Mối tương quan giữa đòn bẩy tương đối và tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh

108 26 0
Mối tương quan giữa đòn bẩy tương đối và tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ DIỄM MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐÒN BẨY TƯƠNG ĐỐI VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI VƯỢT TRỘI CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ DIỄM MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐÒN BẨY TƯƠNG ĐỐI VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI VƯỢT TRỘI CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ BÍNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 i TĨM TẮT Các nghiên cứu thực nghiệm chưa cung cấp hiểu biết rõ ràng mối liên quan địn bẩy tài tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Trong vài nghiên cứu có mối tương quan dương địn bẩy tài tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, nghiên cứu lại kết luận tỷ suất sinh lợi có mối quan hệ yếu nghịch chiều với địn bẩy tài sau kiểm sốt quy mô công ty tỷ số B/M Nghiên cứu xem xét lại mối tương quan đòn bẩy tài tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, xem xét tính chất động khơng đồng cấu trúc vốn Dựa theo tảng lý thuyết M&M, gia tăng địn bẩy tài làm tăng thêm rủi ro tài chính, vậy, dẫn đến gia tăng tỷ suất sinh lợi kỳ vọng vốn cổ phần Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng đòn bẩy tương đối, chênh lệch đòn bẩy thị trường quan sát đòn bẩy mục tiêu, tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu Tác giả tìm thấy tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu có mối tương quan dương với đòn bẩy tương đối đòn bẩy tương đối cung cấp giải thích mạnh mẽ cho tỷ suất sinh lợi sau kiểm soát quy mơ, tỷ số B/M qn tính giá Từ khóa: Đòn bẩy tương đối, đòn bẩy mục tiêu, tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tác giả iii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thế Bính hướng dẫn tận tình, hỗ trợ hết lịng Thầy động viên q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP HCM Khoa Sau Đại Học giúp đỡ tơi việc học tập nghiên cứu để hồn thiện kiến thức luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình tơi, người thân u ln chỗ dựa vững cho tơi suốt q trình học tập TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tác giả iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC BIẾN vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết đóng góp nghiên cứu 1.7 Quy trình nghiên cứu kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 10 2.1 Cơ sở lý thuyết tác động địn bẩy tài đến tỷ suất sinh lợi: Lý thuyết cấu trúc vốn M&M (1958) 10 2.1.1 Lý thuyết M&M trường hợp khơng có thuế 10 2.1.2 Lý thuyết M&M trường hợp có thuế 11 2.2 Cơ sở lý thuyết để xây dựng đòn bẩy tương đối: Lý thuyết đánh đổi 14 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trước mối tương quan địn bẩy tài tỷ suất sinh lợi 16 2.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu 16 2.