NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH

74 411 0
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kế Toán – Kiểm Toán Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ XUÂN THẠCH Tp Hồ Chí Minh – Năm 2007 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1. Tổng quan về quản trị công ty 4 1.1 Nguồn gốc nhu cầu quản trị công ty 4 1.2 Nội dung cơ bản của quản trị công ty 4 1.2.1 Khái niệm quản trị công ty 4 1.2.2 Tầm quan trọng của quản trị công ty 5 1.2.3 Các mô hình quản trị công ty 6 1.2.4 Những nguyên tắc quản trị công ty 9 2. Quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng báo cáo tài chính 10 2.1 Báo cáo tài chính 10 2.1.1 Mục đích của báo cáo tài chính 10 2.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 11 2.1.3 Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính 13 2.1.4 Chất lượng báo cáo tài chính 14 2.2 Quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng báo cáo tài chính 14 2.2.1 Xét trên phương diện lý luận 14 2.2.1.1 Lập báo cáo tài chính 14 2.2.1.2 Các nhân tố tác động đến quá trình lập báo cáo tài chính . 15 2.2.1.3 Cơ cấu và nhiệm vụ các nhân tố tham gia quá trình hình thành báo cáo tài chính có chất lượng 17 a) Hội đồng quản trị 17 b) Ủy ban kiểm toán 18 c) Ban điều hành cấp cao 20 d) Kiểm toán nội bộ 21 e) Kiểm toán độc lập 22 f) Các cơ quan quản lý 22 2 2.2.2 Xét trên phương diện thực tế 24 3. Kinh nghiệm các nước trong việc nâng cao chất lượng quản trị công ty để nâng cao chất lượng báo cáo tài chính 25 3.1 Hành động phòng ngừa 25 3.1.1 Hội đồng quản trị 25 3.1.2 Ban quản lý cấp cao 26 3.2 Hành động phát hiện 27 3.2.1 Ủy ban kiểm toán 27 3.2.2 Kiểm toán nội bộ 27 3.2.3 Kiểm toán độc lập 28 3.2.4 Các cơ quan quản lý 30 3.2.4.1 Ủy ban chứng khoán nhà nước 30 3.2.4.2 Ủy ban giám sát kế toán các công ty niêm yết 30 4. Kết luận chương I 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH 33 1. Công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 33 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 33 1.1.1 Lịch sử hình thành Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 33 1.1.2 Thị trường niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 34 1.2 Công ty cổ phần niêm yết 35 1.2.1 Khái niệm 35 1.2.2 Vai trò công ty niêm yết 35 1.2.3 Phân loại công ty niêm yết 36 1.2.3.1 Theo thời gian lên sàn 36 1.2.3.2 Theo ngành nghề 36 1.2.3.3 Theo cơ cấu vốn 37 3 2. Các quy định hiện hành về quản trị công ty và báo cáo tài chính của công ty niêm yết tại Việt Nam 38 2.1 Quản trị công ty 38 2.1.1 Những vấn đề chung 38 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến chất lượng báo cáo tài chính 40 2.2 Báo cáo tài chính của công ty niêm yết 41 3. Khảo sát thực trạng quản trị công ty dưới góc độ đảm bảo chất lượng báo cáo tài chính của công ty niêm yết 42 3.1 Những vấn đề chung 43 3.2 Hành động phòng ngừa 44 a. Tập trung quyền 44 b. Xung đột lợi ích 45 3.3 Hành động phát hiện 45 a. Ban kiểm soát 45 b. Kiểm toán nội bộ 46 c. Kiểm toán độc lập 46 4. Mặt tích cực và hạn chế của quản trị công ty liên quan đến chất lượng báo cáo tài chính của các công ty niêm yết 47 4.1 Mặt tích cực 47 4.2 Mặt hạn chế 47 5. Kết luận chương II 48 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH 50 1. Quan điểm và mục tiêu định hướng 50 1.1 Quan điểm 50 1.2 Nhận định sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 50 1.2.1 Môi trường 50 1.2.2 Các doanh nghiệp niêm yết 51 4 1.2.3 Nguồn cung vốn cho thị trường 52 1.2.4 Trình độ nhận thức của nhà đầu tư 52 1.3 Hướng hoàn thiện 53 2. Những định hướng 54 2.1 Đối với công ty niêm yết 54 2.1.1 Hành động ngăn ngừa 54 2.1.2 Hành động phát hiện 59 2.2 Đối với các cơ quan quản lý 62 2.2.1 Bộ tài chính 63 2.2.2 Ủy ban chứng khoán nhà nước 63 2.2.3 Hội nghề nghiệp 64 2.3 Đối với công ty kiểm toán 64 3. Kết luận chương III 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 Mở đầu tính cấp thiết của đề ti: Thị trờng chứng khoán l một kênh thu hút v phân phối ti chính không thể thiếu của một nền kinh tế thị trờng. Thị trờng chứng khoán chính l nơi huy động những luồng vốn lớn v di hạn cho nền kinh tế, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Đối với các công ty niêm yết, thị trờng chứng khoán giúp cho các công ty có thêm nguồn vốn đầu t, hỗ trợ mở rộng sản xuất v kinh doanh. Đối với ngời dân, đầu t vo thị trờng chứng khoán giúp họ có cơ hội thu về các khoản lợi nhuận hấp dẫn. Tuy nhiên, trớc khi quyết định đầu t mua cổ phiếu, nh đầu t phải có những thông tin về tình hình ti chính của công ty đó. Những thông tin ny đợc cung cấp chủ yếu trên Bảng cáo bạch v báo cáo ti chính đợc công khai tại nơi niêm yết. Nhng vấn đề đợc đặt ra l liệu các thông tin ny, nhất l các thông tin trên báo cáo ti chính có hợp lý v phản ánh đợc thực chất tình hình ti chính của doanh nghiệp đó không? Những vụ gian lận về báo cáo ti chính của các công ty niêm yết lớn trên thế giới nh Enron, Worldcom; ở Việt nam nh: BiBica, Canfoco đã lm cho lòng tin công chúng sụt giảm. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng gốc rễ của việc gian lận ny phần lớn xuất phát từ quản trị công ty yếu kém. Các nh đầu t vốn cổ phần sẽ chấp nhận trả giá cao hơn cho doanh nghiệp có hệ thống kế toán minh bạch, vì rủi ro đối với nh đầu t sẽ thấp hơn khi các nh đầu t có thể tin tởng vo vị thế ti chính của doanh nghiệp. Có đợc giá trị phụ trội l rất quan trọng khi doanh nghiệp niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Có cơ sở để cho rằng các doanh nghiệp hiện đang niêm yết trên thị trờng chứng khoán Việt nam có giá trị thị trờng cha cao một phần do nhìn nhận của các nh đầu t l các doanh nghiệp Việt nam nói chung còn có mức độ minh bạch thấp v các tiêu chuẩn quản trị công ty cha cao. 6 Xuất phát từ thực tế nh vậy, tôi chọn đề ti: Những định hớng về quản trị công ty nhằm nâng cao chất lợng báo cáo ti chính của Công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về quản trị công ty v những bằng chứng về sự tác động của quản trị công ty đến báo cáo ti chính qua các nghiên cứu của những tổ chức trên thế giới, kết hợp phân tích thực trạng cơ cấu quản trị công ty của các công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, đề ti đa ra một số định hớng quản trị công ty của các công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lợng báo cáo ti chính của doanh nghiệp niêm yết. phạm vi v đối tợng nghiên cứu: - Đề ti chỉ nghiên cứu những yếu tố của cơ cấu quản trị công ty có ảnh hởng đến quá trình lập báo cáo ti chính m không bao hm ton bộ những yếu tố của nguyên tắc quản trị công ty do Tổ chức hợp tác v phát triển kinh tế ( OECD) khuyến nghị. - Chất lợng báo cáo ti chính ở đây đợc hiểu l mức độ tuân thủ các chuẩn mực, quy định kế toán hiện hnh nhằm đa ra báo cáo ti chính đáng tin cậy, tối thiểu hóa gian lận v không có sai sót trọng yếu. - Đề ti chỉ đánh giá thực trạng quản trị công ty của các công ty cổ phần đang niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh tính đến thời điểm 31/12/2006. phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp đợc sử dụng để nghiên cứu l phơng pháp duy vật biện chứng, với phơng pháp ny chúng ta xem xét đối tợng nghiên cứu trong mối quan hệ vận động v phát triển, đồng thời chúng ta có thể xem xét chúng trong mối liên hệ ton diện với các s vật có liên quan. Thêm vo đó, việc sử dụng phơng pháp phân tích 7 v tổng hợp, đối chiếu giữa lý luận v thực tiễn sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề một cách khoa học. Luận văn đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp thống kê, điều tra tại chổ kết hợp với phơng pháp tổng hợp, quy nạp. Ngoi ra, luận văn còn sử dụng một số phơng pháp dùng bảng biểu để đánh giá nhận xét thực trạng của vấn đề. kết cấu của luận văn: Ngoi phần mở đầu, kết luận v phụ lục luận văn đợc chia thnh ba chơng sau: Chơng 1: Cơ sở lý luận Chơng 2: Thực trạng quản trị công ty của các công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Chơng 3: Những định hớng về quản trị công ty nhằm nâng cao chất lợng báo cáo ti chính của các công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. 8 chơng i: cơ sở lý luận 1.Tổng quan về quản trị công ty: 1.1. Nguồn gốc nhu cầu về quản trị công ty. Nhu cầu gốc rễ về quản trị công ty từ sự phân tách quyền sở hữu với quyền quản lý ở các công ty đại chúng. Các nh đầu t đầu t vốn của họ vo các công ty m họ kỳ vọng l sẽ sinh lợi, do vậy họ có thể đợc hởng lợi nhuận trong tơng lai. Tuy nhiên, nhiều nh đầu t thiếu thời gian v trình độ chuyên môn cần thiết để điều hnh công ty v đảm bảo rằng công ty đó tạo ra lợi nhuận. Vì vậy, các nh đầu t thuê các nh quản lý có trình độ để điều hnh công ty hằng ngy, đảm bảo rằng các hoạt động công ty tăng khả năng sinh lợi v hiệu quả hoạt động lâu di. Sự tách biệt quyền sở hữu v quản lý, một mặt giải quyết đợc mâu thuẫn giữa vốn v năng lực điều hnh nh đã trình by; mặt khác nó cũng lm nảy sinh nguy cơ xung đột lợi ích, khiến cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không đạt mức tối u, gây thiệt hại cho các nh đầu t. Trong mối quan hệ giữa nh đầu t v nh quản lý, cả hai bên đều mong muốn tối đa hoá lợi ích của mình, tuy nhiên điều kiện để tối đa hoá lợi ích của hai bên không giống nhau. Nh đầu t muốn tối đa hoá lợi ích của mình thông qua việc tăng giá trị doanh nghiệp, còn lợi ích của nh quản lý thờng gắn trực tiếp với thu nhập nhận đợc. Do nh quản lý l ngời trực tiếp điều hnh hoạt động của doanh nghiệp nên họ có thể thực hiện những hnh vi hay quyết định nhằm tối đa hoá lợi ích cho cá nhân mình nhng lại lm tổn hại đến lợi ích của nh đầu t. 1.2. Nội dung cơ bản của quản trị công ty 1.2.1. Khái niệm quản trị công ty. Trên thế giới quản trị công ty đợc định nghĩa theo nhiều cách: - Quản trị công ty l một lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu cách thức động viên quá trình quản trị hiệu quả của các doanh nghiệp bằng việc sử dụng các cơ cấu động viên lợi ích, ví dụ hợp đồng, cấu trúc tổ chức v quy chế, quy tắc. Quản trị công ty thờng giới hạn trong vấn đề về cải thiện hiệu suất ti chính, chẳng hạn 9 bằng cách no ngời chủ sở hữu doanh nghiệp động viên các Giám đốc họ sử dụng vận hnh để đem lại hiệu suất đầu t hiệu quả hơn. (www.encycogov.com) - Theo Tổ chức hợp tác v phát triển kinh tế: quản trị công ty bao gồm hệ thống những mối quan hệ giữa Ban điều hnh, Hội đồng quản trị, cổ đông v những ngời có liên quan khác của công ty, xây dựng cơ cấu m thông qua đó mục tiêu của công ty đợc xây dựng; những phơng tiện để đạt mục tiêu đó v phơng thức giám sát đợc xác định một cách rõ rng. - Theo quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết tại Việt nam, ban hnh theo quyết định 12/2007/QĐ-BTC ngy 13/03/2007: quản trị công ty l hệ thống các quy tắc để đảm bảo cho công ty đợc định hớng điều hnh v đợc kiểm soát một cách có hiệu quả vì quyền lợi của cổ đông v những ngời liên quan đến công ty. - Theo Phòng thơng mại v công nghiệp Việt nam : Qun tr công ty l nhng cơ chế, quy định thông qua đó công ty đợc điều hnh v kiểm soát. Cơ cấu quản trị công ty xác định quyền hạn v trách nhiệm giữa những thnh viên khác nhau trong công ty, bao gồm các cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban điều hnh, Ban kiểm soát v những ngời liên quan khác của công ty. Nh vậy, quản trị công ty l việc thiết lập cơ cấu giữa các bên có quan hệ l Hội đồng quản trị, Ban điều hnh, cổ đông v các bên có liên quan khác nhằm xây dựng hệ thống trách nhiệm đảm bảo cho việc định hớng điều hnh v giám sát phù hợp với các nguyên tắc quản trị công ty tốt nhất với mục đích tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. 1.2.2. Tầm quan trọng của quản trị công ty. a/ Đối với nền kinh tế: - Công tác quản trị tốt dẫn tới tăng trởng v hiệu quả kinh tế cao hơn. Nó cải thiện việc sử dụng nguồn vốn thờng l khan hiếm ở nhiều quốc gia. Quản trị doanh nghiệp tốt, bao gồm cả tính dễ dng dễ hiểu, sẽ khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoi v lm giảm các khoản lãi đi vay của các công ty. [...]... viƯc qu¶n trÞ c«ng ty cđa cỉ ®«ng cã xu h−íng thơ ®éng Cã Ýt cỉ ®«ng c¸ nh©n hay tỉ chøc cã vai trß tÝch cùc trong viƯc qu¶n trÞ c«ng ty C¸c nhμ ®Çu t− cỉ phiÕu cđa mét c«ng ty v× hä mong ®ỵi c«ng ty ®ã lμm ¨n tèt, dÉn tíi viƯc chi tr¶ cỉ tøc cao vμ gi¸ cỉ phiÕu t¨ng cao h¬n NÕu c«ng ty ho¹t ®éng kÐm, hä hiÕm khi ®−a ra c¸c biƯn ph¸p nh»m t¸c ®éng n©ng cao hiƯu qu¶ qu¶n trÞ c«ng ty mμ chØ cã lùa chän... th¸p Trong ®ã, mét c«ng ty n¾m sè cỉ phÇn ®đ ®Ĩ kiĨm so¸t mét hc nhiỊu c«ng ty kh¸c (tÇng 2), mçi c«ng ty ë tÇng hai nμy l¹i n¾m sè cỉ phÇn ®đ ®Ĩ kiĨm so¸t mét hc nhiỊu c«ng ty kh¸c (tÇng 3) CÊu tróc nμy cho phÐp nh÷ng ng−êi kiĨm so¸t c«ng ty ë ®Ønh th¸p cã thĨ kiĨm so¸t tÊt c¶ c¸c c«ng ty trong cÊu tróc dï sè cỉ phiÕu kiĨm so¸t cđa hä ®èi víi c¸c c«ng ty ®ã, ®Ỉc biƯt lμ c¸c c«ng ty ë líp d−íi, cã khi... kiĨm to¸n b¸o c¸o tμi chÝnh c«ng ty ®¹i chóng H»ng n¨m PCAOB ph¶i b¸o c¸o cho SEC vỊ nh÷ng ho¹t ®éng x©y dùng chn mùc kiĨm to¸n - Yªu cÇu đy ban chøng kho¸n nhμ n−íc ph¶i cã ý kiÕn chung vỊ nh÷ng chn mùc kÕ to¸n ®−ỵc x©y dùng do PCAOB ®Ị xt - đy ban gi¸m s¸t kÕ to¸n c¸c c«ng ty ®¹i chóng (PCAOB) sÏ qu¶n lý viƯc ®¨ng ký c¸c c«ng ty kiĨm to¸n ®−ỵc phÐp kiĨm to¸n cho c¸c c«ng ty niªm t, thiÕt lËp hay chÊp... 2.2.1.2 C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn qu¸ tr×nh lËp b¸o c¸o tμi chÝnh: Qu¸ tr×nh lËp b¸o c¸o tμi chÝnh cã thĨ tãm t¾t trong h×nh 1: H×nh 1: NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH Giai®o¹n I CHỨNG TỪ GỐC QUY TRÌNH KẾ TOÁN Giai ®o¹n II BÁO CÁO TÀI CHÍNH 20 Qua h×nh 1, chóng ta cã nh÷ng nhËn xÐt sau: a) Ỹu tè chÊt l−ỵng: chÊt l−ỵng b¸o c¸o tμi chÝnh chÞu ¶nh h−ëng chđ u bëi c¸c u tè gian lËn vμ sai sãt B¸o c¸o tμi chÝnh... Tuy nhiªn trong ®ã cã 1.067 c«ng ty kh«ng liªn quan gian lËn b¸o c¸o tμi chÝnh, 195 c«ng ty kh«ng x¸c ®Þnh d÷ liƯu b¸o c¸o tμi chÝnh, 8 c«ng ty kh«ng cã sè liƯu so s¸nh Nh− vËy nghiªn cøu nμy thùc hiƯn trªn 87 c«ng ty cã gian lËn b¸o c¸o tμi chÝnh b/ Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu: so s¸nh sù thay ®ỉi nh÷ng u tè qu¶n trÞ c«ng ty cã liªn quan ®Õn b¸o c¸o tμi chÝnh cđa nh÷ng c«ng ty nμy vμo thêi ®iĨm ph¸t hiƯn... ban kiĨm to¸n cđa c«ng ty gian lËn cã Ýt h¬n Vμ sè l−ỵng cc häp cđa đy ban kiĨm to¸n còng Ýt h¬n - Sè l−ỵng c«ng ty ®−ỵc kiĨm so¸t thuª ®¬n vÞ kiĨm to¸n n»m trong nhãm Big 4 t¨ng lªn so víi 3 n¨m tr−íc 3 Kinh nghiƯm c¸c n−íc trong viƯc n©ng cao chÊt l−ỵng qu¶n trÞ c«ng ty ®Ĩ n©ng cao chÊt l−ỵng b¸o c¸o tμi chÝnh Qua phÇn trªn, chóng ta nhËn thÊy r»ng chÊt l−ỵng qu¶n trÞ c«ng ty cã ¶nh h−ëng ®Õn chÊt... c«ng ty ®¹i chóng 3.2.4 C¸c c¬ quan qu¶n lý: 3.2.4.1 đy ban chøng kho¸n nhμ n−íc (SEC) - ChØ ®¹o viƯc n©ng cao chÊt l−ỵng b¸o c¸o tμi chÝnh vμ ph¹t nh÷ng c«ng ty cã gian lËn b¸o c¸o tμi chÝnh - §iỊu chØnh nh÷ng quy ®Þnh c«ng bè trung thùc nh»m gi¶m c¸c giao dÞch cỉ phÇn néi bé - Yªu cÇu đy ban kiĨm to¸n n©ng cao tÝnh ®éc lËp, tr×nh ®é chuyªn m«n, c¬ cÊu cđa hä vμ hiƯu lùc cđa c¸c u tè qu¶n trÞ c«ng ty. .. c«ng ty §øc vμ NhËt - §Ỉc ®iĨm: + Ho¹t ®éng tμi chÝnh cđa c«ng ty ®−ỵc thùc hiƯn bëi c¸c nhμ ®Çu t− chiÕn l−ỵc, lμ ng−êi cã c¸c mèi liªn kÕt bu«n b¸n, tμi chÝnh vμ lỵi Ých l©u dμi trong c«ng ty + Cỉ ®«ng cã thĨ sư dơng qun së h÷u cđa hä trong viƯc qu¶n trÞ c«ng ty ®Ĩ t¨ng c−êng søc sèng vμ ho¹t ®éng l©u dμi cđa c«ng ty V× vËy, c¸c nhμ ®Çu t− cã thĨ ®−a ra c¸c biƯn ph¸p tèt h¬n ®Ĩ gióp c¸c c«ng ty v−ỵt... víi c¸c c«ng ty kiĨm to¸n 4 KÕt ln ch−¬ng I: - B¸o c¸o tμi chÝnh cđa mçi c«ng ty sÏ chøng minh r»ng c«ng ty ®ang ho¹t ®éng b×nh th−êng vμ cung cÊp nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt cho c¸c nhμ ®Çu t− hiƯn t¹i vμ t−¬ng lai, c¸c chđ nỵ, c¸c c¬ quan qu¶n lý… khi ph©n tÝch vỊ t×nh h×nh tμi chÝnh cđa c«ng ty V× vËy, mét b¸o c¸o tμi chÝnh trung thùc, hỵp lý cã ý nghÜa ®Ỉc biƯt quan träng - Qu¶n trÞ c«ng ty ®¶m b¶o... s¸t vμ Héi ®ång qu¶n trÞ 1.2.4 Nh÷ng nguyªn t¾c qu¶n trÞ c«ng ty: C¸c nguyªn t¾c qu¶n trÞ c«ng ty lμ mét hƯ thèng chỈt chÏ c¸c quy ®Þnh ®iỊu chØnh c¸c vÊn ®Ị c¬ b¶n cđa qu¶n trÞ c«ng ty C¸c nguyªn t¾c nμy ®−ỵc x©y dùng trªn c¬ së c¸c th«ng lƯ tèt nhÊt ph¸t sinh tõ thùc tiƠn qu¶n trÞ c«ng ty cđa c¸c n−íc HiƯn nay, c¸c nguyªn t¾c qu¶n trÞ c«ng ty cđa Tỉ chøc Hỵp t¸c vμ Ph¸t triĨn kinh tÕ (OECD) lμ bé nguyªn

Ngày đăng: 30/04/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • NOIDUNG.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1. Tổng quan về quản trị công ty

    • 1.1. Nguồn gốc nhu cầu về quản trị công ty

    • 1.2. Nội dung cơ bản của quản trị công ty

    • 2. Quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng báo cáo tài chính

    • 2.1. Báo cáo tài chính tại Việt Nam

    • 2.2. Quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng báo cáo tài chính

    • 3. Kinh nghiệm các nước trong việc nâng cao chất lượng quản trị công ty để nâng cao chất lượng báo cáo tài chính

    • 3.1. Hành động phòng ngừa

    • 3.2. hành động phát hiện

    • Kết luận chương I

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM

    • 1. Công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM

    • 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM

    • 1.2. Công ty cổ phần niêm yết

    • 2. Các quy định hiện hành về quản trị công ty và báo cáo tài chính của công ty niêm yết tại Việt nam

    • 3. Khảo sát thực trạng quản trị công ty dưới góc độ bảo đảm chất lượng báo cáo tài chính của công ty niêm yết

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan