1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 28 giáo án lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

43 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Toán tuần 28 tiết Giải Tốn Có Lời Văn (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tốn có phép trừ; tốn cho biết gì? hỏi gì? Kĩ năng: Biết trình bày giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác * Lưu y: Không làm Bài tập - theo chương trình giảm tải Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng: - Học sinh thực + Học sinh 1: Đếm số từ 60 đến 100 + Học sinh 2: Xếp số 32, 45, 29, 70 tăng dần - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhắc lại tên học - Giới thiệu bài: Giái tốn có lời văn Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu dạng tốn (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh nắm tên bài, biết cách giải trình bày tốn * Cách tiến hành: - em đọc đề: Nhà An có gà, Mẹ - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu toán: đem bán gà Hỏi nhà An lại gà? - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt đề lên bảng - em đọc lại đề qua tóm tắt - Cho học sinh tự nêu giải - Học sinh giải: Số gà nhà An là: - Nếu học sinh khơng giải giáo viên gợi ý - = ( ) Đáp số: - Muốn biết nhà An gà em làm nào? Đặt phép tính gì? Đặt lời giải sao? - em học sinh giỏi lên bảng giải - phần: Phần cho biết phần phải - Giáo viên hỏi: Bài tốn thường có phần? tìm - Bài giải gồm có phần? - phần: lời giải, phép tính, đáp số - Giáo viên cho học sinh nhận xét bảng toán giải để khẳng định lại b Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Học tự đọc toán, ghi số vào tóm tắt giải tốn * Cách tiến hành: Bài 1: Tóm tắt - Học sinh tự đọc tốn tự giải - Có: chim - Bài giải: - Bay đi: chim Số chim lại là: - Còn: … chim? - = ( ) Đáp số: Bài 2: - Cho học sinh nhìn tranh: - Học sinh quan sát tranh - Học sinh tự đọc tốn ghi tóm tắt tự giải Bài giải: Số bóng lại là: – = ( bóng ) Đáp số bóng Tóm tắt Có : bóng bay : bóng : … bóng? - Nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Toán tuần 28 tiết Luyện Tập (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức giải tốn có phép trừ; phép cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 20 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép trừ; thực cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 20 Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng: - Học sinh thực + Học sinh 1: Tóm tắt toán bảng phụ + Học sinh 2: Giải toán bảng phụ - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Luyện tập (tiết 1) - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức (5 phút) * Mục tiêu Học sinh lại bước giải toán * Cách tiến hành: - Giáo viên hỏi: Bài tốn thường có phần? - phần: cho cần tìm - Bài giải thường có phần? - Bài giải có phần: phần lời giải, phần phép tính phần đáp số - Giáo viên lưu ý học sinh ghi câu lời giải - Học sinh ghi nhớ bám sát vào câu hỏi toán b Hoạt động 2: Thực hành (22 phút) * Mục tiêu: Học sinh giải toán thực phép cộng trừ nhanh, * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc toán - Gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt tốn - học sinh lên bảng ghi tóm tắt tốn - Yêu cầu học sinh tự giải - học sinh đọc lại toán - Học sinh giải toán vào phiếu tập Bài giải: - Giáo viên nhận xét, sửa chung Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc toán tự giải Số búp bê cửa hàng lại là: 15 – = 13 ( búp bê ) Đáp số: 13 búp bê toán - Học sinh đọc toán - em lên bảng ghi số vào tóm tắt - Học sinh tự giải toán vào phiếu tập Bài giải: Số máy bay sân lại là: - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 12 - =10 ( máy bay ) Bài 3: Thi đua thực cộng, trừ nhanh: Đáp số: 10 máy bay - Học sinh tham gia chơi luật - Giáo viên chia lớp đội Mỗi đội cử em lên thực ghi kết phép tính vào ô - Chơi tiếp sức, đội nhanh, thắng - Học sinh thực theo đội - Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Toán tuần 28 tiết Luyện Tập (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức giải tốn có phép trừ Kĩ năng: Biết giải trình bày giải tốn có lời văn có phép trừ Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng: - Học sinh thực + Học sinh 1: Tóm tắt tốn bảng phụ + Học sinh 2: Giải toán bảng phụ - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Luyện tập (tiết 2) Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giải tốn có phép tính trừ (17 ph) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết giải tốn có phép tính trừ * Cách tiến hành: - Nhắc lại tên học Bài 1: - Đọc tốn Tóm tắt - Học sinh tự hồn chỉnh phần tóm tắt Có : 14 thuyền Bài giải: Cho bạn : thuyền Số thuyền Lan lại là: Còn lại : … thuyền? 14 – = 10 ( thuyền ) Đáp số: 10 thuyền Bài 2: - Học sinh lên bảng giải toán - Học sinh tự đọc đề, tự giải tốn theo tóm Bài giải: tắt Số bạn Nam tổ em có: Có : bạn – = ( bạn ) Nữ : bạn Đáp số: bạn Nam : … bạn? - Cho học sinh tự giải vào - Học sinh đọc tốn Bài 3: - Phân tích tốn tự giải toán - Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ tóm tắt vào tốn - Học sinh lên bảng giải ? cm cm Bài giải: Sợi dây lại dài là: 13 cm 13 - =11 ( cm ) Đáp số: 11 cm b Hoạt động 2: Giải tốn theo tóm tắt (17 ph) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết giải tốn theo tóm tắt cho trước * Cách tiến hành: Bài 4: - Cho học sinh nhìn tóm tắt đọc toán - Học sinh lên bảng giải tốn Bài giải: Số hình tròn khơng tơ màu là: 15 – = 11 ( hình tròn ) Đáp số: 11 hình tròn Có : 15 hình tròn Tơ màu : hình tròn Khơng tơ màu : … hình tròn? - Giáo viên sửa sai chung cho học sinh Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Toán tuần 28 tiết Luyện Tập Chung I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức giải toán Kĩ năng: Biết lập đề tốn theo hình vẽ, tóm tắt đề tốn; biết cách giải trình bày giải toán Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng: - Học sinh thực + Học sinh 1: Tóm tắt tốn bảng phụ + Học sinh 2: Giải toán bảng phụ - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Luyện tập chung - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Bài tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt Bài tập * Cách tiến hành: Bài 1:  Bài 1a - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn tranh đặt - Học sinh nêu: Trong bến có xe tơ Có thêm tơ vào bến tốn - Câu hỏi - Học sinh nêu: Hỏi bến có tất ô tô? - học sinh đọc lại tốn - Bài tốn thiếu gì? - em lên bảng - Em đặt câu hỏi cho toán? - Cả lớp giải tốn vào li - Gọi học sinh đọc lại tốn hồn chỉnh - em đọc lại toán - Gọi học sinh lên bảng giải toán - Câu hỏi số chim bay - Giáo viên quan sát sửa sai chung - học sinh lên bảng viết thêm vào  Bài 1b tốn phần thiếu - Giáo viên nêu yêu cầu - học sinh đọc lại tốn hồn - Hỏi: tốn thiếu gì? chỉnh - Nhìn tranh em điền số thiếu vào toán Bài giải: nêu câu hỏi cho tốn Số chim lại là: - u cầu học sinh tự giải toán – = ( ) Đáp số: - em đọc lại làm - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung b Hoạt động 2: Bài tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt Bài tập * Cách tiến hành: Bài 2: - Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt giải tốn - học sinh nêu tóm tắt em viết tóm tắt bảng lớp - em nhìn tóm tắt đọc lại tốn - Tóm tắt: Có : thỏ Chạy : thỏ Còn lại thỏ? : … Tập đọc tuần 28 Quà bố (tiết 2) (BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: lần nào, luôn, phép, vững vàng Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bố đội đảo xa, bố nhớ yêu em Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa; học thuộc lòng khổ thơ thơ  Riêng học sinh khá, giỏi học thuộc lòng thơ Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc * BĐ: Qua đọc học sinh biết đội đảo xa ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc Giáo dục học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): Cho học sinh nghỉ giải lao chỗ Học sinh hát chuyển tiết Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành:  Tìm hiểu đọc: - Cho HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi sau: + Bố bạn nhỏ đội đâu? - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, trả lời câu hỏi: + Bố gửi cho bạn quà gì? - HS đọc, lớp đọc thầm + Ở đảo xa - 1, HS đọc, lớp đọc thầm + Nghìn nhớ, nghìn lời chúc, nghìn (+những nỗi nhớ thương, lời chúc khoẻ, ngoan, học giỏi nhiều - GV đọc diễn cảm thơ hôn)  Học thuộc lòng thơ: HS tự nhẩm câu thơ _2, HS đọc lại - Thi em học thuộc nhanh * BĐ: Qua đọc học sinh biết đội - Học sinh thi đua đảo xa ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc Giáo dục học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước b Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nói theo chủ đề học * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh: - Quan sát tranh minh họa nhỏ SGK - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS thực hành hỏi- đáp theo mẫu: + H: Bố bạn làm nghề gì? + Đ: Bố làm bác sĩ + H: Bố bạn có phải thợ xây khơng? + Lớn lên, bạn có thích theo nghề bố khơng? Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - Học sinh nêu - HS kể việc làm khơng giống tranh minh hoạ Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 28 Vì mẹ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: Khóc ồ, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ khóc Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Đọc thuộc lòng “Quà bố” - em thực trả lời câu hỏi: + Bố bạn nhỏ đội đâu? + Bố gửi cho bạn quà gì? - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Mưu Sẻ - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành:  GV đọc mẫu văn: Giọng đọc chậm rãi, thể - Học sinh lắng nghe rõ nhân vật: mẹ,  HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ khó dễ lẫn: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: giáo viên bảng chữ câu thứ nhất, cho HS đọc trơn + Tiếp tục với câu lại + Cuối cho HS tiếp nối đọc trơn dòng thơ theo cách: HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng + Cho HS đọc đồng lần + Nhóm (3 em) + Cá nhân – đồng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc trơn, nối tiếp - Đọc nối nhóm - Các tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần ưt, ưc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành:  Tìm tiếng có vần ưt: Vậy vần cần ơn - đứt vần ưt, ưc  Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc + Mứt Tết ngon - Nhìn tranh, đọc mẫu SGK - Từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) từ + Cá mực nướng thơm ngữ mà em biết chứa tiếng có vần ưt, ưc + Vần ưt: bứt lá, day dứt, đứt, sứt, mứt, nứt, + Vần ưc: bức, bực, cực khổ, đạo đức, vứt, đứt, phựt, cá rô đực, mức độ, náo nức, nóng nực,  Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc sức khoẻ, xức dầu thơm, thức khuya, phức tạp, … - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc - Thi nói theo đơn vị nhóm + Vần ưt: + Vần ưc: Chúng em rào quanh trồng để Trời hôm thật nóng trâu bò khơng bớt Sức khoẻ vốn quý Vết nứt tường to Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 28 Vì mẹ (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: Khóc ồ, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ khóc Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): Cho học sinh nghỉ giải lao chỗ Học sinh hát chuyển tiết Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: - Cho HS đọc thầm lại văn, trả lời câu - 1, HS đọc, lớp đọc thầm hỏi sau: + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc khơng? + Khi đứt tay, cậu bé khơng khóc + Lúc cậu bé khóc? Vì sao? + Mẹ về, cậu khóc Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn mẹ thong Mẹ khơng có nhà, cậu khóc chẳng có thương, chẳng lo lắng, vỗ + Tìm câu hỏi có bài? - HS đọc thầm lại văn để tìm câu hỏi + Đọc câu hỏi, câu trả lời - GV đọc diễn cảm văn - Lớp đọc thầm - Cho HS đọc theo cách phân vai - 2, nhóm HS b Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nói theo chủ đề học * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh - Học sinh quan sát tranh - HS nêu yêu cầu Nhiều cặp thực hành đóng vai - Cho HS nhìn SGK, thực hành hỏi- đáp theo mẫu: +H: Bạn có hay làm nũng bố mẹ khơng? +Đ: Mình giống cậu bé truyện - Tôi trai, không thích làm nũng bố mẹ - Con gái thường làm nũng bố mẹ, ông bà - Chỉ trẻ hay nhõng nhẽo, làm nũng cha mẹ Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Tự nhiên Xã hội tuần 28 Con Muỗi (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số tác hại muỗi Kĩ năng: Chỉ phận bên muỗi hình vẽ Biết cách phòng trừ muỗi Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác, * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin muỗi Kĩ tự bảo vệ: Tìm kiếm lựa chọn xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ thân tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi Kĩ hợp tác: Hợp tác với người phòng trừ muỗi - Phương pháp: Trò chơi Động não Quan sát thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: Gọi em lên kiểm tra + Kể tên phận bên mèo? + Ni mèo có lợi gì? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Con muỗi Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát muỗi (10 phút) Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - em thực - Lắng nghe giới thiệu bài, nhắc lại tựa * Mục tiêu:Học sinh biết tên phận bên muỗi * Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nêu yêu cầu: quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh vẽ muỗi muỗi, nói tên phận bên ngồi thảo luận theo nhóm đơi muỗi - Cho HS làm việc theo nhóm đơi, em đặt câu hỏi em trả lời đổi ngược lại cho + Con muỗi to hay nhỏ? + Khi đập muỗi em thấy thể muỗi cứng hay mềm? + Hãy vào đầu, thân, chân, cánh muỗi - Học sinh quan sát trình bày + Quan sát kĩ đầu muỗi vòi - Lớp nhận xét, bổ sung muỗi? + Con muỗi dùng vòi để làm gì? + Con muỗi di chuyển nào? Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to muỗi - HS trình bày bảng lớp gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung hoàn thiện cho  Giáo viên kết luận: Muỗi loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có đầu, mình, chân cánh Nó bay cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu người động vật để sống b Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập (10 phút) * Mục tiêu: Biết nơi sống, tác hại muỗi đốt số cách diệt muỗi * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động - Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao - Thảo luận theo nhóm em học sinh nhiệm vụ cho nhóm Nhóm tự đặt tên nhóm Bước 2: Thu kết thảo luận: - Đại diện nhóm nêu ý kiến, - Gọi đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm nhóm chọn câu giải khác bổ sung hồn chỉnh thích thêm số nhiểu biết - Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh muỗi - Các nhóm khác tranh luận bổ sung, đến kết luận chung c Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi ngủ (8 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách tránh muỗi ngủ * Các bước tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi: - HS tự suy nghĩ câu trả lời trình bày + Khi ngủ bạn cần làm để không bị muỗi trước lớp cho bạn cô nghe đốt? + Khi ngủ cần nằm để tránh muỗi đốt + Khi ngủ cần dùng hương xua muỗi để tránh muỗi đốt  Giáo viên kết luận: Khi ngủ cần mắc cẩn thận để tránh bị muỗi đốt Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Đạo đức tuần 28 Chào Hỏi Và Tạm Biệt (tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu ý nghĩa việc chào hỏi, tạm biệt Kĩ năng: Biết chào hỏi, tạm biệt tình cụ thể, quen thuộc ngày Có thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than với bạn bè em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học * Lưu ý: Không yêu cầu học sinh đóng vai tình chưa phù hợp * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ giao tiếp/ ứng xử với người, biết chào hỏi gặp gỡ tạm biệt chia tay - Phương pháp: Thảo luận nhóm Đóng vai, xử lí tình Động não Trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: + Cần làm quan tâm, giúp đở? + Cần làm làm phiền người khác? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thảo luận lớp (12 phút) * Muc tiêu: Học sinh hiểu chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay * Phương pháp: trò chơi, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi: + Cách chào hỏi tình giống hay khác nhau? Khác nào? + Khi chia tay với bạn em nói nào? + Em cảm thấy khi: - Được người khác chào hỏi Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Học sinh thực theo yêu cầu - Lắng nghe, nhắc lại tựa - Học sinh suy nghĩ, trao đổi trả lời + Chào hỏi tình khác phụ thuộc vào đối tượng, khơng gian, thời gian + Em nói “ Chào tạm biệt ” + Em vui người khác chào hỏi - Em chào họ đáp lại + Em vui - Em gặp người bạn, em chào bạn cố + Rất buồn em nghĩ ngợi lan tình khơng đáp lại? man khơng biết có làm điều buồn lòng bạn để bạn giận  Giáo viên kết luận:Cần chào hỏi gặp gỡ, tạm không? biệt chia tay Chào hỏi tạm biệt thể tôn trọng lẫn - Cho Học sinh đọc câu tục ngữ: “ Lời chào cao mâm cỗ” Học sinh đọc lại Nghỉ tiết phút b Hoạt Động 2: Trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” (12 phút) * Muc tiêu: Học sinh biết cách chào hỏi tình khác * Phương pháp: trò chơi, thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu ghi đầu bảng - Học sinh đọc lại đầu - Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ” - HS sân đứng thành vòng tròn - Giáo viên điều khiển trò chơi đứng vòng đồng tâm, đối diện Số người tròn nêu tình để Học sinh đóng vai vòng chào hỏi Vd: + Hai người bạn gặp - Học sinh chào hỏi xong tình + Học sinh gặp thầy giáo giáo ngồi đường người đứng vòng ngồi + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn chuyển dịch để đóng vai với đối + Hai người bạn gặp nhà hát tượng mới, tình biểu diễn Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Thủ công tuần 28 Cắt, Dán Hình Tam Giác (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán tam giác Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng Thái độ: u thích mơn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay sáng tạo * Lưu ý: Với HS khéo tay: Kẻ cắt, dán hình tam giác Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình tam giác có kích thước khác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Đồ dùng dạy Thủ công Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút) Hoạt động Học sinh - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét đặc điểm hình tam giác * Cách tiến hành: - GV ghim hình mẫu lên bảng hướng dẫn HS quan sát Học sinh quan sát hình mẫu nhận xét - GV định hướng cho HS quan sát về: Hình dạng, kích thước hình mẫu GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có cạnh (H1), cạnh hình tam giác cạnh hình chữ nhật có độ dài Học sinh theo dõi lắng nghe ơ, cạnh nối với điểm cạnh đối diện (H1)  Chú ý: Trong hình có tam giác chọn tam giác có cạnh theo yêu cầu b Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm bước cắt, dán hình tam giác * Cách tiến hành:  GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác Học sinh quan sát thao tác giáo viên - GV ghim tờ giấy kẻ mẫu lên bảng gợi ý cách kẻ: - Từ nhận xét trên, hình tam giác (H1) phần hình chữ nhật có độ dài cạnh Muốn vẽ hình tam giác cần xác định đỉnh, có đỉnh điểm đầu canh hình chữ nhật có độ dài ơ, sau lấy điểm cạnh đối diện đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác (H1) - Để tiết kiệm thời gian nguyên vật liệu, dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác (H2), (H3)  GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác dán thành sản phẩm - Cắt rời hình chữ nhật, sau cắt theo đường kẻ AB, AC, ta hình tam giác ABC - Dán hình tam giác thành sản phẩm Cho HS thực hành tờ giấy có kẻ để chuẩn bị cho tiết thực hành - Khi HS hiểu cách kẻ, cắt hình tam giác, GV giấy màu cho HS tập kẻ, cắt hình tam giác Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nêu lại cách kẻ cắt hình tam giác - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc toán - Gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt tốn - học sinh lên bảng ghi tóm tắt tốn - u cầu học sinh tự giải - học sinh đọc lại toán - Học sinh giải toán vào phiếu... - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng: - Học sinh thực + Học sinh 1: Tóm tắt toán bảng phụ + Học sinh. .. tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp

Ngày đăng: 28/02/2018, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w