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến đòn bẩy mục tiêu công ty 22 2.3.3 Nghiên cứu thực nghiệm mối tương quan đòn bẩy tỷ suất sinh lợi cổ phiếu 28 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 41 3.1 Mơ hình nghiên cứu 41 3.1.1 Mơ hình xác định địn bẩy mục tiêu 41 3.1.2 Mô hình nghiên cứu tác động địn bẩy tương đối đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu 45 v 3.2.Phát triển giả thuyết nghiên cứu 3.3.Dữ liệu nghiên cứu 3.3.1 Nguồn liệu 3.3.1.1 Mẫu nghiên cứu 3.3.1.2 Nguồn liệu 3.3.2 Phương pháp thu thập 3.4.Phương pháp xử lý 3.4.1 Phương pháp đo lường đòn bẩy tương đối 3.4.2 Phương pháp ước lượng tác động đòn bẩy tương đối đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu Kết luận chương CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Kết nghiên cứu 4.1.1 Đòn bẩy tương đối công ty niêm yết HOSE giai đoạn 2007 – 2016 4.1.2 Thống kê mô tả ma trận hệ số tương quan 4.1.3 Mối tương quan tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu đòn bẩy tương đối 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu: 4.2.1 Đòn bẩy tương đối công ty niêm yết HOSE giai đoạn 2007 – 2016 4.2.2 Mối tương quan tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu đòn bẩy tương đối CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.2 Hàm ý sách Cơng ty niêm yết 5.3 Hạn chế nghiên cứu 5.4 Hướng nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Pooled OLS LSDV System GMM GLS ME BM vii Ký hiệu R RelLev MLEV LnSize LnBM Momentum MLEV* Profitability MB DEP LnTA FA Ind_Med Taxes Liquid Top_Ownership Foreign Institution INF viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Bảng 2.2 Tổng hợp nghiên cứu trước tác động yếu tố đến đòn bẩy mục tiêu Bảng 2.3 Lược khảo nghiên cứu tác động đòn bẩy đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu/hiệu tài Bảng 3.1 Tóm tắt biến nghiên cứu tác động đặc trưng công ty điều kiện vĩ mơ đến tỷ lệ địn bẩy mục tiêu Bảng 3.2: Tóm tắt biến nghiên cứu mối tương quan đòn bẩy tương đối tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu niêm yết Bảng 3.3: Phương pháp thu thập liệu biến nghiên cứu Bảng 4.1: Xác định đòn bẩy mục tiêu Bảng 4.2 Tốc độ điều chỉnh đòn bẩy mục tiêu năm Bảng 4.3: Thống kê mô tả Bảng 4.4: Ma trận tương quan biến nghiên cứu Bảng 4.5: Kết hồi quy tác động đòn bẩy tương đối đến tỷ suất sinh lợi vượt trội 70 (2009), Öztekin Flannery (2012) Đồng thời, mối quan hệ nghịch chiều đòn bẩy mục tiêu khấu hao tài sản nhà nghiên cứu tìm thấy số nghiên cứu Flannery Rangan (2006), Öztekin Flannery (2012) Tác giả xem xét ảnh hưởng tiềm ẩn cấu trúc vốn chủ sở hữu lên đòn bẩy thị trường công ty niêm yết Việt Nam Tại Việt Nam, sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ cao cấu vốn chủ sở hữu công ty, điều cho thấy can thiệp mạnh Nhà nước hoạt động công ty kinh tế Sở hữu nhà đầu tư nước ngồi xem hình thức sở hữu đối trọng với sở hữu nhà nước Các cơng ty có sở hữu Nhà nước lớn thường có khả huy động nguồn vốn tốt hơn, đặc biệt huy động từ ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước Ngược lại, cơng ty có sở hữu vốn nhà đầu tư nước bị ảnh hưởng quy định cho vay chặt chẽ nên việc tiếp cận nguồn vốn khó khăn hạn chế Tại cột (3) bảng 4.1 thể kết ước lượng hệ số hồi quy liên quan đến biến đại diện cho cấu trúc vốn chủ sở hữu Thứ nhất, hệ số hồi quy biến tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi có mối tương quan âm với đòn bẩy thị trường có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều cho thấy sở hữu nước ngồi có mối quan hệ ngược chiều với địn bẩy cơng ty niêm yết HOSE Thứ hai, mức độ tập trung vốn chủ sở hữu có mối quan hệ thuận chiều với địn bẩy thị trường có ý nghĩa thống kê mức 10%, tỷ lệ cổ đông nắm giữ 5% vốn điều lệ cao địn bẩy thị trường cơng ty lớn Thứ ba, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư tổ chức có mối tương quan âm, nhiên khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.2 Mối tương quan tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu đòn bẩy tương đối Hồi quy Fama and MacBeth (1973) xem xét tác động yếu tố quy mơ cơng ty, tỷ số B/M, qn tính giá đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu, tác giả tìm thấy tỷ số B/M qn tính giá có tác động đáng kể tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu Tuy nhiên, tác giả kết hợp biến đòn bẩy thị trường quan sát và/hoặc địn bẩy tương đối vào mơ hình hồi quy tỷ số B/M 71 trì mối tương quan dương tác động đáng kể đến tỷ suất sinh lợi vượt trội, quán tính giá có mối quan hệ chiều với tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu ý nghĩa thống kê Khi tác giả kết hợp MLEV RelLev mơ hình hồi quy, tác giả tìm thấy hệ số hồi quy RelLev dương có ý nghĩa thống kê, điều hàm ý địn bẩy tương đối có mối tương quan dương với tỷ suất sinh lợi vượt trội Mối quan hệ phát biểu theo cách khác sau: yếu tố khác khơng đổi, địn bẩy tương đối tăng 1% tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu tăng 0,3623% Sự tác động đòn bẩy tương đối đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu phù hợp với lý thuyết M&M Đồng thời, tác giả tìm thấy hệ số hồi quy RelLev có ý nghĩa hệ số hồi quy MLEV khơng cịn ý nghĩa đáng kể Kết hàm ý rằng, RelLev, MLEV, cung cấp giải thích mạnh cho tỷ suất sinh lợi vượt trội chứa đựng thơng tin mà MLEV khơng có Kết ủng hộ kết nghiên cứu Caskey cộng (2012) cho đòn bẩy vượt trội chứa đựng thông tin quan trọng khả kiệt quệ tài tương lại, ngưỡng nợ dài hạn, triển vọng tương lai mà đòn bẩy quan sát khơng phản ánh 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Nghiên cứu nhằm xem xét mối tương quan đòn bẩy tương đối tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu Việt Nam mẫu quan sát bao gồm 94 công ty giai đoạn 2007 – 2016 Nhằm khắc phục tính động không đồng cấu trúc vốn, tác giả sử dụng đòn bẩy tương đối, chênh lệch đòn bẩy thị trường quan sát đòn bẩy mục tiêu, nghiên cứu luận văn Tác giả ước tính địn bẩy mục tiêu dựa vào mơ hình điều chỉnh riêng phần đề xuất Flannery and Rangan (2006) Q trình tính tốn cho phép tác giả loại bỏ phần tính khơng đồng cấu trúc vốn liệu chéo Bên cạnh đó, tác giả sử dụng thước đo tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu chênh lệch tỷ suất sinh lợi hàng tháng cổ phiếu lãi suất phi rủi ro tính theo tháng Ngoài ra, luận văn sử dụng số biến kiểm sốt bao gồm quy mơ cơng ty, tỷ số B/M quán tính giá Để thực ước tính địn bẩy mục tiêu, tác giả sử dụng mơ hình điều chỉnh riêng phần thực hồi quy phương pháp Pooled OLS, LSDV, System GMM để giải vấn đề nội sinh Đồng thời, để xem xét mối tương quan tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu đòn bẩy tương đối, tác giả sử dụng phương pháp Fama and MacBeth (1973) Trái ngược với nghiên cứu Đoàn Ngọc Phúc (2014) Phan Thanh Hiệp (2016), tác giả tìm thấy địn bẩy tương đối có mối tương quan dương với tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu Hơn nữa, đòn bẩy tương đối chứa đựng thơng tin mà địn bẩy thị trường quan sát khơng có Chính điều khiến địn bẩy tương đối, khơng phải địn bẩy thị trường quan sát được, giải thích mối tương quan liệu chéo dương đòn bẩy tỷ suất sinh lợi cách đáng kể 5.2 Hàm ý sách Cơng ty niêm yết Kết nghiên cứu cho thấy địn bẩy tương đối có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu niêm yết Vì vậy, nhà quản trị cơng ty niêm yết cần có quan tâm thích đáng đến quản trị nợ cơng ty Từ kết 73 nghiên cứu trên, cơng ty tăng nợ vay nhằm tận dụng tốt đòn bẩy tài việc tác động tăng tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Tuy nhiên, đặc thù lĩnh vực kinh doanh, cơng ty có địn bẩy mục tiêu khác nhau, nhà quản trị cần phải xem xét đến gánh nặng chi phí lãi vay, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản nhằm giảm thiểu chi phí kiệt quệ tài sử dụng địn bẩy tài q lớn Đồng thời, thơng qua tốc độ điều chỉnh hướng địn bẩy mục tiêu năm, từ nhà quản trị doanh nghiệp xác định địn bẩy thị trường quan sát công ty đâu so với địn bẩy mục tiêu Từ đó, họ có sách nợ phù hợp, ví dụ: trường hợp địn bẩy thị trường quan sát cơng ty nhỏ địn bẩy mục tiêu nhà quản trị tăng cường việc sử dụng nợ nhằm thu hẹp khoảng cách đòn bẩy thị trường quan sát đòn bẩy mục tiêu tương tự cho trường hợp cịn lại Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy tỷ số B/M có quan hệ thuận chiều với tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu, giá trị sổ sách vốn cổ phần cao giá trị thị trường vốn cổ phần, cách tăng vốn giữ lại lợi nhuận sau thuế hàng năm giúp công ty tăng tỷ suất sinh lợi vượt trội 5.3 Hạn chế nghiên cứu Mục tiêu luận văn xem xét mối tương quan đòn bẩy tương đối tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu niêm yết sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Mặc dù, nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra, giới hạn thời gian nghiên cứu, liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu nên luận văn số hạn chế định sau: Thứ nhất, mẫu quan sát luận văn bao gồm 94 công ty niêm yết giai đoạn 10 năm từ 2007-2016 Mặc dù mẫu đạt yêu cầu thực nghiên cứu luận văn, mẫu quan sát lớn thuyết phục người đọc cách tốt kết nghiên cứu 74 Thứ hai, thị trường chứng khốn Việt Nam hình thành khoảng 17 năm, cịn nhiều vấn đề cần cải thiện minh bạch thông tin, chất lượng cơng ty niêm yết, … Chính mà liệu tác giả thu thập dùng để nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam gặp phải số sai sót ngồi dự kiến dẫn đến kết ước lượng bị sai lệch, biến đòn bẩy thị trường quan sát biến sử dụng để ước tính địn bẩy tương đối thu thập từ báo cáo thường niên công ty qua năm Cuối cùng, q trình xử lý liệu gặp phải mơt số sai sót ngồi ý muốn, tác giả cẩn thận xem lại sau lần xử lý liệu Điều nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 5.4 Hướng nghiên cứu tương lai Trong lúc nghiên cứu luận văn này, tác giả có đọc tìm hiểu số vấn đề có liên quan, vậy, tác giả xin đưa số gợi mở cho hướng nghiên cứu tương lai nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Thứ nhất, mở rộng phạm vi nghiên cứu, không công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh mà bao gồm tồn cơng ty niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Thứ hai, kiểm tra liệu mối tương quan dương đòn bẩy tương đối tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu nguyên nhân phần mối liên quan tiềm ẩn địn bẩy tương đối hoạt động kế tốn tương lai đề xuất Caskey et al (2012) Tác giả mơ hình hóa hoạt động kế tốn tương lai công ty hàm biến giải thích: Assetsi,t+n - Assetsi,t n x Assetsi,t Trong tài sản tăng tưởng tích lũy sử dụng để đại diện cho hoạt động kế toán tương lai 75 Thứ ba, George Hwang (2010) chứng minh mối tương quan chéo âm đòn bẩy tỷ suất sinh lợi kỳ vọng, cung cấp giải thích dựa rủi ro việc nhìn vào khác chi phí tài kiệt quệ mà công ty phải đối diện Tuy nhiên, Caskey cộng (2012) lập luận kết hợp âm đòn bẩy tỷ suất sinh lợi phản ứng trễ nhà đầu tư đến kiệt quệ tài Họ tìm thấy địn bẩy vượt trội có mối liên quan quan trọng đến dự đốn phá sản Kiệt quệ tài khơng có tác động thực lên cơng ty overlevered cơng ty có lợi nhuận có mối quan hệ thân thiết với ngân hàng Tác giả đề xuất kiểm định mối tương quan đòn bẩy tương đối rủi ro tương lai Đòn bẩy tương đối chứa đựng thông tin quan trọng rủi ro tương lai, giải thích phần mối tương quan đòn bẩy tỷ suất sinh lợi Mơ hình đề xuất: LnVoli,t = β0 + β1RelLevi,t-1 + β2LnVoli,t-1 + β3ROEi,t-1 + β4LnSizei,t-1 + β5MBi,t-1 + εi,t Trong đó: Độ biến động hệ thống (Vol) xem độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi hệ thống ước lượng mơ hình nhân tố Fama French (1993): R Sys i,t = bi(RMt – RFt) + siSMBt + hiHMLt + εi,t Theo đó:  Ri,t: tỷ suất sinh lời cổ phiếu i tháng t  RMt – RFt: tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục thị trường (RMt) có liên quan đến lãi suất phi rủi ro (RFt)  Nhân tố SMBt: Sự khác biệt tỷ suất sinh lợi danh mục cổ phiếu nhỏ danh mục cổ phiếu lớn  Nhân tố HMLt: Sự khác biệt tỷ suất sinh lợi danh mục BE/ME cao danh mục BE/ME thấp Các biến lại gồm: RelLev: địn bẩy tương đối, ROE: lợi nhuận sau thuế/ bình quân vốn chủ sở hữu, LnSize: quy mô công ty, logarit giá trị vốn hóa thị trường, MB: tỷ số giá trị thị trường giá trị sổ sách tài sản 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Báo cáo tài báo cáo thường niên 94 cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, 2007 – 2016 Đồn Ngọc Phi Anh (2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(40).2010, trang 14 – 22 Đoàn Ngọc Phúc (2014) Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, (7), trang 72 – 80 Phan Thanh Hiệp (2016) Ảnh hưởng cấu trúc vốn lên kết kinh doanh doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, Tạp chí Tài kỳ - tháng 06/2016, trang 11 – 14 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Antoniou, A., Guney, Y., Paudyal, K., 2008 The determinants of capital structure: capital market-oriented versus bank-oriented institutions J Financ Quant Anal 43 (1), 59–92 Banz, R.W., 1981 The relationship between return and market value of common stocks J Financ Econ (1), 3–18 Basu, S., 1983 The relationship between earnings' yield, market value and return for NYSE common stocks: further evidence J Financ Econ 12 (1), 129– 156 Bhandari, L.C., 1988 Debt/equity ratio and expected common stock returns: empirical evidence J Financ 43 (2), 507–528 Black, F., 1972 Capital market equilibrium with restricted borrowing J Bus 45 (3), 444–455 Blundell, R., Bond, S., 1998 Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models J Econ 87 (1), 115–143 77 Caskey, J., Hughes, J., Liu, J., 2012 Leverage, excess leverage, and future returns Rev Acc Stud 17 (2), 443–471 Carhart, 1997 On persistence in mutual fund performance J Financ 52 (1), 57 – 82 Chan, L.K.C., Hamao, Y., Lakonishok, J., 1991 Fundamentals and stock returns in Japan J Financ 46 (5), 1739–1764 Fama, E.F., French, K.R., 1992 The cross-section of expected stock returns J Financ 47 (2), 427–465 Fama, E.F., MacBeth, J.D., 1973 Risk, return, and equilibrium: empirical tests J Polit Econ 81 (3), 607–636 Ferguson, M.F., Shockley, R.L., 2003 Equilibrium “anomalies” J Financ 58 (6), 2549–2580 Flannery, M.J., Hankins, K.W., 2013 Estimating dynamic panel models in corporate finance J Corp Finan 19, 1–19 Flannery, M.J., Rangan, K.P., 2006 Partial adjustment toward target capital structures J Financ Econ 79 (3), 469–506 Frank, M.Z., Goyal, V.H., 2008 Trade-off and pecking order theories of debt Handbook of Corporate Finance: Empirical Corporate Finance Bjrn Espen Eckbo, North Holland, pp 135–202 George, T.J., Hwang, C.Y., 2010 A resolution of the distress risk and leverage puzzles in the cross section of stock returns J Financ Econ 96 (1), 56– 79 Graham, J.R., 2000 How big are the tax benefits of debt? J Financ 55 (5), 1901–1941 Huang, R., Ritter, J.R., 2009 Testing theories of capital structure and estimating the speed of adjustment J Financ Quant Anal 44 (2), 237–271 Korteweg, A., 2010 The net benefits to leverage J Financ 65 (6), 2137– 2170 Kraus & Litzenberger, 1973 A state – preference model of optimal financial 78 leverage J Financ 28, 911 – 922 Lintner, J., 1965 The valuation of risk assets and the selection of risky investments in stock portfolios and capital budgets Rev Econ Stat 47 (1), 13–37 Modigliani, F., Miller, M.H., 1958 The cost of capital, corporation finance and the theory of investment Am Econ Rev 48 (3), 261–297 M Teng, Si Jiwen, Hachiya Toyohiko, 2016 Banking relationship, relative leverage and stock returns in Japan Pacific-Basin Finance Journal 40, 86 -101 Öztekin, Ö., Flannery, M.J., 2012 Institutional determinants of capital structure adjustment speeds J Financ Econ 103 (1), 88–112 Penman, S.H., Richardson, S.A., Tuna, I., 2007 The book-to-price effect in stock returns: accounting for leverage J Account Res 45 (2), 427–467 Rosenbery, B., Reid, K., Lanstein, R., 1985 Persuasive evidence of market inefficiency J Portfolio Manag 11 (3), 9–16 Sharp, W.F., 1964 Capital asset prices: a theory of market equilibrium under conditions of risk J Financ 19 (3), 425–442 79 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách công ty niêm yết mẫu quan sát Mã cổ phiếu Công nghiệp BMP HAS HBC ITA L10 LGC PET PNC RAL REE SAM SC5 TCR TSC TYA VNE CII GMD HTV MHC SFI TMS VIP VSC VTO ST8 Hàng tiêu dùng thiết yếu ABT ANV BBC CLC 80 FMC ICF KDC LAF LSS NSC SCD SSC TAC TS4 VHC VNM Chăm sóc sức khỏe DHG DMC IMP Năng lượng PGC PJT PVD PVT Hàng tiêu dùng RIC COM HAX SFC TNA DRC PAC TNC GIL GMC SAV TCM VTB Nguyên vật liệu BMC 81 DHA DIC DPM DPR DTT GTA HAP HMC HPG HRC HT1 LBM MCP NAV SMC TPC TRC VID VIS VPK Dịch vụ tiện ích KHP PPC SJD UIC VSH Bất động sản HDC KHA NTL TDH VIC Công nghệ thông tin FPT 82 Phụ lục Kết hồi quy Thống kê mô tả Ma trận hệ số tương quan 83 Kết hồi quy tác động đòn bẩy tương đối đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu 84 ... bẩy tương đối, mối tương quan đòn bẩy tương đối tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu Nghiên cứu tác động đòn bẩy tương đối đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu niêm yết SGDCK TP Hồ Chí Minh. .. thuyết đòn bẩy tương đối, mối tương quan chiều đòn bẩy tương đối tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu niêm yết Mục tiêu thứ hai đánh giá mối tương quan chiều đòn bẩy tương đối tỷ suất sinh lợi vượt. .. mối tương quan chiều đòn bẩy tương đối đến tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu i) Về không gian: Đánh giá mối tương quan

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan