Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam

91 44 0
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN ÂN GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN ÂN GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Học viên thực luận văn Trần Văn Ân MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng 1.1.2.2 Nguyên nhân thuộc phía khách hàng 1.1.2.3 Nguyên nhân khách quan 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 1.1.3.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.3.2 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội 1.2 Cơ sở lý luận phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm phịng ngừa rủi ro tín dụng 1.2.2 Xây dựng chương trình quản trị rủi ro nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.3 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 1.2.3.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro 1.2.3.2 Xây dựng sách tín dụng 10 1.2.3.3 Thực tốt công tác phân tích tín dụng xác định mức độ rủi ro tín dụng 10 1.2.3.4 Thực đầy đủ khâu đảm bảo tín dụng 11 1.2.3.5 Thực tốt quy trình giám sát tín dụng 11 1.3 Một số kinh nghiệm quốc tế việc phòng ngừa rủi ro tín dụng 12 1.3.1 Các khuyến nghị Ủy Ban Basel phịng ngừa rủi ro tín dụng 12 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM giới Việt Nam 13 1.3.2.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan 13 1.3.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 15 1.3.2.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 16 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho NHTM Việt Nam 16 Kết luận chương 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 18 2.1 Giới thiệu sơ lược Eximbank tình hình kinh doanh Eximbank 18 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Eximbank 18 2.1.2 Tình hình kinh doanh Eximbank 19 2.1.2.1 Một số tiêu kinh doanh Eximbank 19 2.1.2.2 Kết kinh doanh Eximbank 20 2.2 Thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng Eximbank 21 2.2.1 Hoạt động tín dụng Eximbank 21 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Eximbank 25 2.2.2.1 Tình hình dư nợ tỷ lệ nợ xấu từ 2009 – 2012 25 2.2.2.2 Tình hình chất lượng tín dụng Eximbank từ năm 2010 đến 2012 26 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Eximbank 28 2.3.1 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía Ngân hàng 28 2.3.2 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía khách hàng 32 2.3.3 Do nguyên nhân khách quan 35 2.4 Thực trạng phịng ngừa rủi ro tín dụng Eximbank 36 2.4.1 Tn thủ Chính sách tín dụng quy trình tín dụng để hạn chế rủi ro 39 2.4.2 Các biện pháp Eximbank thực để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 40 2.4.3 Đánh giá thực trạng phịng ngừa rủi ro tín dụng Eximbank 42 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 49 3.1 Định hướng phát triển tín dụng NH TMCP Xuất Nhập Việt Nam đến năm 2015 49 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro NH TMCP Xuất Nhập Việt Nam 50 3.2.1 Xây dựng thực sách cho vay thích hợp 51 3.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 53 3.2.3 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ 57 3.2.4 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng 58 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.2.6 Bảo hiểm tín dụng 61 3.3 Ứng dụng số nguyên tắc Basel để phòng ngừa rùi ro tín dụng Eximbank 62 3.4 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ 67 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 67 3.4.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 67 3.4.1.2 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt 68 3.4.1.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 69 3.4.2 Kiến nghị Chính phủ 70 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ ACB BASEL BIDV CBTD CIC EIB HĐQT HĐTD HMTD KH KSNB NH NHTM NHTMCP NHNN QLRRTD SACOMBANK TCTD Techcombank TGĐ TSĐB VIẾT TẮT : Ngân hàng TMCP Á Châu : Hạn mức tín dụng : Ủy Ban Basel Giám sát Hoạt động Ngân hàng : Khách hàng : Ngân hàng Đầu tư – Phát triển Việt Nam : Ngân hàng : Cán tín dụng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần : Trung tâm Thơng tin Tín dụng : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam (Eximbank) : Hội đồng Quản trị : Hội đồng tín dụng : Kiểm sốt nội : Ngân hàng Thương mại : Quản lý rủi ro tín dụng : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín : Tổ chức Tín dụng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam : Tổng giám đốc : Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu kinh doanh EIB