai đoạn 2001- 2015 Khu vực ĐBSCL hình thành số cơng ty quy mơ lớn Tập đồn TS Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương… Năm 2019, bất lợi thuế CBPG cao, thẻ vàng IUU giá trung bình XK giảm, XK thủy sản Việt Nam cán đích với kết khơng mong đợi với gần 8,6 tỷ USD, giảm 2,5% so với năm 2018 Hai sản phẩm thủy sản nuôi chủ lực tôm cá tra giảm với mức tương ứng 7,1% 8,5% so với năm trước, mặt hàng hải sản bị giảm mạnh XK mực, bạch tuộc, bù lại cá ngừ, loại cá biển khác hải sản khác giữ tăng trưởng dương nên kéo lại phần tỷ lệ sụt giảm tổng kim ngạch XK thủy sản nước XK sang thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc, Australia Canada giảm XK sang Nhật Bản, Trung Quốc thị trường khác top 10 thị trường lớn tăng so với năm trước Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản VN gồm : Nhóm sản phẩm cá bao gồm mặt hàng Cá ngừ tươi, cá tra, cá basa, cá đơng lạnh loại Trong đó, 10 năm (2009-2018), cá ngừ sản phẩm hải sản XK chủ lực Việt Nam Giá trị XK cá ngừ tăng gấp lần từ 183 triệu USD lên 653 triệu USD, tăng 256% Tỷ trọng cá ngừ tổng XK hải sản Việt Nam tăng từ 13% lên 22% Các loài cá ngừ XK chủ yếu Việt Nam gồm cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây dài, cá ngừ vây xanh miền Nam cá ngừ sọc dưa Cá tra, năm 2018, xuất cá tra có phát triển ngoạn mục, từ kim ngạch 1,78 tỷ USD năm 2017 bật lên đạt mức kỷ lục 2,26 tỷ USD, suốt năm qua, xuất cá tra loanh quanh vùng 1,5-1,8 tỷ USD, Nhóm sản phẩm tơm : Tính riêng năm 2018, Việt Nam xuất tôm sang 97 thị trường, với tổng giá trị đạt 3,6 tỷ USD, số thị trường chủ lực tôm Việt Nam là: EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia, ASEAN, Đài Loan, Thụy Sỹ, chiếm 95,9% tổng giá trị XK tôm Việt Nam Tuy nhiên, việc chế biến sản phẩm từ tơm cịn ít, chiếm khoảng 30%, cịn lại 70% xuất dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đơng lạnh Nhóm sản phẩm mực, bạch tuộc… XK thủy sản Việt Nam, T1-12/2019 (triệu USD) SẢN PHẨM T112/2019 So với 2018 (%) THỊ TRƯỜNG T1- So với 12/2019 2018 (%) Tôm loại 3.362,862 -5,4 Mỹ 1.473,97 -9,2 đó: - Tơm chân trắng 2.358,076 -3,4 Nhật Bản 1.462,10 6,1 687,149 -15,9 Trung Quốc 1.417,20 17,0 2.004,645 -11,4 EU 1.297,23 -11,9 719,464 10,2 Hàn Quốc 782,893 -9,4 - Tôm sú Cá tra Cá ngừ đó: - Cá ngừ mã HS 16 415,196 25,8 ASEAN 692,129 3,4 304,268 -5,8 Canada 229,857 -4,1 Nhuyễn thể 676,241 -11,6 Australia 208,309 -22,9 đó: - Mực bạch tuộc 576,656 -14,2 Mexico 111,796 -3,2 93,642 5,6 Nga 102,799 18,8 Cua, ghẹ Giáp xác khác 148,996 11,0 Các TT khác 800,182 -8,3 Cá loại khác 1.666,284 16,2 Tổng 8.578,49 -2,5 TỔNG CỘNG 8.578,491 -2,5 - Cá ngừ mã HS 03 - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Các thị trường xuất chính: Việt Nam có khoảng 155 thị trường giới, ba thị trường EU, Mỹ Nhật chiếm 60.6 % kim ngạch xuất Đây thị trường khó tính giới Với thị trường Mỹ, ngành thủy sản xuất Việt Nam phải chịu mức thuế chống phá giá cao biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa Mỹ Thị trường Nhật Bản EU có quy định chất lượng, truy xuất nguồn gốc, địi hỏi quy trình chế biến thủy sản cần kiểm soát chặt chẽ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2 Các loại rào cản kỹ thuật thủy sản VN Tiêu chuẩn HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP) tiêu chuẩn quốc tế xác định yêu cầu hệ thống quản lý thực phẩm an toàn Hệ thống HACCP giúp tổ chức tập trung vào nguy có ảnh hưởng đến an toàn / vệ sinh thực phẩm xác định cách có hệ thống, thiết lập thực giới hạn kiểm soát quan trọng điểm kiểm sốt tới hạn suốt q trình chế biến thực phẩm Tiêu chuẩn thị trường Mỹ EU áp dụng thủy sản nhập Ví dụ cụ thể, doanh nghiệp muốn xuất thủy sản sang Mỹ phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA), FDA kết luận đạt yêu cầu doanh nghiệp cấp phép xuất FDA kiểm tra lô hàng nhập khẩu, phát lô hàng không đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm bị từ chối nhập khẩu, bị trả nước tiêu hủy chỗ, chi phí phát sinh doanh nghiệp chịu, tên doanh nghiệp đưa vào mục “Cảnh báo nhanh” internet Nếu lô hàng doanh nghiệp bị giữ lại cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự động đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, doanh nghiệp làm đơn đề nghị FDA xóa tên khỏi mục cảnh báo nhanh Tiêu chuẩn Global GAP GlobalGAP tiêu chuẩn xuất phát từ châu Âu xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi thủy sản) toàn cầu Mục tiêu Global GAP thiết lập chuẩn mực sản xuất nông nghiệp cho nhiều loại sản phẩm khác Như vậy, tiêu chuẩn Global GAP coi giấy thông hành cho hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước phát triển, đặc biệt thị trường châu Âu Tiêu chuẩn JAS Đối với thị trường Nhật Bản, hàng hóa có dấu JAS (Japan Agricultural Standards -Tiêu chuẩn mặt hàng nông, lâm sản) Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) cấp, người tiêu dùng tín nhiệm Do việc nghiên cứu tiêu chuẩn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản điều cần thiết doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, luật, luật vệ sinh an toàn thực phẩm nước phát triển quy định khắt khe hàng thủy sản tiêu thụ thị trường nước Điển Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại Mỹ, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Cụ thể, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Bản có quy định danh sách mức dư lượng tối đa số chất có hại hàng hóa khơng nhập vào Nhật Bản chứa dư lượng vượt mức tối đa Quy định bảo vệ mơi trường nguồn lợi Đây quy định số luật chủ yếu nước phát triển nhằm bảo vệ môi trường có sử dụng biện pháp hạn chế nhập nhằm buộc phủ nước xuất thuỷ sản áp dụng thơng lệ bảo vệ lồi cá heo, hải sản, chim rừng loài động vật có nguy tuyệt chủng khác Có thể lấy ví dụ Luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 Mỹ quy định cấm nhập động vật biển có vú sản phẩm lồi này, trừ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Luật thực thi lệnh cấm đánh bắt khơi xa lưới quét ban hành năm 1992 Mỹ nhằm hỗ trợ cho việc thực thi phạm vi quốc tế Nghị Liên Hợp quốc cấm đánh bắt cá lưới qt với quy mơ lớn ngồi khơi xa sau ngày 31/12/1992 Ngồi ra, Mỹ cịn cấm nhập tôm từ khu vực giới việc đánh bắt gây nguy hiểm loài rùa biển trừ nước đánh bắt chứng nhận yêu cầu tàu thuyền sử dụng thiết bị xua đuổi rùa biển Đặc biệt, từ ngày 1-1-2010, quy định Ủy ban châu Âu (EC) thiết lập hệ thống kiểm sốt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal, unreported and unregulated fishing - IUU) bắt đầu có hiệu lực Theo đó, tất lơ hàng hải sản khai thác phải có chứng nhận tính hợp pháp sản phẩm, phải có chứng nhận tên tàu khai thác, vùng biển khai thác phép xuất vào thị trường EU Theo VASEP, để đáp ứng yêu cầu cần có 12 thơng tin cần khai báo giấy chứng nhận khai thác (tên tàu, tên chủ tàu, số đăng ký tàu, giấy phép khai thác, mô tả hải sản khai thác ) Điều gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp khai thác xuất thủy sản Việt Nam phương thức đánh bắt ngư dân Việt Nam chủ yếu nhỏ lẻ lạc hậu nên chưa có hệ thống giám sát, kiểm soát chứng thực đáp ứng điều kiện theo IUU Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản Luật quy định nhà bán lẻ thực phẩm phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ (nước sản xuất) sản phẩm thủy sản, thịt tươi, sản phẩm tiêu dùng khác Luật Mỹ áp dụng từ ngày 30/8/2008 Luật ghi nhãn gây khó khăn nhà sản xuất nhỏ thủ tục giấy tờ vấn đề gây phức tạp, tốn nhiều thời gian doanh nghiệp Tuy nhiên, luật lại có tác dụng hữu hiệu người tiêu dùng để dễ dàng lựa chọn sản phẩm với thông tin xuất xứ nguồn gốc rõ ràng 10 III Tác động tiêu cực rào cản kỹ thuật ngành thủy sản Việt Nam 3.1 Đối với tình hình xuất thủy sản Việt Nam Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật nước nhập