1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực

31 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 4 Ngày soạn: 26092020. Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020. Sáng: Tiết 1: HĐTN T 10: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _________________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc Đồng chí Oanh soạn giảng __________________________________________________ Tiết 3 + 4: Tiếng Việt T 37 + 38: gh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: Nhận biết các âm và chữ gh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gh. Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có g, gh. Nắm được quy tắc chính tả: gh + e, ê, i g + a, o, ô, ơ,... Đọc đúng bài Tập đọc Ghế. Viết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con). 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

TUẦN Ngày soạn: 26/09/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTN T 10: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết 2: Âm nhạc Đồng chí Oanh soạn giảng Tiết + 4: Tiếng Việt T 37 + 38: gh I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ gh; đánh vần đúng, đọc tiếng có gh - Nhìn chữ, tìm tiếng có g, gh - Nắm quy tắc tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ, - Đọc Tập đọc Ghế - Viết chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, (trên bảng con) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, vật thật - Vở Bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Ổn định - Lớp hát - Kiểm tra cũ + Gọi HS đọc Tập đọc Bể cá - HS đọc + Nhận xét viết - Giới thiệu bài: Viết lên bảng chữ gh, giới thiệu học âm gờ chữ gh - Lắng nghe (tạm gọi gờ kép để phân biệt với chữ g gờ đơn) - Chỉ chữ gh, phát âm: gờ - 4-5 HS, lớp: gờ Lưu ý: Ở đây, âm gờ ghi chữ gờ kép Các hoạt động chủ yếu (35 phút) Hoạt động Khám phá (BT 1: Làm quen) (15 phút) - Chỉ hình ghế gỗ, hỏi: + Đây gì? - Trong từ ghế gỗ, tiếng có chữ gờ kép? - GV chỉ: ghế - Viết bảng chữ ghế mơ hình chữ ghế, chữ gỗ mơ hình chữ gỗ - Chỉ tiếng ghế mơ hình tiếng ghế - Tiếng ghế gồm âm nào? - Gọi HS nhắc lại - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: gờ - ê - ghê - sắc - ghế / ghế; // gờ - ô - gô - ngã - gỗ / gỗ - Cùng tổ đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: gờ - ê - ghê - sắc - ghế / ghế - Cho lớp đánh vần - Các em vừa học chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình ghế gỗ - Cho HS cài bảng cài chữ gh học Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng có chữ g, Tiếng có chữ gh? - Chỉ chữ hình - Giải nghĩa từ: gà gô (loại chim rừng, họ gà nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống đồi cỏ gần rừng); ghẹ (gần giống cua biển, mai màu sáng, có vân hoa, dài) - Yêu cầu HS làm vào BT - Gọi HS báo cáo kết - Quan sát - Đây ghế gỗ - Tiếng ghế - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ghế - Quan sát - Tiếng ghế có âm gờ đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đặt ê Âm gờ viết chữ gờ kép - Một số HS nhắc lại - Quan sát làm với GV - Làm phát âm GV theo tổ - Cả lớp đánh vần - Chữ gh - Tiếng ghế gỗ - Đánh vần, đọc trơn - Thực - Đọc: gà gô, ghi, gõ, - Lắng nghe - HS làm VBT - HS nói tiếng có g (gờ đơn): gà gô, gõ, gỗ, gỡ cá HS nói tiếng có gh (gờ kép): ghi, ghẹ - Chỉ hình, lớp nói - Tiếng gà có “g đơn” Tiếng ghi có “gh kép” Hoạt động 3: Quy tắc tả (BT 3: Ghi nhớ) - Giới thiệu quy tắc tả g / gh, giải thích: Cả chữ g (gờ đơn) gh (gờ kép) ghi âm gờ Bảng cho em biết âm gờ viết gờ đơn (g); âm gờ viết gờ kép (gh) - GV sơ đồ 1: Khi đứng trước - cá nhân, lớp: gờ - e - ghe - nặng chữ e, ê, i, âm gờ viết gh kép ghẹ / gờ - ê - ghê - sắc - ghế / gờ - i ghi - GV sơ đồ 2: Khi đứng trước - cá nhân, lớp: gờ - a- ga - huyền chữ khác (a, o, ô, ơ, ), âm gờ viết g gà / gờ - o - go - ngã - gõ / gờ - ô - gô đơn ngã - gỗ / gờ - - gơ - ngã - gỡ, - Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy tắc trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ, Hoạt động 4: Tập đọc (Bài tập 4) a) Chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc có Hà, - Nghe ba Hà, bà Hà bé Lê (em trai Hà) Mỗi người nhà Hà ngồi loại ghế khác b) Đọc mẫu; kết hợp hình giới thiệu loại ghế: ghế gỗ (của Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ hồ) Tiết c) Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da, - Đọc cá nhân, lớp ghế đá, bờ hồ d) Luyện đọc câu - Bài có tranh câu bên tranh - Chỉ chậm tiếng câu - Cả lớp đọc thầm; sau HS đọc, lớp đọc / Tiếp tục với câu 2, 3, - Cho HS đọc nối tiếp câu - Cá nhân, cặp luyện đọc tiếp nối câu e) Thi đọc đoạn, - Cho HS luyện đọc nhóm đơi - Từng cặp luyện đọc nhóm - Tổ chức thi đọc tiếp nối đoạn - Các cặp, tổ thi đọc lời tranh - Tổ chức thi đọc - Các cặp, tổ thi đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - Yêu cầu lớp đọc - Cả lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc - Hà có ghế gì? - Ba Hà có ghế gì? - Bờ hồ có ghế gì? - Bà bế bé Lê ngồi ghế nào? - Hà có ghế gỗ - Ba Hà có ghế da - Bờ hồ có ghế đá - Bà bế bé Lê ngồi ghế đá - Yêu cầu lớp đọc nội dung trang - Cả lớp đọc Hoạt động 5: Tập viết (bảng con) a) Cả lớp đọc bảng chữ, tiếng, - Cả lớp đọc bảng chữ, tiếng, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, b) GV vừa viết chữ mẫu bảng lớp vừa hướng dẫn - Chữ gh: chữ ghép từ hai chữ g - Theo dõi h Viết chữ g trước (1 nét cong kín, nét khuyết ngược), chữ h sau (1 nét khuyết xi, nét móc hai đầu) - u cầu HS viết bảng - HS viết: gh (2 - lần) - Nhận xét - Tiếng ghế: viết gh trước, ê sau, dấu sắc đặt ê, ý nối nét gh ê - Tiếng gỗ: viết chữ g trước, chữ ô sau, dấu ngã đặt ô - Viết: ghế gỗ (2 lần) - Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét - Số 6: cao li Là kết hợp nét bản: cong trái cong kín - Số 7: cao li Gồm nét: nét thẳng ngang, nét thẳng xiên, nét thẳng ngang (ngắn) cắt nét thẳng xiên - Yêu cầu HS viết bảng - Viết: 6, (2 lần) - Nhận xét Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe biểu dương HS - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước 17 - Khuyến khích HS tập viết chữ gh, ghế gỗ, số 6, bảng _ Chiều: Tiết 1: Tự nhiên Xã hội BÀI 4: AN TOÀN KHI Ở NHÀ( Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Kể số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm gia đình - Nêu số việc nên làm không nên làm sử dụng số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm gia đình - Những lực hướng tới: Năng lực giao tiếp; Năng lực giải vấn đề sáng tạo II Phương pháp phương tiện: Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế Phương tiện dạy học: - GV: + Tranh, ảnh số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm gia đình - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * KTBC: - Tại phải để đồ dùng chỗ? - Để đồ dùng chỗ giúp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, đồ dùng không bị lẫn lộn, dễ tìm đồ dùng cần thiết… - Nhận xét Tổ chức HĐ khởi động: HĐ1: Những đồ dùng nhà bạn gây nguy hiểm? - GV giải thích đồ dùng “nguy hiểm” đồ dùng gây thương tích cho người + Những đồ dùng nhà em gây - – HS trả lời nguy hiểm? - Nhận xét, tuyên dương - GV KL: đồ dùng gây nguy hiểm - HS nghe nhà dao, kéo, cốc thủy tinh, bếp ga, điện… gây đứt tay, bỏng, điện giật…gây nguy hiểm cho Vậy làm để giữ an tồn nhà? Bài học hơm giúp em tìm hiểu rõ thêm điềuđó - Ghi đầu - HS nhắc tên Tổ chức HĐ khám phá: HĐ2: Quan sát hình nói tên đồ dùng - HS mở SGK ( tr 15) gây nguy hiểm - Y/C HS Hoạt động cặp đơi: Quan sát hình 1, - Hoạt động cặp đôi: hỏi đáp thảo luận trả lời câu hỏi: + Những đồ dùng làm đứt tay, chân? + Những đồ dùng gây bỏng? - GV chiếu hình lên bảng, gọi đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm trả lời hình hỏi đáp trước lớp + Tại dao, kéo, lại gây nguy hiểm? + Dao, kéo làm cho em bị thương nào? + Nếu va chạm vào ấm nước đun sôi em bị làm sao? + Cốc, bát, đĩa, vỡ gây nguy hiểm sao? - GV kết luận: Trong gia đình, có nhiều vật sắc nhọn dễ vỡ gây nguy hiểm cho thân người khác: dao, kéo sử dụng khơng cẩn thận làm đứt tay, chân, gây chảy máu; cốc, bát, đĩa, ấm, chén, vơ ý làm vỡ tạo mảnh vỡ sắc, nhọn gây nguy hiểm cho thân người khác sờ vào hay giẫm phải Ố cắm điện, bình nóng lạnh, dây điện, ấm điện, sử dụng không cẩn thận (hoặc không sửa chữa bị hư hỏng) bị điện giật Phích nước nóng, bếp lửa, gây bỏng - Cho HS quan sát ảnh chụp số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm gia đình HĐ3: Các bạn hình làm để sử dụng đồ dùng an tồn? - Y/C HS Hoạt động cặp đơi: Quan sát hình 2, 3, - thảo luận trả lời câu hỏi: + Khi muốn sử dụng đồ điện nên làm để đảm bảo an tồn? + Để đảm bảo an toàn, nên làm cầm cốc nước thủy tinh di chuyển? + Có nên lại gần bàn mẹ quần áo hay khơng? Vì sao? - GV chiếu hình lên bảng - HS trả lời Nhận xét, bổ sung - HS nghe - Quan sát - HS hoạt động cặp đơi: hình, hỏi TL theo tranh - Đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động trước lớp - KL: Để an toàn, em nên cẩn thận dùng dao - Lắng nghe vật sắc nhọn, đồ dùng dễ vỡ bát, đĩa, cốc, chén, đồ dùng có sử dụng điện, phích nước nóng, bếp ga Khi sử dụng nên nhờ người lớn giúp đỡ Tuyệt đối không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây điện, đặc biệt tay ướt * Dặn dò - Chuẩn bị học tiết 2: Mỗi em vẽ đồ dùng nhà gây nguy hiểm sử dụng Tiết 2: Giáo dục thể chất Đồng chí Tuấn soạn giảng Tiết 3: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố đọc âm gh, tiếng ghế gỗ học - Đọc tập đọc Ghế - Luyện viết bảng con, ô li chữ gh, tiếng ghế gỗ, số 6, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 1, ô ly, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc tập đọc Ghế Dưới lớp viết bảng chữ gh - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập * Đọc - GV gọi HS đọc tập đọc SGK trang 33 + GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc theo cặp, tổ, lớp - Gọi HS HTT đọc * Viết - GV hướng dẫn HS viết vào bảng chữ, tiếng, số: gh, ghế gỗ, 6, ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết - GV yêu cầu HS viết vào bảng - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS viết vào li Mỗi chữ dịng (HS HTT viết chữ dòng) - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà Hoạt động học sinh - HS hát - HS đọc Dưới lớp viết bảng - 2- HS đọc SGK - Đọc theo cặp, tổ, lớp - – HS đọc - HS ý - HS ý - HS viết bảng - HS viết vào ô li: gh, ghế gỗ, 6, - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Ngày soạn: 27/09/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2020 Sáng: Tiết + 2: Tiếng Việt T 39 + 40: gi, k I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ gi, k; đánh vần đúng, đọc tiếng có mơ hình âm đầu gi / k + âm - Nhìn chữ, tìm tiếng có âm gi (gi), âm k (cờ) - Nắm quy tắc tả: k + e, ê, i / c + a, 0, ô, ơ, - Đọc Tập đọc Bé kể - Biết viết chữ gi, k tiếng giá (đỗ), kì (đà) (trên bảng con) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ( ghi nhớ), tranh ảnh, vật thật - Vở Bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Ổn định - Lớp hát - Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc Ghế, lớp viết bảng - HS đọc bài, lớp viết bảng con: ghế gỗ - GV nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài: âm chữ gi, k - 4-5 HS, lớp: gi - Chỉ tên (chữ gi), nói: gi (phát âm giống di) - Chỉ tên (chữ k), nói: k (ca) GV giải thích: Đây âm cờ, viết chữ ca Để khỏi lẫn với âm cờ viết chữ c (cờ), ta đánh vần theo tên chữ ca - GV giới thiệu chữ K in hoa Các hoạt động chủ yếu (35 phút) - Cá nhân, lớp: ca - HS nghe - HS quan sát Hoạt động Khám phá (BT 1: Làm quen) (15 phút) * Dạy âm gi chữ gi - Đưa tranh giá đỗ lên bảng - Đây gì? - Giá đỗ loại rau làm từ hạt đỗ nảy mầm - Trong từ giá đỗ, tiếng có âm gi ? - GV từ giá - Viết bảng chữ giá mơ hình chữ giá - Chỉ tiếng giá mơ hình tiếng giá - Tiếng giá gồm âm nào? - Phân tích tiếng giá - Quan sát - Giá đỗ - Lắng nghe - Tiếng giá - HS nhận biết: gi, a, dấu sắc; đọc: giá Cả lớp: giá - Theo dõi - Quan sát - Tiếng giá gồm có âm gi âm a sắc Âm gi đứng trước âm a đứng sau, sắc đầu chữ a - Cá nhân, tổ, lớp: gi – a- gia- sắc – giá/ giá đỗ * Dạy âm k chữ k - GV giới thiệu hình ảnh kì đà (một loài - HS nghe thằn lằn cỡ to, sống nước, da có vảy, ăn cá); viết: kì đà - Tiếng kì gồm âm nào? - Tiếng kì có âm k (ca), âm i dấu huyền đứng i - Phân tích tiếng kì - Đánh vần, đọc trơn: ca - i - ki - huyền - kì / kì đà - Các em vừa học chữ chữ gì? - Chữ gi, k - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - Tiếng giá, kì - GV mơ hình tiếng giá, kì - HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS cài bảng cài chữ gi chữ k - HS cài bảng cài Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) *Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng có chữ gi? Tiếng có chữ k?) (như trước) - Chỉ từ, lớp đọc - Cả lớp đọc: kể, giẻ, kẻ, giò, bờ kè, giỏ cá - Yêu cầu HS làm BT theo nhóm đơi - Làm vào BT trang 15 theo u tìm tiếng có gi, có k cầu - Chỉ từ (in đậm) - Cả lớp: Tiếng kể có k Tiếng giẻ có gi - Gọi HS tìm thêm tiếng có gi; có k - Tiếng có âm gi: gian, giàn, giao, giáo, Tiếng có k (kì, kê, kém, kiên, * Quy tắc tả (BT3: Ghi nhớ) GV giới thiệu quy tắc tả c / k: - Lắng nghe Cả chữ c (cờ) k (ca) ghi âm cờ Bảng cho em biết âm cờ viết c; âm cờ viết k + GV sơ đồ 1: Khi đứng trước e, ê, i + HS (cá nhân, lớp): ca - e – ke - hỏi - kẻ / ca - ê - kê - hỏi - kể / ca - i - ki âm cờ viết k huyền - kì + GV sơ đồ 2: Khi đứng trước + HS (cá nhân, lớp): cờ - a – ca – sắc chữ khác (a, o, ô, ơ, ) âm cờ viết c - cá / cờ - o - co - hỏi – cỏ / cờ - ô – cô / cờ - - - huyền – cờ - Yêu cầu HS nhìn sơ đồ, nói lại quy tắc - Cá nhân, lớp tả * Tập đọc (Bài tập 4) a) GV hình ảnh mâm cỗ bữa - Quan sát, trả lời giỗ; hỏi: - Mâm cỗ có giị, xơi, gà, giá đỗ, nem, - Mâm cỗ có ăn gì? canh, xào - GV: Các em đọc xem bé Lê kể mâm cỗ - Cả lớp nghe b) GV đọc mẫu Tiết c) Luyện đọc từ ngữ (đánh vần, đọc - HS lớp đọc thầm, đọc thành trơn): bi bơ, bé kể, giã giị, giá đỗ tiếng (1 HS, lớp) d)Luyện đọc câu - GV: Bài có câu (GV đánh số TT - Quan sát câu bảng) - GV câu cho lớp đọc thầm, - Đọc tiếp nối câu đọc thành tiếng - Chỉ liền câu (Đó bé kể: Dì Kế giã - HS đọc cá nhân, cặp giị.), liền câu (Bé bi bơ:“Dì giò ”) e Thi đọc đoạn, - Cho HS làm việc nhóm đơi - Từng cặp nhìn SGK luyện đọc - GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo - Từng cặp lên thi đọc đoạn cặp - Cùng HS nhận xét - Tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ - Các tổ lên thi đọc đoạn - Cùng HS nhận xét - Gọi HS đọc - 1HS đọc bài, lớp đọc đồng cô bạn bè mới? - Em ấn tượng hay thích người nhất? Vì em thích người ấy? - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Giúp HS có cảm xúc tích cực với hoạt động ngày trường, hào hứng khám phá chủ đề Cách tổ chức: - Cho lớp hát Em yêu trường em + Cảm xúc HS sau hát hát này? + Bạn khơng cịn khó chịu buổi sáng bố mẹ gọi dậy học? + Vì em vui vẻ đến trường? + Vì chưa vui vẻ học? - HS trả lời, GV lắng nghe, động viên, khích lệ HS - GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề mơ tả em nhìn thấy tranh? - HS trả lời - Cả lớp hát - HS trả lời + Một nhóm bạn đứng góc bên trái ngắm hoa trị chuyện vui vẻ; + Phía hoạt động chơi + Ở nhóm bạn nam nữ chơi trò chơi dân gian “ + Bên học với hình ảnh giáo Mèo đuổi chuột”; giảng bài, bạn HS giơ tay + Một nhóm bạn đứng góc bên phát biểu với gương mặt vui vẻ phải thích thú nhìn bạn - GV đặt câu hỏi cho lớp: chơi + Các bạn tranh có cảm xúc tham gia hoạt động trường? - HS trả lời + Các em thích giống bạn tranh này? GV chốt: Trong chủ đề này, tìm hiểu hoạt động - HS nghe ngày trường, nhận biết thực việc nên làm vào học, chơi, biết hành động an tồn, khơng an tồn vui chơi thực số hành vi tự bảo vệ trường *Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động diễn ngày trường - Mục tiêu: Giúp HS kể tên hoạt động diễn ngày trường xác định hoạt động có ích lợi gì, thích hoạt động Cách tổ chức: Quan sát tranh trả lời theo nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát tranh cho biết: + Tên hoạt động diễn ngày trường theo trình tự tranh + Các hoạt động khác trường em (nếu có) - GV gọi số HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chốt + Trong hoạt động đó, em thích hoạt động nào? Vì sao? + Trong học, em thích học nhất? Vì sao? - GV tổng kết ý kiến HS, nêu ý nghĩa HĐ diễn ngày khuyến khích HS thực việc *Hoạt động 3: Thực việc làm cho học tích cực Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện việc thực việc làm cho học tích cực Thơng qua HĐ này, GV củng cố viêc thực nhiệm vụ SGK HĐTN Cách tổ chức: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu mở VBT HĐTN1, thảo luận trả lời câu hỏi: + Những bạn tranh học tập tích cực? Vì sao? + Tranh 1: Bố mẹ đưa đến trường + Tranh 2: Giờ học lớp + Tranh 3: Vui chơi chơi + Tranh 4: Giờ học chiều + Tranh 5: Giờ học ngoại khóa ( học võ) Tranh 6: Bố/ mẹ đón tan học - HS trả lời - HS thảo luận nhóm - Đại diện HS trả lời + Những bạn tranh học tập tích cực: giơ tay phát biểu; bạn chăm nghe giảng; bạn ghi chép bài; Bạn đứng + Những bạn học tập khơng tích cực? lên phát biểu Vì sao? + Những bạn tranh học tập khơng tích cực: Ở dãy bàn bên trái: Hai bạn nam ngồi bàn cuối nói chuyện riêng; bạn nữ ngồi bàn thứ ăn quà vặt; bạn nam ngồi bàn thứ ngủ gật Ở dãy bàn bên phải: Bạn nam ngồi bàn cuối không tập trung, lơ đãng nhìn ngồi sổ; bạn nam ngồi bàn nằm gục xuống - HS chia sẻ nhóm việc bàn; bạn nam bàn giật làm học tích cực tóc trêu chọc bạn tuần qua lợi ích việc học tập mang lại (VD: Tớ chăm nghe cô giảng nên tớ hiểu nhanh) - Đặt câu hỏi cho lớp chia sẻ nhóm: Em thực việc làm để học tích cực? - Gọi HS chia sẻ phần thảo luận nhóm - GV rèn số tín hiệu để quản lí hành vi để quản lí HS học VD: Khi để ngón tay lên miệng lớp giữ yên lặng Cô gõ thước vào bảng tất ý nhìn lên bảng, (GV đưa tín hiệu mà hay dùng với HS để HS hiểu làm theo, để học tích cực hơn,…) GVchốt: Chăm nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu, ghi chép cẩn thận, khơng nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn, không ăn quà vặt, không ngủ gật, khơng tập trung nhìn cửa sổ hay nằm bò bàn học,…gây ảnh hưởng đến lớp học, tích cực tham gia làm việc nhóm Củng cố, dặn dị: - Ở trường,em cảm thấy nào? Trong học em thích học nhất? sao? Em muốn thay đổi học để học trở nên thú vị hơn? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Ngày soạn: 30/09/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 47 Kể chuyện: Đôi bạn I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống tốt đẹp người quan tâm đến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện kể SGK (phóng to) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên A KIỂM TRA BÀI CŨ: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ truyện Hai gà con, mời HS kể chuyện theo tranh 1, 2, 3; HS nói lời khuyên câu chuyện B DẠY BÀI MỚI Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1 Quan sát đoán: GV mời HS xem tranh minh hoạ, nói tên nhân vật truyện: sóc đỏ (sóc lơng màu đỏ), sóc nâu (sóc lơng màu nâu) Sau trận mưa to, sóc nâu hái tặng bạn nhà lại thấy trước cửa có giỏ sóc đỏ tặng Hai bạn gặp lại nhau, ôm thắm thiết 1.2 Giới thiệu chuyện: Các em nghe câu chuyện Đôi bạn Chuyện kể sóc nâu sóc đỏ Hai bạn yêu quý nhau, “chia sẻ bùi” cho Khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện: GV kể chuyện với giọng diễn cảm: Đoạn 1, 2: giọng kể chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ tả màu sắc lơng sóc, ánh mặt trời sau mưa Đoạn 3,4,5: kể chậm (ý nghĩ sóc nâu, lời sóc viết thư) Đoạn 6: vui vẻ GV kể lần: Lần (kể không tranh) Lần (vừa tranh vừa kể chậm) Kể lần (như lần 2) Đôi bạn Hoạt động học sinh Hs kể theo tranh - HS quan sát nêu tên nhân vật - Cả lớp lắng nghe (1) Trong khu rừng có hai sóc thân nhau, lông màu nâu, lơng màu đỏ (2) Vào đêm nọ, có trận mưa lớn Sáng hôm sau, trời tạnh, mặt trời toả sáng lung linh khắp mn nơi (3) Sóc nâu dậy sớm, nghĩ: “Đêm qua trời mưa to vậy, thơng rụng nhiều lắm!” Nó liền cầm giỏ nhặt thơng Chẳng chốc, sóc nâu nhặt đầy giỏ thơng (4) Sóc nâu vội chạy đến nhà sóc đỏ Sóc đỏ khơng có nhà Sóc nâu để lại nửa số thông kèm mẩu giấy ghi lời nhắn: “Quả thông tươi ngon Bạn nửa, nửa” Rồi kí tên dưới: Sóc nâu (5) Sóc nâu trở nhà Vừa đến cửa, thấy lẵng thông, kèm mẩu giấy viết: “Quả thông tươi ngon Bạn nửa, nửa” Ở chữ kí: Sóc đỏ (6) Hơm sau, hai sóc gặp đường nhỏ rừng Chúng vui vẻ ơm nhau, lăn trịn giống cuộn len lớn Theo 365 chuyện kể đêm (Minh Hoà kể) 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh Mỗi HS trả lời câu hỏi tranh - GV tranh 1, hỏi: Trong rừng có hai bạn thân Đó ai? - GV tranh 2: Vào đêm nọ, thời tiết rừng nào? a) - Hai bạn thân sóc nâu sóc đỏ -Vào đêm nọ, mưa to, thông rụng nhiều Sáng trời tạnh, mặt trời toả sáng muôn nơi - GV tranh 3: Sáng sớm thức dậy, sóc nâu nghĩ - Sáng sớm thức dậy, sóc nâu nghĩ: "Đêm qua mưa gì, làm gì? to, thơng rụng nhiều” Nó liền cầm giỏ nhặt thơng Nó nhặt đầy giỏ thơng - GV tranh 4: Sóc nâu làm nhặt - Sóc nâu đến nhà sóc đỏ, để lại nửa số giỏ thông? thông mẩu giấy ghi lời nhắn: "Quả thông tươi ngon Bạn nửa, nửa” - GV tranh 5: Sóc nâu thấy khỉ trở nhà? - HS trả lời (Sóc nâu thấy trước cửa lẵng thông mẩu giấy sóc đỏ viết: "Quả thơng tươi ngon Bạn nửa, nửa") - GV tranh 6: Hai bạn gặp lại nào? - HS trả lời (Hai bạn sóc vui vẻ ơm nhau, lăn trịn giống cuộn len lớn) b) Mồi HS trả lời câu hỏi theo tranh c) HS trả lời tất câu hỏi theo tranh 2.3 Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi) a) Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện b) HS kể chuyện theo tranh (trị chơi Ơ cửa sổ bốc thăm) c) HS tự kể toàn câu chuyện theo tranh * Sau bước, lớp GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe kể * GV cất tranh, HS kể lại câu chuyện (không cần tranh) (YC cao) 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện muốn nói điều gì? (Hai bạn sóc u q nhau, ln chia sẻ có cho nhau./ Hai bạn sóc ln nhau, làm việc tốt cho nhau) - GV: Câu chuyện kể tình bạn sóc nâu sóc đỏ Hai bạn yêu quý nhau, chia sẻ bùi” cho nên bạn sống vui Cuộc sống tốt đẹp người quan tâm đến - Cả lớp bình chọn HS, nhóm HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò - GV biểu dương HS kể chuyện hay Dặn HS nhà kể cho người thân nghe câu chuyện hai sóc ln nghĩ đến nhau, chia sẻ “ngọt bùi” cho Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Kiến bồ câu Tiết 2: Tiếng Việt T 36: ƠN TẬP MỤC ĐÍCH, U CẦU - Biết ghép âm học thành tiếng theo quy tắc tả: c, g + a, o, ô, ơ, / k + e, ê, i, ia / gh + e, ê, i - Đọc Tập đọc Bi nhà I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ghép âm để HS làm BT - thẻ từ, thẻ viết câu BT để HS làm BT điền chữ trước lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập II III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC học Luyện tập 2.1 BT (Ghép âm học thành tiếng) (Làm việc lớp - Lướt nhanh) - GV đưa lên bảng lớp mơ hình ghép âm; nêu YC - GV chữ (âm đầu) cột dọc - Chỉ chữ (âm chính) cột ngang - Chỉ chữ, lớp đồng ghép (miệng) tiếng theo cột ngang cột ngang: + ca, co, cơ, (khơng có ce, cê, ci, cia) + (khơng có ka, ko, kơ, cơ) ke, kê, ki, + ga, go, gơ, gơ (khơng có ge, gê, gi, gia) + (khơng có gha, gho, ghâ, ghơ, ghia) ghe, ghê, ghi 2 Tập đọc (BT 2) - Chỉ hình, giới thiệu đọc kể việc Bi dỗ em bé giúp mẹ - GV đọc mẫu - Luyện đọc từ ngữ Hoạt động học sinh - Hs ý lắng nghe - Cả lớp đọc: c, k, g, gh - Cả lớp đọc: a, o, ô, ơ, - HS nêu miệng tiếng - HS lắng nghe - HS đọc: có giỗ, nhờ, dỗ bé, bé nhè, lơ mơ, nhè nhẹ, khó ghê - Luyện đọc câu + Bài có câu - GV câu - Cả lớp đọc thầm đọc thành tiếng (1 HS, lớp) - Đọc tiếp nối câu (có thể đọc liền câu ngắn) (cá nhân, cặp) - Thi đọc đoạn, (theo cặp, tổ) (Chia - Từng cặp đọc bài làm đoạn đọc: câu / câu) - HS đọc bài, lớp đọc 2.3 BT (Em chọn chữ nào?) - GV đưa lên bảng thẻ từ, nêu YC - HS nhắc lại quy tắc tả c / k, BT g / gh - Yêu cầu HS làm vào tập - HS làm vào VBT - điền chữ để hoàn thành câu - HS điền chữ vào thẻ bảng lớp GV chốt đáp án: 1) Bé kể Cị mị cá 3) Nhà có ghế gỗ - Gọi HS đọc kết - Cả lớp đọc kết HS sửa theo đáp án (nếu làm sai) Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại tập đọc Bi nhà - HS đọc - Nhận xét học Chuẩn bị sau Tiết 3: Mĩ Thuật Đồng chí Quý soạn giảng _ Tiết 4: Toán T 12: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết sử dụng dấu (>, , , 2; B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với bên phải cách lập tương ứng khối lập phương bên trái với khối lập phương bên phải Nhận xét: “5 khối lập phương nhiều khối lập phương”, ta có: “5 lớn 3”, viết > - Các nhóm kiểm tra chéo kết nhau, nhóm lập nhiều mệnh đề nhanh thắng - HS rút nhận xét qua trò chơi: Để so sánh hai số cần lưu ý điều - HS quan sát - HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương hình vẽ viết kết vào vở: < 6; = - Đối kiểm tra chia sẻ với bạn cách làm Bài - Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng - HS thực dấu (>, Ghi đầu - HS mở SGK (tr.24) Các hoạt động: * Tổ chức HĐ luyện tập: HĐ4: Điều xảy với bạn hình? Vì sao? - Y/C HS HĐ cặp đơi: quan sát hình 5, 6, - thảo - HS vào hình hỏi luận TLCH: đáp cặp đơi: + Điều xảy với bạn hình? + Bạn nhỏ làm gì? Vì sao? + Điều xảy với bạn? Vì sao? - GV chiếu hình lên bảng, - HS NX, bổ sung, tương tác cặp lên hỏi đáp trước lớp - H5: Khi dùng tay giật dây điện dây điện bị đứt khơng? - Nếu dây điện bị đứt, hở điều xảy với bạn? -H6: Mảnh vỡ làm bạn bị thương nào? - H7: Bạn nhỏ đứng lên ghế xảy điều gì? =>GV nhận xét, tuyên dương rút kết luận: Hình 5, bạn cầm dây điện để kéo bị điện giật; Hình 6, bạn dùng tay trần để nhặt mảnh vỡ bị đứt tay; Hình 7, đứng lên ghế để với tay cầm hộp bị trượt chân, ngã; bên cạnh bạn có ám nước sơi, có nồi cơm điện sử dụng điện, chạm vào bị bỏng, * Hoạt động mở rộng: - Nếu có mặt đó, em khuyên bạn nào? - Để đảm bảo an toàn (tránh bị điện giật, bị bỏng, bị đứt tay) nhà, em nên ý điều gì? - HS nhấn mạnh đến việc không nên làm để đảm bảo an toàn nhà: tự ý dùng đồ điện, leo trèo, làm vỡ đồ dùng thùy tinh, * Tổ chức HĐ vận dụng: HĐ5: Khi bị thương, bạn làm gì? - GV nêu tình huống: Đang ngồi xem phim hoạt hình, Lan cảm thấy khát nước, bạn xuống bếp rót cốc nước Do vội uống để kịp lên xem tiếp phim, bạn làm rơi cốc nước xuống đất Sợ bị mẹ mắng, Lan ngồi nhanh xuống nhặt mảnh vỡ để vứt vào thùng rác Không may, bạn bị mảnh vỡ cứa vào tay vả chảy máu Lan bật khóc lo lắng khơng biết nên làm gì? - Y/C: Các em giúp Lan đưa cách ứng xử - HS thảo luận nhóm đơi theo phù hợp yêu cầu GV =>Đại diện nhóm HS nêu cách xử lí tình =>HS NX tương tác với bạn - GV yêu cầu HS QS hình 8: - Bạn nhỏ bị làm sao? - Đứt tay - Bạn nghĩ đến điều gì? - Nghĩ đến mẹ, hộp y tế, SĐT 115 - GV KL: Khi em bị đứt tay bị thương cần nói với bố, mẹ người lớn để giúp đỡ kịp thời Nếu bố, mẹ người lớn khơng có nhà, em cần rửa tay, sau dùng miếng băng dán y tế (hoặc miếng vải sạch) để băng vết thương lại Nếu chảy máu cần nhờ hàng xóm giúp đưa đến sở y tế gọi 115 để giúp đỡ kịp thời *Hoạt động mở rộng: - GV hướng dẫn HS cách sử dụng miếng dán y tế cách băng vết thương từ miếng vải nhỏ - HS thực hànhsử dụng miếng dán y tế vàcách băng vết thương từ miếng vải nhỏ( cá nhân) Củng cố, dặn dò: Giúp bố mẹ làm việc nhà - HS nghe tùy theo sức cần cẩn thận s/d đồ dùng gây nguy hiểm Tiết 2: Tiết đọc thư viện Hình thức: ĐỌC TO NGHE CHUNG Truyện: LỢN CON CẨU THẢ I Mục tiêu: - Tạo cho HS hứng thú niềm say mê đọc sách, nắm diễn biến câu chuyện - Biết chia sẻ ý kiến, nhận xét nhân vật - GDHS: Tập thói quen khơng vứt đồ lung tung, dùng xong phải để vào chỗ cũ từ có thói quen làm việc khoa học II Đồ dùng: - Bộ tranh diễn biến nội dung câu chuyện - Bảng phụ ghi nội dung ý nghĩa câu chuyện III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- ĐỌC TO NGHE CHUNG 1- Trước đọc - Ổn định lớp: Đảm bảo tất em nhìn thấy sách, tranh, chữ - Cho học sinh quan sát tranh: Em nhìn thấy - Học sinh trả lời theo ý ? em - HS đốn tên truyện 2- Trong đọc - GVđọc truyện diễn cảm, thể hiên tốt ngơn - HS nhìn tranh lắng nghe ngữ thể - Đặt câu hỏi đoán: - HS đốn truyện xảy + Đoạn Lợn mẹ nhìn thấy phòng Lợn bừa bãi mẹ muốn Lợn dọn phòng 3- Sau đọc - Đặt câu hỏi để kiểm tra học sinh hiểu nội dung câu chuyện + Câu chuyện kể ai? - Câu chuyện kể bạn Lợn + Bạn Lợn làm với phịng - Bạn Lợn khơng dọn dẹp mình? phịng để đồ đạc phòng bừa bãi - Mẹ yêu cầu Lợn dọn phòng xong - Bạn dọn dẹp không ăn sáng bạn dọn phòng biết để đồ dùng chỗ mà để nào? lẫn lộn quần, áo,dày dép đồ chơi vào thùng giấy - Vậy Mẹ có đồng ý với cách dọn phịng - Mẹ không đồng ý với cách dọn Lợn không, mẹ yêu cầu Lợn làm phòng Lợn con, mẹ yêu gì? cầu hướng dẫn Lợn dọn phòng lại cho gọn gang, + Khi mẹ yêu cầu Lợn dọn phòng lần thứ - Lợn thực theo hai Lợn có thực theo lời mẹ không? hướng dẫn mẹ Lợn Lợn phải dọn phòng đến lần phải dọn phòng đến lần thứ ba xong? gọn gàng, + Em thấy bạn Lợn câu chuyện người ? - GV tuyên dương học sinh B- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Sắm vai: Đoạn hội thoại hai nhân vật 1- Trước hoạt động - Chia HS theo nhóm đôi - Giới thiệu hoạt động: Các em nhớ trình bày lại đoạn hội thoại mẹ Lợn Lợn dọn phòng lần thứ hai đến lúc Lợn dọn xong phịng - Cho hs thảo luận cặp đôi 2- Trong hoạt động - GV đến nhóm quan sát hoạt động - HS thảo luận cặp đôi học sinh - Chia sẻ hoạt động: gọi số cặp lên trình bày - HS trình bày đoạn hội thoại trước lớp - Ghi nhận nỗ lực học sinh 3- Kết thúc tiết học: - Nhận xét học - Chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 3: Hoạt động Trải nghiệm T12: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá lại hoạt động làm tuần học sinh Nêu số kế hoạch giải pháp để lớp hoạt động tốt tuần tới - Nhận biết hoạt động sinh hoạt lớp - Rèn luyện tư ngồi học xếp sách gọn gàng II Chuẩn bị: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học I NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Đạo đức: - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Đi học - Đa số em ngoan, lễ phép với thầy cô, hòa nhã với bạn bè Học tập: - Trong lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài, đọc viết có tiến bộ, số em viết tốt: Vân, Cường, Liên, Vũ, Lan, Hà Bảo - Bên cạnh có vài em đọc chưa tốt, em cần phải luyện đọc nhiều nhà: Thơm, Sơn, Huyền, Thành, - Hiện tượng quên đồ dùng học tập như: Anh, Trâm, Thể dục vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sẽ, vứt rác nơi quy định - Vệ sinh cá nhân sẽ, ăn mặc gọn gàng II HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Các hoạt động sinh hoạt lớp - GV hướng dẫn biết hoạt động sinh hoạt lớp - HS nghe Rèn luyện tư ngồi học xếp sách gọn gàng - GV hướng dẫn HS rèn luyện tư ngồi học - HS quan sát thực - GV hướng dẫn HS xếp sách gọn gàng - HS quan sát thực III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: - Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội - Chăm sóc bồn hoa, cảnh - Thực tốt luật ATGT ... phải ? - Giới thiệu: ? ?4 bóng nhiều - Lắng nghe bóng”, ta nói: ? ?4 lớn 1”, viết > Dấu > đọc “lớn hơn” - Yêu cầu HS lấy thẻ dấu - HS lấy thẻ dấu > đồ dùng, gài vào gài > 1, đọc ? ?4 lớn 1” - Thực tương... Hôm tiếp tục học 4: An toàn nhà (Tiết 2) để tìm hiểu cách xử lí số tình thân người thân xảy bị thương nhà => Ghi đầu - HS mở SGK (tr. 24) Các hoạt động: * Tổ chức HĐ luyện tập: H? ?4: Điều xảy với... - Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy tắc trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ, Hoạt động 4: Tập đọc (Bài tập 4) a) Chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc có Hà, - Nghe ba Hà, bà Hà bé Lê (em trai Hà) Mỗi

Ngày đăng: 05/10/2020, 20:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Viết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con). 2.  Góp  phần  phát  triển  các  năng  lực  chung  và  phẩm  chất:  -  Khơi  gợi  tỉnh  yêu  thiên  nhiên - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
i ết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con). 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tỉnh yêu thiên nhiên (Trang 1)
- Chỉ hình ghế gỗ, hỏi: +  Đây  là  cái  gì?  - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
h ỉ hình ghế gỗ, hỏi: + Đây là cái gì? (Trang 2)
Hoạt động 5: Tập viết (bảng con) - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
o ạt động 5: Tập viết (bảng con) (Trang 4)
- Luyện viết trên bảng con, vở ô l¡ các chữ øh, tiếng ghế gõ, số 6, 7. II.  ĐỒ  DÙNG  DẠY  HỌC:  - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
uy ện viết trên bảng con, vở ô l¡ các chữ øh, tiếng ghế gõ, số 6, 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 7)
a) GV chỉ hình ảnh mâm cỗ trong bữa giỗ;  hỏi:  - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
a GV chỉ hình ảnh mâm cỗ trong bữa giỗ; hỏi: (Trang 10)
*Tập viết (Bảng con — BT 5) - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
p viết (Bảng con — BT 5) (Trang 11)
- GV viết lên bảng øi, k, giá đỗ, kì đà. - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
vi ết lên bảng øi, k, giá đỗ, kì đà (Trang 12)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
h ướng dẫn HS quan sát hình vẽ (Trang 14)
kí hiệu (&gt;, &lt;, =), HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hóa toán học, NL tư duy  và  lập  luận  toán  học,  NÑL  giao  tiếp  toán  học - TUẦN 4 Cánh diều, vì sự bình dẳng, phát triển năng lực
k í hiệu (&gt;, &lt;, =), HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hóa toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NÑL giao tiếp toán học (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w