qua năm Bảng 2.2: Kết kinh doanh năm 2011 – 2012 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng Eximbank giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 2.4: Dư nợ theo đối tượng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh Eximbank Bảng 2.6 : Số liệu dư nợ tỷ lệ nợ xấu Eximbank từ năm 2009 2012 Bảng 2.7: Tình hình kiểm sốt nợ q hạn Eximbank Bảng 2.8: Tình hình nợ hạn Eximbank giai đoạn 2010 – 2012 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Một số tiêu kinh doanh EIB qua năm 19 Biểu đồ 2.2: Dư nợ theo kỳ hạn qua từ năm 2010 - 2012 22 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ từ năm 2009 - 2012 25 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ dự phòng qua từ năm 2009 - 2012 26 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ hạn Eximbank từ năm 2010 - 2012 28 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Với qui mô hoạt động ngày mở rộng phát triển, vốn điều lệ đến 31/12/2012 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (gọi tắt Eximbank) 12.355 tỷ đồng với tổng tài sản sản 170.000 tỷ đồng, có 214 điểm giao dịch 5.800 cán nhân viên, tổng dư nợ đến cuối năm 2012 74.900 tỷ đổng, dự kiến dư nợ năm 2013 85,000 tỷ đồng Trong đó, hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu hoạt động ngân hàng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ hạn, nợ xấu, có xu hướng ngày gia tăng theo tăng trưởng tín dụng Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt phải kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng thời gian tới Để đạt mục tiêu này, Eximbank cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Từ đề giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Đó lý người viết chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam –Thực trạng giải pháp phịng ngừa” nhằm đóng góp vào phát triển chung tổ chức có ý nghĩa thiết thực hoạt động tín dụng Eximbank Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng phịng ngừa rủi ro tín dụng, hậu rủi ro tín dụng Phân tích thực trạng hoạt động cho vay rủi ro tín dụng xảy Eximbank sách, quy trình tín dụng áp dụng, phân tích tình hình dư nợ cho vay, nợ hạn qua thời điểm từ năm 2009 đến 2012, đánh giá mặt đạt tồn hoạt động cho vay; Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Eximbank Phân tích thực trạng phịng ngừa rủi ro tín dụng Eximbank Trang 62 y Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng y Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay Ưu điểm biện pháp sử dụng bảo hiểm tín dụng rủi ro tín dụng xảy khắc phục cách tốt hậu rủi ro đó, nhiên, nhược điểm biện pháp phải đóng khoản phí bảo hiểm trước mắt nhiều người lại có xu hướng coi trọng lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, thêm vào đó, ngành bảo hiểm nước ta chưa thực phát triển đạt đến mức độ tạo dựng niềm tin cho khách hàng nên nhiều khách hàng ngân hàng không hứng thú việc mua sử sụng bảo hiểm tín dụng Như vậy, hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, không chấp nhận rủi ro khơng thể tạo hội đầu tư kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh khác không tránh khỏi rủi ro Do quản lý rủi ro yêu cầu tất yếu đặt trình tồn phát triển Ngân hàng Vì để quản lý rủi ro có hiệu ngân hàng cần sử dụng cách linh hoạt biện pháp quản trị rủi ro, để đạt mục tiêu ngân hàng hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy 3.3 Ứng dụng số nguyên tắc Basel để phịng ngừa rùi ro tín dụng Eximbank ¾ Thực cấp tín dụng lành mạnh: ngân hàng cần xác định rõ ràng tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng, điều khoản điều kiện cấp tín dụng…) Ngân hàng cần xây dựng hạn mức tín dụng cho loại khách hàng vay vốn nhóm khách hàng vay vốn để tạo loại hình rủi ro tín dụng khác so sánh theo dõi sở xếp hạng tín dụng nội khách hàng lĩnh vực, ngành nghề khác Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng phê duyệt tín dụng, sửa đổi tín dụng với tham gia phận tiếp thị, phận Trang 63 phân tích tín dụng phận phê duyệt tín dụng trách nhiệm rạch ròi phận tham gia, đồng thời, cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức nhằm đưa nhận định thận trọng việc đánh giá, phê duyệt quản lý rủi ro tín dụng Việc cấp tín dụng cần thực sở giao dịch công bên, đặc biệt, cần có cẩn trọng đánh giá hợp lý khoản tín dụng cấp cho khách hàng có quan hệ ¾ Duy trì q trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp: Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý cách cập nhật danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thơng tin tài hành, dự thảo văn hợp đồng vay… theo quy mô mức độ phức tạp ngân hàng Đồng thời, hệ thống phải có khả nắm bắt kiểm sốt tình hình tài chính, tuân thủ giao kèo khách hàng… để phát kịp thời khoản vay có vấn đề Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm khoản tín dụng xấu, quản lý khoản tín dụng có vấn đề Các sách rủi ro tín dụng ngân hàng cần rõ cách thức quản lý khoản tín dụng có vấn đề Trách nhiệm khoản tín dụng giao cho phận tiếp thị hay phận xử lý nợ kết hợp hai phận này, tùy theo quy mô chất khoản tín dụng Ủy ban Basel khuyến khích ngân hàng phát triển xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt mức độ rủi ro tín dụng tài sản có tiềm rủi ro ngân hàng Như vậy, xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, ngun tắc Basel có số điểm bản: Phân tách máy cấp tín dụng theo phận tiếp thị, phận phân tích tín dụng phận phê duyệt tín dụng trách nhiệm rạch ròi phận tham gia Nâng cao lực cán quản lý rủi ro tín dụng Trang 64 Xây dựng hệ thống quản lý cập nhật thông tin hiệu để trì q trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định quản lý rủi ro tín dụng Trên sở nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu đặc thù hoạt động ngân hàng Việt Nam, định hướng áp dụng xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng sau: ¾ Thực phân tách chức bán hàng, chức thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp Theo đó, tồn việc xây dựng giới hạn tín dụng sở xác định rủi ro tổng thể (thơng qua thực xếp hạng tín dụng, phân tích ngành, khả phát triển khách hàng tương lai…) phận quản lý rủi ro tín dụng thực độc lập, đảm bảo tính khách quan hạn chế phân tán thơng tin cung cấp sản phẩm tín dụng (cho vay, tài trợ thương mại…) Đối với đánh giá rủi ro giao dịch (được hiểu theo nghĩa xem xét lần vay cụ thể), tùy theo mức độ phức tạp và/hoặc giới hạn tín dụng xác định, giao cho phận quan hệ khách hàng trực tiếp thực thẩm định giao cho phận phân tích tín dụng (đối với doanh nghiệp có dư nợ lớn, tính phức tạp khoản vay cao) Cách thức giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Trên sở phân tách trên, phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu khách hàng, cung cấp thông tin cho phận quản lý rủi ro tín dụng, đồng thời kiểm tra giám sát trình thực cam kết khách hàng (sử dụng vốn vay, cam kết bảo đảm tiền vay…) Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thực việc “giám sát song song” trình phận quan hệ khách hàng thực định phê duyệt tín dụng để phát dấu hiệu rủi ro can thiệp kịp thời giám sát việc thực kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản bảo đảm, điều kiện giải ngân… Như vậy, trình đánh giá rủi ro tín dụng thực cách tổng thể, liên tục trước, sau cho vay, nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín Trang 65 dụng, khắc phục tình trạng khơng kịp thời sử dụng chế hậu kiểm kiểm tra nội ¾ Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng quản lý nợ Sự rạch ròi phân định trách nhiệm đảm bảo tính cơng đánh giá chất lượng công việc, điều kiện để q trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng nhanh chóng, hịêu kịp thời tạo yên tâm suy nghĩ, hành động cán phận Đồng thời, phận chức năng, nhiệm vụ cần xây dựng mục tiêu hoạt động cấp tín dụng (tỷ lệ nợ xấu chấp nhận được, số lượng nhóm khách hàng cần thiết lập, mức độ tăng trưởng tín dụng…), giải pháp thực hóa mục tiêu đó, đảm bảo phối hợp uyển chuyển, nhịp nhàng phận tác nghiệp thực thi mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng đề ra, phù hợp với đặc thù ngân hàng sách tín dụng mà ngân hàng đề ¾ Tiêu chuẩn hóa cán theo dõi rủi ro tín dụng để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc Basel Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức khả nhanh nhạy xem xét, đánh giá đề xuất tín dụng Ngân hàng xây dựng hệ tiêu chuẩn cán rủi ro tín dụng trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua công tác phận quan hệ khách hàng… Những yêu cầu giúp cho đội ngũ cán quản lý rủi ro tín dụng có đủ trình độ, kinh nghiệm thực tế để xử lý nhanh chóng, hiệu thận trọng hợp lý q trình phân tích, thẩm định giám sát tín dụng Đồng thời, cần nâng cao tính chuyên nghiệp cán ngân hàng, theo cán ngân hàng chức năng, nhiệm vụ phải thực cách đầy đủ, hết trách nhiệm thái độ tất cơng việc chung xử lý mối quan hệ phận ¾ Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức Trang 66 hoạt động cấp tín dụng Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng đại theo nguyên tắc Basel thành công giải vấn đề chế trao đổi thông tin, đảm bảo phân tách phận chức