xuất thủy sản Việt Nam lớn, đặc biệt thị trường xuất thủy sản nước ta Mỹ, EU Nhật Bản Nhìn chung , rào cản kỹ thuật thương mại quốc gia phát triển áp dụng xem biện pháp nhằm làm cho nhà xuất thủy sản nước phải tuân theo tiêu chuẩn quy định mang tính kỹ thuật, phù hợp với quy định nhãn mác xuất khẩu, kiểm soát hành động gian lận thương mại, tuân theo quy định xuất xứ, đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường đặc biệt bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng nước họ Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực việc đưa tiêu chuẩn kỹ thuật lại thực với mục đích khác Điều có tác động tiêu cực đến tình hình xuất thủy sản Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, nước phát triển ngày đề thêm nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật “biện pháp phòng ngừa”, đưa yêu cầu với hàng nhập cao tiêu chuẩn quốc tế cho phép mà không mâu thuẫn với Hiệp định TBT nhằm tạo rào cản thương mại hàng hóa từ nước phát triển có Việt Nam EU khu vực có sách bảo hộ đánh giá cao giới với rào cản kỹ thuật như: HACCP, Global GAP, Luật chất lượng sản phẩm, giám sát kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật bảo hộ sức khỏe người tiêu dùng, kiểm tra chất độc hại dư lượng kháng sinh… Đặc biệt, từ năm 2010, việc thực truy xuất nguồn gốc sang châu Âu mặt hàng thủy sản Việt Nam, Liên minh Châu Âu áp dụng Luật IUU quy định tất lô hàng thuỷ sản khai thác phải có chứng nhận tên tàu khai thác, vùng biển khai thác Những rào cản kỹ thuật đẩy nhà xuất thủy sản Việt Nam vào bị động gia tăng chi phí, nhiều thời gian để tiếp cận với thị trường Từ dẫn đến việc xuất thủy sản Việt Nam bị giảm sút không gia tăng kì vọng Minh chứng cụ thể cho vấn đề kể đến kiện Việt Nam bị EU phạt thẻ vàng IUU vào tháng 10/2017 chưa đáp ứng yêu cầu vấn đề kiểm sốt đánh bắt bất hợp pháp, khơng khai báo khơng quản lý Kể từ đó, giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giảm đáng kể Cụ thể năm 2018, kim ngạch xuất đạt gần 390 triệu USD, giảm 7% so với năm 2017 Trong tháng đầu năm 2019, xuất hải sản sang EU đạt 251 triệu 11 USD, giảm 0,3% so với kì năm trước Trong giảm chủ yếu sản phẩm cá ngừ bị giảm 6,3%, mực bạch tuộc giảm 13% Thị trường EU từ vị trí thứ hai xuất thủy sản Việt Nam tuột xuống vị trí thứ năm tỉ trọng thị trường sụt giảm từ 18% xuống 13% Nguồn: VASEP Không vậy, doanh nghiệp cho biết qui trình kiểm tra thông quan lô hải sản nhập vào EU trở nên gắt gao hơn, từ - 10 ngày, chí lên đến 20 ngày Điều khiến số doanh nghiệp giảm xuất hải sản sang EU đến 40% cá biệt không xuất phát sinh nhiều chi phí liên quan đến thủ tục kiểm tra, nhập từ phía EU, khơng có giấy chứng nhận nguồn gốc Đặc biệt, chi phí rủi ro gia tăng khiến đối tác nhập EU ngại mua hàng từ Việt Nam Những khách hàng lớn giảm dần đơn hàng chuyển đơn hàng sang nước khác Một số thị trường khác Mỹ, Nhật- thị trường xuất thủy sản Việt Nam ngày khắt khe sách bảo hộ Cụ thể, thị trường Mỹ, quy định FDA (Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ) hệ thống HACCP, hàng thuỷ sản nhập vào Mỹ phải chịu kiểm soát Cơ quan dịch vụ sinh vật biển(MFS) Bộ thương mại Mỹ Thêm vào đó, Mỹ áp dụng nhiều quy định khắt khe liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trường Đối với Nhật Bản, sản phẩm thuỷ sản nhập phải tra theo hạng mục nhãn hiệu; cảm quan màu sắc; độ bóng, mùi vị; kiểm tra nấm mốc; kiểm tra bao bì container chưa đựng Các sản phẩm nhập muốn lưu thông thị trường Nhật Bản phải 12 qua kiểm duyệt chặt chẽ theo Luật vệ sinh thực phẩm Thực tế cho thấy rõ, năm 2009, Mỹ EU cảnh báo lơ hàng cá tra, basa Việt Nam có nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline, đến đầu năm 2010 Nhật Bản cảnh báo 02 lô hàng cá tra Việt Nam nhiễm Trifluraline vượt ngưỡng cho phép 10(ng/g) Trung tuần tháng năm 2010 Nhật lại cảnh báo tơm Việt Nam nhiễm Trifluraline Đây tình hình vơ tồi tệ cho mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào thị trường Mỹ Nhật Bản Nó làm vị thương hiệu ngành thủy sản Việt Nam mắt bạn bè đối tác Hình 2: Cơ cấu giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2000-2010 Nguồn: VASEP Nhìn vào biểu đồ thấy tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2000-2010 Trong đó, giai đoạn 2000-2006, sản lượng nhập Nhật Bản có tăng trưởng giá trị khối lượng, trung bình khoảng 10%/năm Ngược lại, giai đoạn 2007-2010, tình trạng nhập thủy sản Việt Nam có biến động, nguyên nhân Nhật Bản tăng cường tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản nhập Giai đoạn nhiều lô hàng thủy sản, tôm đông lạnh loại hải sản Việt Nam bị nhiễm dư lượng Chloramphenicol, Nitrofuran… Điều cho thấy tác động rào cản kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất thủy sản nước ta Thứ hai, bối cảnh tồn cầu hóa, để ngăn chặn hàng hóa nước ạt chiếm lĩnh thị trường nội địa, nước nhập đưa rào cản kỹ thuật khắt khe nhằm hạn chế xuất từ doanh nghiệp nước ngoài, khiến cho ngành thủy sản Việt Nam khó thâm nhập vào thị trường nước đồng thời dựng lên hàng rào bảo hộ vơ hình đối 13 với sản xuất nước họ Cụ thể thị trường Mỹ- thị trường chiếm 20% giá trị xuất cá tra Việt Nam, nơi có khả sản xuất cá da trơn tương tự cá tra cá nheo cá tuyết Điều làm cho nông dân Mỹ cạnh tranh mạnh với cá tra Việt Nam, buộc Bộ Nông nghiệp Mỹ phải lập rào cản kỹ thuật rào cản thương mại thị trường nhập khẩu, đặc biệt cá tra Việt Nam Theo đó, cá tra, ba sa Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP phải tuân theo tiêu chuẩn khác kỹ thuật chế biến quy trình sản xuất, chế độ kiểm tra chất lượng phải tương đương tiêu chuẩn hành Bộ Nông nghiệp Mỹ Tương tự vậy, thị trường châu Âu, hình ảnh cá tra Việt Nam bị giới truyền thông nước EU "bôi nhọ", khiến cho người tiêu dùng châu Âu dè chừng với cá tra nhập Việt Nam Trong đó, thị trường giảm mạnh Tây Ban Nha Theo thông tin từ Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam, chí nhiều hệ thống siêu thị Tây Ban Nha cịn gỡ bỏ tồn sản phẩm cá tra Việt Nam khỏi kệ siêu thị Điều làm cho sản lượng cá tra xuất sang đất nước giảm 70% năm 2009, số gây bất ngờ cho doanh nghiệp Việt Nam Hình 3: Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 20062012 Nguồn: Tổng cục hải quan Qua biểu đồ thấy, xuất thủy sản Việt Nam liên tục đạt mức kim ngạch tốc độ tăng khả quan trừ năm 2009 Năm 2009, xuất thủy sản bị suy giảm (giảm 5,7%) so với 2008 với mức kim ngạch 4,25 tỷ USD Một lý cho sụt giảm khủng hoảng kinh tế giới, thị trường lớn đặc biệt EU thắt chặt rào cản doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt hình ảnh cá tra Việt Nam bị bơi xấu truyền thơng quốc tế nói 14 Thứ ba, việc phải thay đổi liên tục để đáp ứng với tiêu chuẩn kỹ thuật từ quốc gia nhập chi phí phát sinh thủ tục đánh giá trì hỗn kèm gây áp lực khơng nhỏ lên xuất thủy sản Việt Nam tiếp cận với thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản Rủi ro xuất sang thị trường lớn Trên thực tế, nhiều lô hàng thủy sản xuất Việt Nam bị nhà nhập từ chối có dư lượng thuốc kháng sinh cao Việt Nam nước đứng đầu nước xuất sang EU Hoa Kỳ số vụ bị từ chối nhập thủy sản triệu USD giai đoạn 2002-2010, khoảng 160 380 vụ Tại thị trường Nhật Bản, giai đoạn 2006-2010, Việt Nam đứng đầu nước xuất số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản triệu USD, khoảng 120 vụ Có nhiều nguyên nhân khiến thủy sản Việt Nam bị trả về, song nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp rút lui đổi hướng xuất sang thị trường dễ tính ASEAN, Trung Quốc, Colombia,…do nước nói chưa đặt rào cản kỹ thuật nghiêm khắc Tuy nhiên, việc làm mang tính chất tạm thời đồng thời đánh hội thâm nhập vào thị trường lớn việc khẳng định thương hiệu thủy sản Việt Nam ta mắt bạn hàng quốc tế Về lâu dài doanh nghiệp Việt Nam khó đưa chiến lược xuất dài hạn Thêm vào đó, việc chuyển sang thị trường xuất khác gặp khó khăn khách hàng thị trường xuất lợi dụng tình hình khó khăn doanh nghiệp để ép giá áp đặt điều khoản, điều kiện khơng có lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam 3.2 Đối với ngành sản xuất thủy sản nước Thứ nhất, nguyên liệu đầu vào: Hàng rào kĩ thuật nghiêm ngặt khắt khe từ nước Australia, Mỹ, … khiến cho việc chọn lựa, sàng lọc nguyên liệu đầu vào cho ngành thủy sản gặp khó khăn Người dân đa phần dựa vào kinh nghiệm cá nhân kiến thức từ hệ trước, số đào tạo bản, điều dẫn đến xác suất lớn sai sót việc ni trồng sản xuất, điều đương nhiên không đạt yêu cầu, tiêu chuẩn, quy định mà thị trường nước phát triển đặt Nếu có sàng lọc cách kĩ lưỡng, tỉ mỉ với yêu cầu cao khiến cho chi phí phát sinh Ngồi ra, cịn có nhiều quy định chi tiết chọn lựa nguyên liệu đầu vào khiến cho nguồn nguyên liệu trở nên khan Người dân không chọn giống, thức ăn,… đầu bấp bênh ( đặc biệt thị trường Trung Quốc – lúc họ không sản xuất nhập từ nước ta – sinh người dân tăng cường tốc độ sản xuất – đến Trung Quốc tự đáp ứng hàng hóa Việt Nam bị “ ế” rồi) Và tình trạng “ bán phá giá” làm lũng đoạn khâu tiêu thụ ngành thủy sản 15 Năm 2017, ngành Thủy sản Việt Nam gặp khơng khó khăn, trở ngại Đó cạnh tranh ngun liệu tơm từ nước ngồi như: Ecuador, Ấn Độ, nguồn tơm, cá tuyết, cá nheo nguyên liệu Mỹ, đến rào cản kỹ thuật nhà nhập khẩu, việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trình đánh bắt, khai thác Nguyên liệu thiếu ổn định hạn chế lớn thủy sản Việt Nam thời gian qua Có thời điểm giá cá tra nguyên liệu khu vực Đồng sông Cửu Long tăng cao (giữa 2017) người nuôi không đủ nguồn cá để cung cấp; đồng thời, đối mặt với yêu cầu khắt khe nhà nhập khẩu, nguồn nguyên liệu đủ tiêu chuẩn ASC, BAP, HACCP yêu cầu khác theo Đạo luật Farmbill Mỹ không nhiều thị trường mong đợi Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản gặp khó khăn nguyên liệu cá ngừ, nhuyễn thể hai mảnh vỏ nghêu, sị huyết chứng nhận MSC lại khơng đủ phục vụ cho chế biến Bên cạnh đó, rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng, an toàn mơi trường gây thiệt hại khơng đến ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam Thứ hai, quy mơ tăng, tăng trưởng chung tồn ngành có tích cực lợi nhuận doanh nghiệp suy giảm: Dẫu kim ngạch xuất toàn ngành tăng mạnh, sâu vào câu chuyện kinh doanh doanh nghiệp, thấy hiệu kinh doanh lại khơng khởi sắc tương đồng với doanh thu Cụ thể, CTCP Xuất nhập thủy sản Bến Tre (ABT) năm qua đạt gần 383,7 tỷ đồng doanh thu, giảm 9% so với kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt 27,37 tỷ đồng, giảm 42,6% so với lợi nhuận đạt năm 2016 Cùng chung “nỗi niềm”, Thủy sản Bạc Liêu (BLF) có năm kinh doanh khơng thuận Chưa có báo cáo hợp quý IV/2017, tính hết quý III/2017, doanh nghiệp sụt giảm doanh thu lợi nhuận Lũy kế hết tháng 9/2017, doanh thu BLF đạt 398 tỷ đồng, giảm 23,8% so với kỳ năm ngoái; lợi nhuận sau thuế đạt 5,56 tỷ đồng, giảm 24,8% CTCP Tập đoàn Sao Mai (ASM) tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận sụt giảm so với kỳ năm 2017 Tổng doanh thu năm ASM đạt 2.152 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2016, lãi sau thuế lại giảm 16%, đạt 146 tỷ đồng Đó số liệu cụ thể đầy sức thuyết phục rằng, rào cản kĩ thuật Mỹ, Úc, Hàn Quốc khiến cho doanh nghiệp Vệt Nam chịu nhiều tổn thất,lợi nhuận sụt giảm Chứng tỏ lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 chưa cao, tiếng nói chưa có trọng lực sân chân lớn nói dễ nghe : “ điều tất yếu dành cho nước nhỏ chúng ta” Hiệp định EVFTA: Khơng phải tồn màu hồng Chuyện đáp ứng xuất xứ hàng hóa, rào cản kỹ thuật, sản xuất bền vững lại khiến đánh giá khả tận dụng hội không dễ dàng Thách thức đến từ hàng rào kỹ thuật hàng hóa nhập từ phía EU chặt chẽ Điển với nơng sản, dù EVFTA có ưu đãi với quy định linh hoạt đa số mặt hàng nước ta tôm, cá vấp phải hạn chế thiếu tính đồng lơ hàng, cơng tác bảo quản chưa tốt nên chất lượng hạn chế Bên cạnh đó, EU quan tâm đến việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, ví dụ cá ba sa xuất sang Nhật Bản phải khai thác cách hợp pháp 3.3 Đối với lao động ngành Hiện nay, nước có triệu người làm việc ngành thủy sản với triệu người lao động hoạt động kinh tế biển ven biển, triệu người lao động thị trường thủy sản nước Khoảng 350 trường đại học, cao đẳng, dạy nghề thủy sản năm cung cấp 7000 kỹ sư kỹ thuật viên nuôi trồng chế biến khai thắc thủy sản nước Tuy nhiên, khảo sát cho thấy sở chế biến thuộc khối dân doanh ngành chế biến thủy sản có đến khoảng 80% số lao động không đào tạo, mà học lớp bổi dưỡng ngắn ngày Khi tình trạng không xuất hàng diễn thời gian dài khả doanh nghiệp nợ lương lớn Và xảy vấn đề nghiêm trọng công nhân họ sống dựa vào đồng lương ỏi mà lương khơng có khó khăn với gia đình Đối với việc tăng cho công nhân, năm 2019 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng, việc tăng lương tối thiểu có cịn làm giảm thu nhập người lao động tổng quỹ lương nhiều doanh nghiệp khơng thể tăng cạnh tranh khó khăn Trong cơng văn gửi tới Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Tổng thư ký Trương Đình Hịe ký, VASEP có hai đề xuất Một là, không tăng lương tối thiểu năm 2020 Hai là, giãn thời gian tăng lương tối thiểu từ năm/lần lên 2-3 năm/lần Theo tính tốn Vasep, việc tăng lương tối thiếu với sách liên quan cộng hưởng làm tăng chi phí doanh nghiệp đáng kể Điều ảnh hưởng tới lợi so sánh Việt Nam với nước khu vực Đặc biệt, bối cảnh nay, ngành thủy sản phát triển chậm lại, doanh nghiệp phải gánh chịu chi 17 phí lớn Kết hợp chi phí với rào cản kỹ thuật vơ hình chung bất lợi vơ lớn cho ngành thùy sản Việt Nam 18 IV Việt Nam đã, làm để giảm thiểu tác động tiêu cực vượt qua rào cản kỹ thuật này? 4.1 - - - - - - Về phía Nhà nước: a) Đã thực Sử dụng công nghệ kĩ thuật để nâng cao chất lượng đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản phù hợp với yêu cầu kĩ thuật giới, giảm bớt hạn chế yếu (nhất vi lượng kháng sinh) Sửa đổi hệ thống Luật thủy sản; tập trung vào luật để ngăn chặn, giảm thiểu khai thác bất hợp pháp phạm vi lãnh thổ quốc gia Triển khai công tác lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên; cơng tác kiểm sốt tàu cá biển tàu cá vào cảng Truy xuất nguồn gốc hải sản xuất theo chuỗi tất công đoạn từ khai thác biển tới chế biến, xuất Thực Quyết định 178/1999/QD-TTg quy định dán nhãn mác sản phẩm thuỷ sản để đảm bảo tất sản phẩm xuất doanh nghiệp Việt Nam phải có nhãn mác phù hợp Tiến hành chương trình phịng ngừa nguy lây nhiếm hố chất độc hại sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, cung cấp giống có chất lượng doanh nghiệp nuôi thủy-hải sản với mức ưu đãi tốt Kiểm tra nghiêm ngặt trước xuất để chứng nhận sản phẩm khơng có tạp chất, hốc chất vi sinh gây hại cho tất sản phẩm xuất Chú trọng không buôn bán sử dụng hoá chất độc hại chế biến thuỷ hải sản Tăng cường đầu tư thiết bị đại đảm bảo chất lượng sản phẩm việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 tiêu chuẩn HACCP30 Thiết lập mối quan hệ gần gũi nhà cung cấp thuỷ hải sản công ty chế biến chủ động tiến hành ký kết hợp đồng thu mua với ngư dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững b) Các dự định tương lai Tạo sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp việc áp dụng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế thông qua biện pháp hỗ trợ tư vấn, đào tạo Ban hành sách khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất 19 Tăng cường phổ biến kiến thức thông tin khoa học đánh bắt nuôi trồng thủy sản phương tiện truyền thông đại chúng; Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản vốn, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển thị trường xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương cần giúp doanh nghiệp hiểu lợi ích chứng nhận xuất xứ tiếp tục tạo điều kiện cho doanh nghiệp chứng minh nguồn gốc xuất xứ, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Tạo điều kiện với doanh nghiệp vừa nhỏ làm giấy tờ chứng nhận thuận lợi - Các quan quản lý cần tăng cường đẩy mạnh kênh thông tin, phổ biến, hướng dẫn, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp xuất thủy sản rào cản thương mại khu vực mà Việt Nam xuất - Xây dựng triển khai chương trình, dự án hỗ trợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ việc đầu tư đổi công nghệ, tăng cường trang thiết bị, kỹ thuật mới, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế… để nâng cao sức cạnh tranh - Quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường khai thác đánh bắt Tăng cường công tác quản lý, tạo gắn kết chặt chẽ người sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất nhằm ổn định nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh; giảm dần yếu tố tự phát trình sản xuất, xuất tiêu thụ nội địa; đầu tư tăng lực chế biến mặt hàng có giá trị gia tăng cao, nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 4.2 Về phía doanh nghiệp - Thứ nhất, doanh nghiệp nên chủ động tìm hiểu luật pháp, đặc biệt thay đổi quy định hàng rào kĩ thuật quốc gia nhập chung giới Ngoài ra, doanh nghiệp phải có biện pháp tích cực để đối phó xảy tranh chấp thương mại Doanh nghiệp nên thông qua hiệp hội mình, quan chuyên nghiệp để nắm bắt thông tin hàng rào kỹ thuật thị trường, làm ăn thị trường cần có tư vấn đối tác sở - Thứ hai, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm từ sở sản xuất (bao gồm sở hạ tầng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP, GAP, IUU, BRS,… - Thứ ba , doanh nghiệp cần ý nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất mình, nói khơng với việc “gian lận” việc xin giấy phép, xuất khẩu, giấy phép tiêu chuẩn - Thứ tư, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm từ sở sản xuất (bao gồm sở hạ tầng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP, GPL, IUU, BRS, … - 20 - - Thứ năm, chuẩn bị điều kiện vượt qua biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ thương mại Ngoài yêu cầu SPS, TBT, ROO, thị trường EU có khả tiếp tục áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá chống trợ cấp Thứ sáu, tiếp cận công nghệ, khoa học, kĩ thuật vào đánh bắt, nuôi trồng 21 Kết luận Các biện pháp kĩ thuật mà nước giới áp dụng có tác động lớn cho ngành thủy sản Việt Nam Đặc biệt, doanh nghiệp quan Nhà nước có liên quan chưa có thay đổi để thích nghi kịp thời tác động tiêu cực dường chiếm ưu so với tác động tích cực mà biện pháp đem lại Tuy nhiên, nhìn nhận góc độ tích cực hơn, tác động tiêu cực động lực thúc đẩy doanh nghiệp tái cấu, thay đổi để thích ứng với tình hình giới, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước nhà trường quốc tế Cùng với ưu đất nước ưu tiên từ Hiệp định song phương đa phương đem lại, Việt Nam nên tận dụng tốt hội để thay đổi mặt toàn ngành thủy sản, đem lại danh tiếng cho thủy sản Việt Nam, từ đó, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực mà biện pháp kĩ thuật đem lại 22 ... rõ ràng 10 III Tác động tiêu cực rào cản kỹ thuật ngành thủy sản Việt Nam 3.1 Đối với tình hình xuất thủy sản Việt Nam Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật nước nhập xuất thủy sản Việt Nam lớn, đặc biệt... rào cản kỹ thuật thương mại WTO phân biệt loại biện pháp kỹ thuật sau: + Các quy chuẩn kỹ thuật: yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (các doanh nghiệp buộc phải tuân thủ) +Các tiêu chuẩn kỹ thuật: ... vệ thuế quan II Các rào cản kỹ thuật ngành thủy sản Việt Nam 2.1 Tổng quan xuất thủy sản VN giới Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 20 năm qua Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp

Ngày đăng: 11/10/2020, 22:12

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2000-2010 Nguồn: VASEP - Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam

Hình 2.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2000-2010 Nguồn: VASEP Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3: Kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006- 2006-2012 - Thảo luận Phân tích tác động tiêu cực của các biện pháp kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam

Hình 3.

Kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006- 2006-2012 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • I. Cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan

    • 1.1. Khái niệm và phân loại hàng rào kỹ thuật

    • 1.2. Các mục tiêu và quy định của WTO về các rào cản kỹ thuật

    • 1.3. Xu hướng của rào cản kỹ thuật trong những năm tới

    • II. Các rào cản kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam

      • 2.1. Tổng quan xuất khẩu thủy sản VN ra thế giới

      • 2.2. Các loại rào cản kỹ thuật đối với thủy sản VN.

      • III. Tác động tiêu cực của rào cản kỹ thuật đối với ngành thủy sản Việt Nam

        • 3.1. Đối với tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

        • 3.2. Đối với ngành sản xuất thủy sản trong nước

        • 3.3. Đối với lao động trong ngành

        • IV. Việt Nam đã, đang và sẽ làm gì để có thể giảm thiểu tác động tiêu cực và vượt qua các rào cản kỹ thuật này?

          • 4.1. Về phía Nhà nước:

          • 4.2. Về phía doanh nghiệp

          • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan