1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần công nghiệp vĩnh tường

127 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 613,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ TRÚC LINH HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VĨNH TƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ TRÚC LINH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP VĨNH TƢỜNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DƢỢC TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty CP Công nghiệp Vĩnh Tường” thực trung thực cố vấn người hướng dẫn khoa học Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu thu thập giáo trình, sách, báo, nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo Dữ liệu thu thập luận văn thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi đến Công ty CP Công nghiệp Vĩnh Tường Tôi xin cam đoan luận văn chưa công bố hình thức khác TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Trúc Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt năm học Trường Tôi xin chân thành cám ơn Thầy PGS.TS Phạm Văn Dƣợc tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Công ty CP Công nghiệp Vĩnh Tƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Và đặc biệt, cảm ơn Gia đình động viên, ủng hộ tình thần cho tơi suốt khóa học TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Trúc Linh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LƢU ĐỒ CHỨNG TỪ Chứng từ, báo cáo hệ thống Sổ sách, nhật ký hệ thống hiệu mô tả thông tin hiển thị thiết bị Video, hình, máy in khơng in giấy Ký hiệu có hai nghĩa: Sự bắt đầu hay kết thúc lưu đồ hay liệu hay thông tin đâu hay chuyển tới đâu Điểm nối lưu đồ trang giấy Điểm nối sang trang Xử lý tay Ký hiệu mô tả việc đưa liệu vào hệ thống thiết bị bàn phím, cần gạt, máy quét… Xử lý máy Ký hiệu mô tả lưu trữ phương tiện mà hệ thống máy truy suất trực tiếp không cần Lưu trữ chứng từ D: Phân loại theo ngày hồ sơ hay liệu N: Phân loại theo số hồ sơ hay số thứ tự liệu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  CP  KCN  TNHH  VLXD  KSNB  HĐQT: Hội đồng quản trị  ĐHĐCĐ  : Đại hội đồng cổ đông TSCĐ: Tài sản cố định  SEC : Securities and Exchange Commission  COSO : Committeee of Sponsoring Organization MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Quá trình hình thành phát triển COSO 1.2 Tổng quan COSO 1992 1.2.1 hái niệm iểm soát nội theo COSO 1992 1.2.2 Các thành phần hệ thống kiểm soát nội 1.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 10 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro 12 1.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 13 1.2.2.4 Thông tin truyền thông 18 1.2.2.5 Giám sát 19 1.3 1.3.1 Tổng quan SNB theo báo cáo COSO 2004 20 hái niệm COSO ERM 20 1.3.2 Các thành phần ERM 21 1.3.3 So sánh ERM COSO 1992 22 1.4 1.4.1 Tổng quan SNB theo báo cáo COSO 2013 22 hái niệm SNB theo báo cáo COSO 2013 22 1.4.2 Tóm tắt số nội dung SNB theo báo cáo COSO 2013 23 1.4.2.1 Mơi trường kiểm sốt 24 1.4.2.2 Đánh giá rủi ro 25 1.4.2.3 Các hoạt động kiểm soát 25 1.4.2.4 Thông tin truyền thông 25 1.4.2.5 Hoạt động giám sát 25 1.4.3 Những thay đổi COSO 2013 so với COSO 1992 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG .27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VĨNH TƢỜNG 28 2.1 Tổng quan công ty Cổ phần Công nghiệp Vĩnh Tường .28 2.1.1 Khái quát chung: 28 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển: 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn định hướng phát tri 2.1.3.1 Thuận lợi: 2.1.3.2 hó khăn: 2.1.3.3 Định hướng phát triển: 2.1.4 Sản phẩm 2.1.5 Tổ chức máy quản l : 2.1.5.1 Sơ đồ quản l công ty: 2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban: 2.1.6 Tổng quan tổ chức hệ thống thông tin kế to 2.2 Thực trạng hệ thống SNB Công ty Cổ 2.2.1 Thực trạng mơi trường kiểm sốt 2.2.1.1 Tính trung thực giá trị đạo đức: 2.2.1.2 Cam kết lực 2.2.1.3 Hội đồng quản trị ủy ban kiểm soát 2.2.1.4 Triết l quản l phong cách điều hành nhà quản l 2.2.1.5 Cơ cấu tổ chức 2.2.1.6 Phân định quyền hạn trách nhiệm 2.2.1.7 Chính sách nhân 2.2.2 Đánh giá rủi ro 2.2.2.1 Xác định mục tiêu chung tồn cơng ty 2.2.2.2 Xác định mục tiêu cấp độ hoạt động 2.2.2.3Phân tích đánh giá rủi ro 2.2.3 Hoạt động kiểm sốt 2.2.3.1 Các chu trình hoạt động công ty 2.2.3.2 Đánh giá hoạt động kiểm soát chu trình cơng ty 2.2.4 Thông tin truyền thông 2.2.5 Giám sát 2.3 Đánh giá chung hệ thống SNB Côn Tường 65 2.3.1 Ưu điểm 65 2.3.1.1 Mơi trường kiểm sốt 65 2.3.1.2 Đánh giá rủi ro 66 2.3.1.3 Hoạt động kiểm soát 67 2.3.1.4 Thông tin truyền thông 67 2.3.1.5 Giám sát 67 2.3.2 Hạn chế 68 2.3.2.1 Mơi trường kiểm sốt 68 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro 69 2.3.2.3 Hoạt động kiểm soát 69 2.3.2.4 Thông tin truyền thông 70 2.3.2.5 Giám sát 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VĨNH TƢỜNG 72 3.1 Quan điểm hoàn hoàn thiện 72 3.1.1 Phù hợp với đặc điểm Công ty CP Công nghiệp Vĩnh Tường 72 3.1.2 Phù hợp với quan điểm COSO 72 3.1.3 Cân đối lợi ích chi phí 72 3.2 Các giải pháp hoàn thiện 73 3.2.1 Hoàn thiện mơi trường kiểm sốt 73 3.2.1.1 Tính Trung thực giá trị đạo đức 73 3.2.1.2 Cam kết lực 73 3.2.1.3 Hội đồng quản trị Ban kiểm soát 74 3.2.1.4 Phân định quyền hạn trách nhiệm .74 3.2.1.5 Chính sách nhân 75 3.2.2 Hoàn thiện đánh giá rủi ro chu trình .76 3.2.3 Hoàn thiện Hoạt động kiểm soát 78 3.2.3.1 Kiểm sốt q trình xử l thơng tin 78 3.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống chứng từ 83 3.2.3.3 Đảm bảo an tòan tài sản vật chất thông tin 84 3.2.3.4 Hồn thiện hoạt động kiểm sốt chu trình 85 3.2.4 Hồn thiện thông tin truyền thông 87 3.2.5 Hoàn thiện thủ tục kiểm sốt quy trình 87 3.3 Một số kiến nghị 88 3.3.1 iến nghi ban lãnh đạo 88 3.3.2 iến nghị phòng ban, nhân viên 89 KẾT LUẬN 90 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC yếu tố sau: giá mua, vận chuyển, kiểm tra chất lượng nguyên liệu… Cơ sở lập dự toán mua hàng vào khoản mục chi phí phát sinh kỳ trước, báo giá nhà cung cấp, đối chiếu giá doanh nghiệp ngành Thơng qua so sánh dự tốn thực tế phát sinh, nhà quản trị có thêm kênh thông tin để đánh giá hữu hiệu hiệu tổ chức quản lý quy trình mua hàng đơn vị b Chu trình doanh thu Tăng cƣờng thủ tục kiểm soát kênh phân phối sản phẩm Hiện tại, mức độ kiểm soát kênh phân phối cịn yếu: cơng ty khó kiểm sốt số lượng thành viên kênh, tình hình tăng giảm thành viên, q trình lưu thơng phân phối thơng tin kênh đặc biệt dịng thơng tin phản hồi từ khách hàng trung gian thương mại cơng ty Điều gây khó khăn cho cơng ty việc hồn thiện phát triển hệ thống kênh phân phối Vì để hạn chế tình trạng cơng ty cần phải: - Xây dựng kế hoạch phát triển kênh phân phối thị trường tiêu thụ: Căn vào định vị thị trường, nhu cầu nhóm sản phẩm cơng ty, từ xác định số lượng đại lý cấp 1, cấp theo hướng hỗ trợ lẫn nhau, tăng cường khả phân phối sản phẩm tới khách hàng, tránh tình trạng có q nhiều đại lý khu vực, làm cho đại lý không tuân thủ quy định công ty như: nâng, hạ giá bán, giao hàng không chất lượng… - Chủ động việc lựa chọn đại lý phân phối: Việc lựa chọn thành viên kênh đại lý cơng ty cịn mang tính thụ động, đặc biệt với đại lý tỉnh xa công tác diễn lỏng lẻo phần lớn đại lý chi nhánh công ty họ chủ động liên hệ xin làm đại l , cơng ty khó khăn việc quy hoạch số lượng, chất lượng đại lý theo khu vực Do cơng ty vào kế hoạch phát triển, đưa tiêu chuẩn đại lý cấp 1, cấp theo khu vực thị trường từ có sách lựa chọn phù hợp đại lý phân phối - Tăng cường kiểm tra hoạt động đại lý: Mỗi khu vực nên thành lập ban kiểm tra hoạt động đại lý, ban kiểm tra vào sách 82 cơng ty, tình hình hoạt động đại lý, thông tin thu thập từ khách hàng, đại l khác để đánh giá tình hình hoạt động đại lý, có đại lý vi phạm sách tổng hợp lại, xác định mức độ vi phạm, gửi phòng bán hàng cơng ty để có sách xử l tương ứng Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên bán hàng Nhân viên bán hàng cơng ty ngồi việc bán hàng, thực nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, giải đáp thắc mắc khách hàng, nhiên qua khảo sát, số nhân viên bán hàng yếu kỹ bán hàng, đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá riêng cơng ty trình độ khác nhau, kỹ bán hàng số nhân viên yếu nhiên lại có thái độ quan liêu bán hàng nên ảnh hưởng đến việc trì mốt quan hệ với khách hàng, gây khó khăn cho việc kiểm sốt thơng tin Vì cơng ty cần rà sốt lại hoạt động nhân viên này, đưa bảng đánh giá kết hoạt động nhân viên theo hướng kết bán hàng (dựa doanh số) ý kiến đại lý, khách hàng thái độ, khả làm việc nhân viên Nếu có nhân viên khơng đáp ứng u cầu nên chuyển vị trí khác để tránh ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động bán hàng hình ảnh cơng ty Cần phân biệt rõ dịng sản phẩm: - Công ty phân chia sản phẩm thành dòng khác cao cấp, trung cấp tiết kiệm với mức giá khác nhau, áp dụng cho đối tượng khách hàng khác nhau, song màu sắc sản phẩm đặc biệt sản phẩm khung thường giống dấu hiệu nhận biết dòng sản phẩm sản phẩm bao bì, hộp mẫu giới thiệu sản phẩm khơng có nhiều điểm khác nhau, làm cho khách hàng khó phân biệt, dễ mua nhầm nhà thầu đánh tráo sản phẩm, gây tổn thất cho cơng ty Vì cơng ty cần thiết kế đặc điểm riêng biệt sản phẩm từ sản phẩm đến bao bì để thuận tiện cho việc phân biệt, tránh nhầm lẫn hoạt động tráo đổi nhân viên bán hàng, đại lý công ty xây dựng gây tổn thất ảnh hưởng uy tín cơng ty - Tăng kích thước logo cơng ty sản phẩm giúp khách hàng dễ dàng phân biệt sản phẩm công ty với đối thủ cạnh tranh 83 3.2.4 Hồn thiện thơng tin truyền thơng Thơng tin truyền thơng phịng ban với chưa kịp thời, xác làm ảnh hưởng đến tình hình thực hoạt động nhiệm vụ phận liên quan, giải pháp đưa ban tổng giám đốc cần ban hành qui định yêu cầu thực nghiêm chỉnh việc lập truyền thông thông tin phận Như phận vào nhiệm vụ để thực hiện, có vấn đề xảy có sở để xác định phận chịu trách nhiệm liên quan 3.2.5 Hồn thiện thủ tục giám sát quy trình Hiện hoạt động giám sát thực tốt tổng cơng ty cịn chi nhánh, phân xưởng đại l chưa thực tốt, ban tổng giám đốc cần có giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này, thơng việc đánh giá tuân thủ quy định thiết lập công ty Yêu cầu chi nhánh, phân xưởng, đại lý lập báo cáo đánh giá tình hình hoạt động thực quy định công ty đánh giá lại báo cáo thông qua phản hồi khách hàng, nhà cung cấp nhân viên đơn vị liên quan, để từ giám sát việc tuân thủ thủ tục quy định thiết lập Việc đối chiếu số liệu kế toán chủ yếu thực phận kế tốn thơng qua việc đối chiếu công nợ với khách hàng, nhà cung cấp, đối chiếu tiền gửi với ngân hàng… mà khơng có kiểm tra đối chiếu số liệu phát sinh khác từ phận khác ngồi kế tốn, gia tăng rủi ro cung cấp thơng tin khơng xác phận kế tốn Cơng ty cần có thủ tục đối chiếu số liệu kế toán thực ban giám sát, nhận báo cáo kế toán yêu cầu kế toán cung cấp chứng từ liên quan thu thập liệu từ phận liên quan để có sở đối chiếu, đảm bảo việc ghi chép phản ánh thông tin kế toán trung thực, kịp thời theo quy định hành 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị ban lãnh đạo Với mục tiêu trở thành đơn vị cung cấp giải pháp vật liệu xây dựng hàng đầu khu vực, để thực điều này, bên cạnh việc phát triển hoạt động 84 kinh doanh, Cơng ty phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống KSNB mình, từ kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị, giúp nhà quản lý có định phù hợp với thực tế kinh doanh Cơng ty Do ban lãnh đạo cơng ty cần phải: - Hồn thiện mơi trường kiểm sốt thơng qua việc ban hành quy tắc đạo đức hình thức kỷ luật tương ứng vi phạm nhân viên, thường xuyên cập nhật quy định để phù hợp với thực tế kinh doanh đơn vị - Xây dựng chương trình đào tạo nhân sự, gắn với chiến lược phát triển công ty, đảm bảo phát huy lực tất nhân viên - Nhận diện, đánh giá đầy đủ rủi ro bên bên ngồi cơng ty q trình hoạt động, dựa cac mơ hình phân tích đánh giá rủi ro đại, kết hợp với tư vấn hỗ trợ chuyên gia - Hoàn thiện hệ thống chứng từ, đảm bảo việc kiểm sốt cung cấp thơng tin cho cấp hoạt động - Cần kiểm soát chặt chẽ trình mua hàng kênh phân phối cơng ty, cần có kế hoạch phân bổ lựa chọn đại lý phù hợp, đảm bảo tuân thủ điều kiện cơng ty thiết lập - Hồn thiện số thủ tục kiểm soát chung kiểm soát ứng dụng, giúp đảm bảo an tồn q trình xử lý thông tin hệ thống 3.3.2 Kiến nghị phòng ban, nhân viên Để hệ thống KSNB cơng ty phát huy vai trị, đảm bảo mục tiêu thiết lập phịng ban công ty cần phải: - Tuân thủ nghiêm chỉnh quy định cơng ty q trình hoạt động, có vấn đề bất thường phải thơng báo tới cấp có thẩm quyền để xử lý - Định kỳ xem xét, đánh giá mục tiêu mức độ hoạt động để đảm bảo chúng phù hợp với mục tiêu chung tồn cơng ty đảm bảo việc quán mục tiêu hoạt động hoạt động - Thường xuyên nâng cao lực nhân viên phận thơng qua chương trình đào tạo Cơng ty hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu thân nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc 85 - Phối hợp, hỗ trợ, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phòng ban, nhân viên để đảm bảo hoạt động công ty diễn liên tục, có vấn đề bất thường xảy kịp thời phát xử lý 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình bày khái quát mục tiệu việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội theo quan điểm COSO 1992, dựa sở khuôn mẫu lý thuyết để đưa giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống kiểm soát nội công ty Khi công ty thiết lập hệ thống kiểm soát nội phù hợp, hạn chế rủi ro phát sinh, đảm bảo mục tiêu hoạt động hữu hiệu hiệu quả, thơng tin cung cấp xác tuân thủ luật lệ quy định cơng ty 87 KẾT LUẬN Hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn kiểm sốt nội góp phần giúp công ty phát huy điểm mạnh hạn chế thiếu sót hệ thống kiểm sốt nội Qua cấp quản trị có thêm cơng cụ hữu hiệu để điều hành, kiểm soát hoạt động công ty, đảm bảo mục tiêu mà báo cáo COSO đề câp bao gồm: hoạt động hữu hiệu hiệu quả, thơng tin tài đáng tin cậy tuân thủ luật lệ quy định Qua đề tài tác giá đưa số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Công ty CP Công nghiệp Vĩnh Tường Từ việc tìm hiểu lý thuyết, khảo sát thực trạng dựa khn mẫu lý thuyết COSO kiểm sốt nội Công ty CP Công nghiệp Vĩnh Tường cho thấy: Công ty xây dựng hệ thống kiểm sốt nội tương đối hồn chỉnh hỗ trợ cơng tác điều hành quản lý ban tổng giám đốc, giúp hồn thành mục tiêu hoạt động cơng ty, nhiên để hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng ty cần: - Hồn thiện mơi trường kiểm sốt thơng qua việc ban hành quy tắc đạo đức hình thức kỷ luật tương ứng vi phạm nhân viên Nhận diện, đánh giá đầy đủ rủi ro bên bên ngồi cơng ty - q trình hoạt động Hồn thiện hệ thống chứng từ, đảm bảo việc kiểm soát cung cấp thông - tin cho cấp hoạt động - Cần kiểm sốt chặt chẽ q trình mua hàng kênh phân phối công ty - Hồn thiện số thủ tục kiểm sốt chung kiểm soát ứng dụng Do khả thời gian có hạn dù cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Do đó, kính mong quan tâm, giúp đỡ, đóng góp kiến Q Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn thiện 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ tài chính, 2000, Kiểm sốt nội đại, Nhà xuất tài Bộ tài chính, Hệ thống văn hành có liên quan đến kế tốn, kiểm tốn, kiểm sốt nội thuế Dương Thị Ngọc Bích (2012), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ địa bàn Tỉnh Bình Dương Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Tp.HCM Đinh Thụy Ngân Trang (2007), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng ty Nuplex Resins Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Tp.HCM Nguyễn Thị Trúc Anh (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Tổng cơng ty Tín Nghĩa Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Tp.HCM Phạm Thị Hồng Hà (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty TNHH Một thành viên An Phú Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Tp.HCM Tập thể tác giả Bộ môn Hệ thống thơng tin kế tốn, (2010), Tổ chức cơng tác kế tốn điều kiện tin học hóa, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Tạp chí kinh tế phát triển, Tạp chí kế tốn Tập thể tác giả Bộ mơn Kiểm tốn, (2012), Kiểm sốt nội bộ, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 10 Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy, 1999, Kiểm toán nội - Khái niệm quy trình, Nhà xuất thống kê Tiếng Anh 11 Committee Of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, Internal control – Intergrated Framework, Including Executive Summary, september 1992 12 Committee Of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, Internal control – Intergrated Framework, Evaluation Tools, september 1992 13 http://www.coso.org/documents/coso_erm_executivesummary.pdf http://www.coso.org/documents/990025P_Executive_Summary_fin al_ma y20_e.pdf 14 89 Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Nội dung I Mơi trƣờng kiểm sốt I.1 Tính trung thực giá trị đạo đức Cơng ty có ban hành văn quy định đạo đức phổ biến đến tốn thể nhân viên khơng? Hành động nhà quản l có đặt lợi ích công ty lên hàng đầu thông qua việc thực thi tính trực giá trị đạo đức lời nói hành động cụ thể cơng việc? Các mục tiêu xác lập có tạo áp lực cho việc đạt không, Đặc biệt mục tiêu ngắn hạn, tiền lương trả có vào việc thực mục tiêu khơng? Cơng ty có quy định hình thức kỷ luật hành vi vi phạm công ty không? I.2 Cam kết lực Cơng ty có bảng mơ tả cơng việc tương ứng với vị trí khơng? Bảng mơ tả có rõ nhiệm vụ, chức u cầu vị trí khơng? Các nhân viên khơng hồn thành nhiệm vụ, khơng đủ lực có bị sa thải điều chuyển đến vị trí khác khơng? Cơng ty có hình thức khen thưởng phù hợp nhân viên có đóng góp cho hoạt động cơng ty? Các nhân viên có đủ hiểu biết kỹ cần thiết để thực công việc họ không? Kiến thức kinh nghiệm người quản lý chủ chốt có phù hợp với trách nhiệm họ khơng? 10 Nguồn nhân lực có đủ để đáp ứng yêu cầu công việc, đặc biệt cương vị quản l điều hành không? I.3 Hội đồng quản trị Ban kiểm soát 11 Hội đồng quản trị có chất vấn kế hoạch Ban tổng giám đốc đưa yêu cầu giải thích kết thực khơng? 12 Ban kiểm sốt có trao đổi với cấp quản lý việc thực mục tiêu kiểm soát nội khơng? 13 Ban Kiểm sốt có đáp ứng yêu cầu đặt không? I.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý 14 Nhà quản l có thường thực dự án kinh doanh mạo hiểm khơng? 15 Nhà quản l có hành động cách thận trọng, hành động sau phân tích kỹ rủi ro lợi ích tiềm ẩn dự án khơng? 16 Có thay đổi thường xuyên nhân chủ chốt nhà quản lý, kế toán, nhân viên quản trị mạng, kiểm tốn nội khơng? 17 Nhà quản l có quan tâm đến biện pháp để nâng cao độ tin cậy việc lập trình bày báo cáo tài chính, bảo vệ tài sản không? I.5 Cơ cấu tổ chức 18 Cơ cấu tổ chức có thích hợp với quy mơ, đặc điểm kinh doanh công ty không? 19 Cơ cấu tổ chức có xác định rõ quyền hạn trách nhiệm chủ yếu hoạt động, xác định cấp bậc cần báo cáo thích hợp để giúp cơng ty thực chiến lược hoạch định để đạt mục tiêu không? I.6 Phân định quyền hạn trách nhiệm 20 Cơng ty có sách rõ ràng việc phân định quyền hạn, trách nhiệm đối nhân viên không? 21 Việc phân định quyền hạn trách nhiệm có phù hợp với khả nhân viên khơng? 22 Quy trình ủy quyền cơng ty có tn thủ nghiêm ngặt khơng? I.7 Chính sách nhân 23 Cơng ty có xây dựng sách thủ tục tuyển dụng, huấn luyện, đề bạt khen thưởng nhân viên phù hợp khơng? 24 Nhân viên có nhận thức trách nhiệm mong đợi họ khơng? 25 Người quản l có trao đổi với nhân viên kết làm việc định hướng phát triển tương lai không? II Đánh giá rủi ro II.1 Xác định mục tiêu chung toàn cơng ty 26 Nhà quản trị có thiết lập mục tiêu chung cho tồn cơng ty, cho phận, phổ biến đến toàn thể nhân viên cơng ty khơng? 27 Có qn kế hoạch kinh doanh ngân sách với mục tiêu chung chiến lược kinh doanh điều kiện công ty không? II.2 Xác định mục tiêu mức độ hoạt động 28 Các mục tiêu mức độ hoạt động có xem xét, đánh giá thường xuyên để đáp ứng mục tiêu chung không? 29 Có quán mục tiêu loại hoạt động với khơng? 30 Có xây dựng tiêu chuẩn định lượng để đánh gia việc hồn thành mục tiêu khơng? II.3 Phân tích đánh giá rủi ro 31 Cơng ty có xây dựng chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ bên bên ảnh hưởng đến mục tiêu chung khơng? 32 Cơng ty có thực nghiêm túc biện pháp phân tích đánh giá rủi ro III Hoạt động kiểm soát III.1 Phân chia trách nhiệm: 33 Việc ủy quyền xét duyệt có cụ thể văn bản? 34 Văn quy định việc ủy quyền xét duyệt có cập nhật kịp thời? 35 Có kiêm nhiệm chức phận? III.2 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin 36 Cơng ty có quy định rõ ràng việc sử dụng thiết bị đảm bảo an tồn hoạt động khơng? 37 Cơng ty có thực nghiêm túc quy định sử dụng thiết bị không? 38 Hệ thống xử lý có buộc khai báo User, password trước đăng nhập sử dụng khơng? 39 Hệ thống có theo dõi q trình sử dụng User thơng qua nhật kí tự động khơng? 40 Cơng ty có phân quyền Xem, Thêm, Sửa, Xóa User theo chức quản lý thực riêng không? 41 Công ty có hệ thống ngăn chặn virus, thâm nhập hệ thống bất hợp pháp tự động không? 42 Doanh nghiệp có thiết bị lưu trữ lưu dự phịng liệu khơng? 43 Trong q trình nhập liệu thủ tục kiểm soát như: tạo liệu mặc định, liệu tự động, thông báo hướng dẫn sửa lỗi, kiểm tr dấu, kiểm tra giới hạn, kiểu liệu, nhập trùng liệu…có đượ thiết lập khơng? 44 Trên phần mềm có thủ tục mở đóng tập tin lưu trữ hoạt động xử lý Ví dụ hoạt động mua hàng, chương trình m tập tin đặt hàng để theo dõi nghiệp vụ đặt hàng, chương trìn đóng tập tin hoàn thành việc đặt hàng với nhà cun cấp? 45 Hệ thống có tự tổng kết thơng báo với người sử dụng danh sách nghiệp vụ sai sót, thời gian thực hoạt động khơng 46 Cơng ty có kiểm tra đối chiếu nguồn độc lập nghiệp vụ không? (Số liệu thực tế ghi chép sổ sách, phần mềm ) III.3 Kiểm tra độc lập soát xét thực 47 Cơng ty có quy định việc kiểm tra kỹ chứng từ trước nhập liệu? 48 Cơng ty có quy định đối chiếu liệu hai nguồn độc lập đ đảm bảo xác liệu thơng tin cung cấp? III.4 Thiết kế sử dụng chứng từ phù hợp 49 Cơng ty có sử dụng đầy đủ chứng từ ghi nhận hoạt động mua bán hàng hoạt động khác công ty? 50 Nếu có chứng từ có lập thành nhiều liên, đánh số thứ tự từ trước gửi cho phận liên quan mua hàng, xét duyệt, kế tốn… khơng? 51 Cơng ty có xác định trách nhiệm cá nhân tham gia hoạt động chứng từ khơng? (kí tên – trách nhiệm) 52 Cơng ty có đánh số thứ tự trước chứng từ báo cáo giao, nhận hàng; phiếu nhập, xuất kho; phiếu thu, chi …khơng? 53 Cơng ty có lập mã kiểm soát chứng từ, chẳng hạn: yêu cầu mua hàng có mã phận đề nghị mua hàng? 54 Cơng ty có quy định trình tự ln chuyển chứng từ khơng? 55 Cơng ty có tổ chức lưu trữ riêng chứng từ không? Chẳng hạn chứng từ mua nguyên liệu chưa nhận nguyên liệu chứng từ mua nguyên liệu nhận nguyên liệu III.5 Đảm bảo an tồn tài sản vật chất thơng tin 56 Cơng ty có biện pháp giám sát, bảo dưỡng thiết bị, tài sản khôn bị hư hỏng, mát q trình hoạt động? 57 Định kỳ cơng ty có tiền hành kiểm kê tài sản, đối chiếu với sổ sách phận liên quan? IV Thông tin truyền thơng 58 Trưởng phận có thường xuyên nhận thông tin từ ban lãnh đạo để hoạt động báo cáo tình hình cơng việc cho ban lãnh đ để họ đưa dẫn cần thiết? 59 Thơng tin có cung cấp cho đối tượng, đầy đủ kịp thời nhằm tạo điều kiện cho họ thực nhiệm vụ m cách hữu hiệu hiệu không? 60 Công ty có quy định cách lập, trình bày truyền thông thông tin thiết lập? Giám sát 61 Việc giám sát thường xuyên hệ thống kiểm sốt nội có thực hoạt động công ty không? 62 Công ty có tiến hành đối chiếu định kỳ số liệu phịng kế tốn số liệu thực tế khơng? 63 Cơng ty có chương trình đánh giá hoạt động phận, nhân viên định kỳ không? 93 Phụ lục 02 DANH SÁCH NHÂN VIÊN ĐƢỢC KHẢO SÁT STT HỌ VÀ TÊN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nguyễn Văn Tuấn Ngô Bảo Ly Từ Quốc Đạt Ngơ Phi Phụng Phạm Quang Hồng Ngơ Quang Khải Trần Hoàng Hải Lý Thị Hồng Yến Nguyễn Trọng Đạt Dương Bình Long Trần Nam Định Đặng Minh Vĩnh Lê Đình Bắc Phạm Thị Đẹp Trương Mỹ Dung Võ Thị Thanh Phương Đồn Thị Thu Thảo Phạm Bích Loan Đoàn Thị Đức 20 Nguyễn Thị Thụy Vy 21 Võ Thị Thanh Hiếu 22 Trần Thị Nữ Hoàng 23 Võ Thị Kim Huế 24 Phạm Hoàng Thanh Tâm Phạm Hữu Chương 25 95 ... đến kiểm soát nội cơng ty ban hành Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa lý thuyết nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ, từ ứng dụng kết để hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty CP Công nghiệp Vĩnh Tường. .. kiểm sốt nội Cơng ty CP Cơng nghiệp Vĩnh Tường 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP VĨNH TƢỜNG 2.1 Tổng quan cơng ty Cổ phần Công nghiệp Vĩnh Tƣờng... lý luận kiểm soát nội Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty CP Cơng nghiệp Vĩnh Tường  Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty CP Cơng nghiệp Vĩnh Tường CHƢƠNG

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w