để thực chun mơn hóa nâng cao tính khách quan khơng làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản lý rủi ro tín dụng Muốn vậy, thơng tin trọng yếu q trình cho vay cần phải phận quan hệ khách hàng cập nhật định kỳ và/hoặc đột xuất chuyển tiếp thông tin cho phận quản lý rủi ro tín dụng phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn Như vậy, vận hành mơ hình thơng suốt giảm thiểu e ngại phận quản lý rủi ro tín dụng nhận định cấp tín dụng Đồng thời, ngân hàng cần xây dựng hệ thống thông tin phân tích thơng tin tồn diện, cung ứng nguồn thơng tin xác, đáng tin cậy cho phận chuyên mơn có liên quan Các phân tích ngành, lĩnh vực kinh tế ngân hàng bắt đầu thực để xây dựng kho liệu phân tích tín dụng chưa đầy đủ thiếu tính kết nối, hỗ trợ ngân hàng chia sẻ thông tin Sự hợp tác cách toàn diện ngân hàng xây dựng chia sẻ sở liệu thông tin doanh nghiệp, ngành đường ngắn để hoàn thiện hệ thống thơng tin giảm chi phí khai thác thơng tin cách hợp lý ¾ Nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ trì cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng Xếp hạng tín dụng cơng cụ hiệu quả, mang tính khoa học quản trị rủi ro tín dụng thơng qua lượng hóa đánh giá đưa định phù hợp Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng Việt Nam ứng dụng vài năm trở lại cần nhiều trải nghiệm để sửa đổi, hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Trang 67 công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng Ngành Ngân hàng Việt Nam chặng đường đầu phát triển, cần có nhiều đổi phát triển để đạt chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Nghiên cứu ứng dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế hoạt động kinh doanh ngân hàng đường ngắn để thực mục tiêu Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu xem sở tảng xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam để đảm bảo tính an tồn, hiệu phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước 3.4 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.4.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng thương mại, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tổ chức Tín dụng, quan Cơng an, Chính quyền sở, Sở Tài nguyên Môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm Trang 68 nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp ngân hàng thương mại vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 3.4.1.2 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt ngân hàng thương mại, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro không gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu hoạt động Trang 69 Ngân hàng Nhà nước phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn ngân hàng thương mại Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại qua tra Vì vậy, để tra Ngân hàng Nhà nước thực vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với ngân hàng thương mại Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh ngân hàng thương mại 3.4.1.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Một phận ngân hàng thương mại sử dụng Trung tâm thông tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Trang 70 Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân thương mại tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 3.4.2 Kiến nghị Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn Trang 71 đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như:  Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, cơng phù hợp với điều kiện thực tế;  Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nay;  Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng  Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an tồn, bền vững hội nhập quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Với mục tiêu định hướng Eximbank phấn đấu đến năm 2015 đạt hai triệu khách hàng mở rộng qui mơ hoạt động lên 280 chi nhánh phịng giao dịch nhu cầu kiện tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống địi hỏi khách quan cấp thiết Trang 72 Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phòng tổn thất cơng đoạn q trình cấp tín dụng Bên cạnh kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ nhằm nâng cao vai trị hiệu tra ngân hàng, hồn thiện mơi trường pháp lý hệ thống thông tin hỗ trợ cho ngân hàng công tác thẩm định cho vay Sự vận dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel, kết hợp với kinh nghiệm làm việc thực tiễn Eximbank kết hợp với ý kiến đóng góp qua trình trao đổi vấn đồng nghiệp Phòng ban khác Eximbank Người viết tin giải pháp đề chương ba đóng góp thiết thực cho việc khắc phục, hạn chế phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng giai đoạn thời gian tới Eximbank KẾT LUẬN Eximbank NHTM khác đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do việc xây dựng hồn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu ngân hàng nghiệp vụ nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng u cầu thiết quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng hàm chứa rủi ro, đặc biệt thường xun rủi ro tín dụng Do đó, để có tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập dự phịng rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh tồn ngân hàng Do đó, việc đề giải pháp nhằm hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Eximbank thật mối quan tâm hàng đầu Trang 73 Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình rủi ro tín dụng Eximbank; phân tích làm rõ ưu điểm tồn hoạt động quản trị phịng ngừa rủi ro tín dụng Eximbank; vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế; kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận, trao đổi với nhà quản lý, cán tín dụng Phịng ban Hội sở, Chi nhánh Eximbank Từ đó, đề giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Kim Ngân (2006), Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí NHNN Dickerson Knight Group, Inc (2003), Tài liệu Khóa đào tạo Quản lý Danh mục cho vay, Dự án SMEDF Đại học Kinh tế Tp.HCM (2010), Tín dụng -Ngân hàng, NXB Thống kê Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011, 2012 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Bàn Cơ chế Kiểm soát Nội Ngân hàng thương mại, Tạp Chí Phát triển Kinh tế Nguyễn Đại Lai (2007), Những bình luận xung quanh Hội thảo khoa học: “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN Nguyễn Đại Lai (2008), Bình luận giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc Uỷ Ban Basel Thanh tra - Giám sát Ngân hàng, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN Nguyễn Duy Gia (2006), Hệ thống ngân hàng Việt Nam: Cạnh tranh -Phát triển -Hội nhập quốc tế -Xu hướng tất yếu thời đại, Nguyên Thống đốc NHNN 10 Nguyễn Đình Tự (2006), Một số vấn đề quan hệ Thanh tra Ngân hàng Tổ chức Tín dụng hoạt động giám sát tra, Tạp chí NHNN 11 Nguyễn Lĩnh Nam (2006), Nguyên tắc Ủy Ban Basel Giám sát Ngân hàng Sự cần thiết Áp dụng Basel Công tác Giám sát Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế 12 Nguyễn Minh Kiều (2010), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính 13 Nguyễn Minh Kiều (2010) , Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê 14 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc Thực tiễn Việt Nam, Phòng CCTT-Vụ CSTT, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi, NHNN 15 Nguyễn Văn Bình (2007), Một số thách thức Hệ thống Thanh tra, Giám sát Ngân hàng tình hình mới, Tạp chí NHNN 16 Quản lý Giảm thiểu Rủi ro hoạt động tài ngân hàng dựa tảng cơng nghệ, Tạp chí NHNN 17 Thống đốc NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN - ngày 22/4/2005, Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng NHTM 18 Thống đốc NHNN, Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN– ngày 20/04/2005, Về việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống 19 Thống đốc NHNN, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN- ngày 19/04/2005, Về việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng" 20 Tự đánh giá nguyên tắc Basel Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN - 02/06/2006 21 Ứng dụng công nghệ thông tin kiểm sốt, kiểm tốn nội ngân hàng, Tạp chí NHNN 22 Vũ Thúy Ngọc (2006), Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại, Tạp chí NHNN TIẾNG ANH Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), The Standardised Approach to Credit Risk Basel Committee on Banking Supervision (November 2005), Studies on Credit Risk Concentration, Working Paper No.15 Basel Committee on Banking Supervision (May 2005), Studies on the Validation of Internal Rating Systems,Working Paper No.14 Basel Committee on Banking Supervision (Oct 2006), Core Principles for Effective Banking Supervision Basel Committee on Banking Supervision (March 2005), Credit Risk Transfer ... phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Trang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng Tín dụng. .. 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 49 3.1 Định hướng phát triển tín dụng NH TMCP Xuất Nhập Việt Nam đến năm

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan