1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 3 TV, Toán canhs diều, TNXH phát triển NL, HĐTN vì sự bình đẳng

32 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 3 Ngày soạn: 19092020. Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2020. Sáng: Tiết 1: HĐTN T 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _________________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc Đồng chí Oanh soạn giảng __________________________________________________ Tiết 3 + 4: Tiếng Việt T 25 + 26: ê, l I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: Nhận biết các âm và chữ cái ê, l; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ê, l với các mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”. Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ê, âm l Biết viết trên bảng con các chữ ê, l và tiếng lê 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

TUẦN Ngày soạn: 19/09/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTN T 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết 2: Âm nhạc Đồng chí Oanh soạn giảng Tiết + 4: Tiếng Việt T 25 + 26: ê, l I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ ê, l; đánh vần đúng, đọc tiếng có ê, l với mơ hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm + thanh” - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm ê, âm l - Biết viết bảng chữ ê, l tiếng lê Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Vở Bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động (3 phút) - Ổn định - Lớp hát - Kiểm tra cũ + Cho HS viết bảng chữ cờ đỏ, - HS viết cố đô + Nhận xét viết - Giới thiệu bài: Viết lên bảng lớp tên - Lắng nghe giới thiệu: Hôm em học âm ê chữ ê; âm l chữ l + Ghi chữ ê, nói: ê - 4-5 em, lớp: “ê” + Ghi chữ l, nói: l (lờ) - Cá nhân, lớp: “lờ” + Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS Các hoạt động chủ yếu (35 phút) Hoạt động Khám phá (15 phút) * Dạy âm ê, l - Đưa tranh lê lên bảng - Đây gì? - Chỉ tiếng lê - Nhận xét * Phân tích - Viết bảng chữ lê mơ hình chữ lê - Chỉ tiếng lê mơ hình tiếng lê lê l ê - Tiếng lê gồm âm nào? * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: lê – lờ - ê - lê - Cùng tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: lờ-ê-lê - Cho lớp đánh vần * Củng cố: - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng lê - Cho HS cài bảng cài chữ l chữ ê Hoạt động: Luyện tập (20 phút) 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng có âm ê, tiếng có âm l (lờ) a Xác định yêu cầu - Nêu yêu cầu tập: Tiếng có âm ê, tiếng có âm l b Nói tên vật - Chỉ hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - Giải nghĩa từ khó: Bê bị - Chỉ hình yêu cầu lớp nói tên tên vật c Tìm tiếng có âm l (lờ), ê - Quan sát - Đây lê - Nhận biết l, ê - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: lê - Theo dõi - Quan sát - Trả lời nối tiếp: Tiếng lê gồm có âm l âm ê Âm l đứng trước âm ê đứng sau - Quan sát làm với GV - Làm phát âm GV theo tổ - Cả lớp đánh vần: lờ-ê-lê - Chữ l chữ ê - Tiếng lê - Đánh vần, đọc trơn: lờ-ê-lê, lê - Thực - Lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang 22 - 1HS: bê, khế, lửa, lúa, trê, thợ lặn - Nói đồng - Cho HS làm vào Bài tập trang - Làm vào tập theo nhóm đơi 11: Nối ê với hình chứa tiếng có âm ê Nối l với hình chứa tiếng có âm l d Báo cáo kết - Cho cặp HS hình nói tên + HS1 hình 1- HS2 nói: bê có âm ê, vật có âm ê, âm l khế có âm ê, lửa có âm l, lúa có âm l, trê có âm ê, lặn có âm l - Cho HS chơi trị chơi: Luật chơi: Cô - Cả lớp thực giáo vào tranh tiếng có âm ê em nói to vỗ tay cịn khơng có âm ê em nói nhỏ không vỗ tay - Làm tương tự với âm l - HS thực - Tìm thêm tiếng có âm ê, tiếng có âm l - Âm ê: bể, lễ, ghế, kể, bế, đề, ; âm l: (Hỗ trợ HS hình ảnh) lá, làm, lo, lội, 3.2 Tập đọc (Bài tập 3) a Luyện đọc từ ngữ - Hướng dẫn học sinh đọc từ - Đánh vần – đọc trơn hình - GV kết hợp giải nghĩa từ: - Theo dõi + La: vật họ với lừa + Lồ ô: loài tre to, mọc rừng thân thẳng, thành mỏng + Le le: loài chim nước, hình dáng giống vịt nhỏ hơn, mỏ nhọn + Đê: bờ (sông, biển) ngăn nước bảo vệ nhà cửa, đồng ruộng… + Lê la: hết chỗ này, chỗ kia….trong cậu bé bò lê la theo bóng hết chỗ đến chỗ - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn, bất - Đọc cá nhân kì, mời học sinh đọc * Củng cố: + Các em vừa học chữ chữ gì? - Chữ l chữ ê - Y/c HS ghép tiếng lê - HS ghép bảng cài tiếng lê - GV HS nhận xét Tiết 3.2 Tập đọc (Tiếp theo) b Giáo viên đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần : la, lá, lồ ô, le le, dế, dê, đê, lọ, lê la c Thi đọc - Tổ chức cho học luyện đọc theo cặp - Gọi nhóm đọc thi - Nhận xét - Cho HS thi đọc theo tổ, cá nhân thi đọc - Nhận xét - Yêu cầu HS lớp đọc lại tập đọc - Cho HS đọc lại vừa học 10 (dưới chân trang 23) 2.4 Tập viết (Bảng – BT 5) a Viết : ê, l, lê * Chuẩn bị - Yêu cầu HS lấy bảng * Làm mẫu - Giới thiệu mẫu chữ viết thường ê, l cỡ vừa - Chỉ bảng chữ ê, l - Vừa viết mẫu chữ tiếng vừa hướng dẫn quy trình viết: + Chữ ê: Cao li, rộng 1,5 li, gồm nét: Nét 1, đặt viết đường kẻ chút, viết nét cong phải tới đường kẻ Sau chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo vòng khuyết đầu chữ Dừng bút khoảng đường kẻ đường kẻ Chú ý, vịng khuyết nhìn cân xứng khơng q to nhỏ (Cách viết tương tự chữ e) Nét 2, nét 3, từ điểm dừng bút nét Lia bút lên đầu chữ e để viết dấu mũ (ở khoảng đường kẻ 4) tạo thành - Lắng nghe - HS đọc theo cặp đọc - Các nhóm đọc thi - Thi đọc theo tổ, cá nhân thi đọc - Cả lớp đọc đồng - Cả lớp nhìn SGK đọc: ê, l, la, lá, lồ ô, le le, dế, dê, đê, lọ, lê la, Ê, L - Lấy bảng - Theo dõi - Đọc - Theo dõi chữ ê + Chữ l: Cao li, gồm nét Nét viết chữ l kết hợp hai nét khuyết xi móc ngược (phải) Cách viết: Đặt bút đường kẻ 2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết chạm đường kẻ 6) Đến gần đường kẻ viết tiếp nét móc ngược (phải) Dừng bút đường kẻ + Tiếng lê: viết chữ l trước chữ ê sau, ý nối chữ l với chữ ê c Thực hành viết - Cho HS viết khoảng không - HS viết chữ l, ê tiếng lê lên khoảng khơng trước mặt ngón tay trỏ - Cho HS viết bảng - HS viết cá nhân bảng chữ l, ê, lê từ 2-3 lần d Báo cáo kết - Yêu cầu HS giơ bảng - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - Nhận xét - Cho HS viết chữ lê - 3-4 HS giới thiệu trước lớp - HS khác nhận xét - Xóa bảng viết tiếng lê 2-3 lần - Giơ bảng theo hiệu lệnh - HS khác nhận xét - Nhận xét Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe biểu dương HS - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước 11 - Khuyến khích HS tập viết chữ l, ê bảng _ Chiều: Tiết 1: Tự nhiên Xã hội BÀI 3: NƠI GIA ĐÌNH CHUNG SỐNG ( Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Nói địa nhà, kiểu nhà, vài đặc điểm xung quanh nhà thơng qua hình ảnh - Năng lực hướng tới: Năng lực giao tiếp, lực nhận thức khoa học II Phương pháp phương tiện: Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, QS, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế Phương tiện dạy học: - GV: Máy chiếu có video hát “Nhà nơi” - nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong Hình ảnh số kiểu nhà phổ biến địa phương (Hình ảnh thể rõ ngồi nhà) - HS: Ảnh chụp tranh vẽ ngơi nhà (Hình ảnh thể rõ ngồi nhà) Có thể đề nghị phụ huynh chụp, gửi hình ngơi nhà em trước qua mail, Zalo, Faceboook… III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * KTBC: Những lúc nghỉ ngơi, vui chơi, - HS TL người gia đình em thường làm gì? Tổ chức HĐ khởi động: - Cho HS xem video hát theo lời hát “Nhà - Nghe hát theo nơi” - nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong + Trong hát, nhà nơi ntn? - HS nêu cảm nhận => GV giới thiệu vào bài: … Nhà nơi gia đình chung sống Hôm học “ Nơi gia đình chung sống” => Ghi đầu HĐ1: Nhà bạn đâu? Xung quanh nhà bạn có - HS mở SGK ( tr 12) gì? - Y/C HS chia sẻ địa đặc điểm nhà - 5-7 HS trả lời - HD nhận xét, tuyên dương Tổ chức HĐ khám phá: HĐ2: Quan sát nói ngơi nhà hình a Nói ngơi nhà hình SGK: - GV chiếu hình lên bảng - GV đọc nội dung đối thoại hai bạn - Giải thích để HS biết: nhà có địa + Địa nhà bạn gái hình đâu? - Số phố Lê Lợi + Đặc điểm nhà hình 3? - Nhà hai tầng, nhà ba, nhà năm tầng, nhà gần đường, - Y/C HS HĐ cặp đôi: QSH 1, 2, miêu tả ngơi - HS HĐ cặp đơi nhà có hình - Gọi đại diện nhóm lên bảng hình miêu - Đại diện nhóm tả ngơi nhà có hình - HS khác nhận xét, bổ sung - GV KL loại nhà hình: + H1: nhà ngói, xung quanh nhà có đồng lúa chín vàng, có ao, có rặng tre, có đường làng…=> nhà vùng nông thôn + H2: nhà sàn, xung quanh nhà có ruộng bậc thang, dịng suối…=> nhà vùng núi + H3: nhà cao tầng, nhà chung cư, nhà gần đường có ngã tư …=> nhà thành phố b Giới thiệu số kiểu nhà phổ biến địa phương - GV cho HS QS hình ảnh số kiểu nhà thường có địa phương qua máy chiếu + Nhà em giống nhà số mấy? - HS liên hệ thực tế * Y/C HS HĐ cặp đôi: giới thiệu nơi gia - HS HĐ cặp đơi: Chỉ vào đình ảnh chụp tranh vẽ ( VD: Tớ tên là… Nhà tớ xóm , xã…, huyện…, nhà để giới thiệu tỉnh…, xung quanh nhà tớ có sân nhiều cây, , nhà tớ gần nhà bạn…) - Gọi số HS giới thiệu nơi gia đình trước lớp ( GV chiếu hình ảnh ngơi nhà - Nhận xét tương tác với em lên hình ) bạn => GV KL: Mỗi ngơi nhà có địa Em phải nhớ địa nhà Tiết 2: Giáo dục thể chất Đồng chí Tuấn soạn giảng Tiết 3: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Giúp HS củng cố đọc âm ê, l, tiếng lê học - Đọc tập đọc - Luyện viết bảng con, ô li chữ ê l tiếng lê II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 1, ô ly, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - GV yêu cầu HS viết vào bảng - HS viết vào bảng tiếng lê - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập * Đọc - GV viết lên bảng ê, l, lê - Gọi HS đọc bảng + GV nhận xét - GV gọi HS đọc SGK trang 22, 23 + GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc theo tổ, lớp * Viết - GV hướng dẫn HS viết vào bảng chữ, tiếng: ê, l, lê ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết - GV yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS viết vào ô li ê, l, lê Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau - HS ý - HS đọc cá nhân, dãy, lớp - 2- HS đọc SGK - Đọc theo tổ, lớp - HS ý - HS ý - HS viết bảng - HS viết vào ô li - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực Ngày soạn: 20/09/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2020 Sáng: Tiết + 2: Tiếng Việt T 27 + 28: b, bễ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ b; nhận biết ngã, dấu ngã, đánh vần đúng, đọc tiếng có âm b “mơ hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm + thanh” - Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có âm b, có ngã - Đọc tập đọc Ở bờ đê - Biết viết bảng chữ, tiếng chữ số: b, bễ; 2, Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Vở Bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động (3 phút) - Ổn định - Lớp hát - Kiểm tra cũ + Cho HS viết bảng chữ ê, l, lê - HS viết + Nhận xét viết - Giới thiệu bài: Viết lên bảng lớp tên giới thiệu: Hôm em - Lắng nghe học âm b chữ b; ngã dấu ngã – chữ bễ + Ghi chữ b, nói: bờ - 4-5 em, lớp : “bờ” + Ghi chữ bễ, nói: bễ - Cá nhân, lớp : “bễ” + Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS - Giới thiệu chữ B in hoa Các hoạt động chủ yếu (35 phút) a) Hoạt động Khám phá (15 phút) * Dạy âm b chữ b - Đưa tranh bê lên bảng - Quan sát - Đây gì? - Đây bê - Chỉ tiếng bê - Nhận biết b, ê = bê - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bê - Nhận xét * Phân tích - Viết bảng chữ bê mơ hình chữ bê - Theo dõi - Chỉ tiếng bê mơ hình tiếng bê - Quan sát bê b ê - Tiếng bê gồm âm nào? - Tiếng bê gồm có âm b âm ê Âm b đứng trước âm ê đứng sau * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể - Quan sát làm với GV động tác tay: bê – bờ - ê - bê - Cùng tổ học sinh đánh vần lại với tốc - Làm phát âm GV theo tổ độ nhanh dần: bờ - ê - bê - Cho lớp đánh vần - Cả lớp đánh vần: lờ-ê-lê * Tiếng bễ - Đưa tranh bễ lên bảng - GV vào ảnh bễ (lò rèn): Đây bễ lò rèn Bễ dùng để thổi lửa cho to hơn, cháy mạnh - GV tiếng bễ Giới thiệu tiếng bễ - Tiếng bễ khác bê điểm nào? - Đó dấu ngã - GV đọc: bễ * Phân tích - Viết bảng chữ bễ mơ hình chữ bễ - GV tiếng bễ mơ hình tiếng bễ bễ bê - GV hỏi: Tiếng bễ gồm âm nào? * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: bờ-ê-bê -ngã –bễ * Củng cố: - Các em vừa học chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng bê, bễ- Cho HS cài bảng cài chữ l chữ ê b) Hoạt động: Luyện tập (20 phút) * Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng có âm b (bờ) a Xác định yêu cầu - Nêu yêu cầu tập: Tiếng có âm b b Nói tên vật - Chỉ hình theo số thứ tự mời học sinh nêu tiếng thích hợp với tranh - Nhận xét - Chỉ hình yêu cầu lớp nói tên - Quan sát - Theo dõi, quan sát - HS nhận biết bễ - Tiếng bễ khác tiếng bê có thêm dấu - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bễ - Theo dõi - Tiếng bễ gồm có âm b âm ê ngã Âm b đứng trước âm ê đứng sau - Quan sát làm với GV - HS làm phát âm GV theo tổ - Chữ b - Tiếng bê - HS đánh vần, đọc trơn : bờ-ê-bê, bê ; bờ-ê-bê-ngã- bễ - Lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang 24 - 1HS: bò, lá, bàn, búp bê, bóng, bánh - Cả lớp nói đồng Bài Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu: + Bên ô số mẫy? + Là số + Tiếp theo ta phải làm gì? + Lấy vng nhỏ đồ dùng bỏ vào khung hình - GV cho học sinh làm cá nhân - HS lấy 10 ô vuông nhỏ bỏ vào khung hình - GV cho HS lên chia sẻ kết - HS báo cáo kết làm việc - GV HS nhận xét tuyên dương Bài Số ? - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm cá nhân - HS tìm quy luật điền số cịn thiếu vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-10 - HS thi đếm từ đến 10 đếm từ 10 10-0 đến - GV HS nhận xét tuyên dương D Hoạt động vận dụng Bài Đếm 10 hoa loại - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm theo cặp - HS dếm đủ 10 hoa loại chia sẻ với bạn cách đếm - GV yêu cầu học sinh kể tên 10 đồ - HS kể vật có xung quanh - GV HS nhận xét E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều - Trả lời gì? - Từ ngữ tốn học em cần ý? - Về nhà em người thân tìm thêm ví dụ có số 10 sống để hôm sau chia sẻ với bạn _ Ngày soạn: 22/09/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Toán T 8: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết số lượng phạm vi 10 Biết đọc, viết số phạm vi 10, thứ tự vị trí số dãy số từ – 10 - Lập nhóm có đến 10 đồ vật - Nhận dạng gọi tên hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Thơng qua hoạt động : đếm số lượng nêu số tương ứng với số lấy tương ứng số lượng đồ vật Học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học - Thơng qua việc tìm quy luật xếp hình đơn giản, liên hệ thực tế tìm vật có chân, chân,… Học sinh có hội phát triển lực tư lập luận toán học II CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng Toán - Vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động * Trò chơi : Tôi cần, cần - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: chọn 2- - HS nghe hướng dẫn chơi đội chơi, đội 3-5 người chơi Quản trị nêu u cầu Chẳng hạn: “Tơi cần bút chì” Nhóm lấy đủ bút chì nhanh điểm Nhóm 10 điểm trước thắng - GV cho học sinh chơi thử - HS chơi thử - GV cho học sinh chơi - HS chơi B Hoạt động thực hành luyện tập Bài Mỗi chậu có bơng hoa? - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm việc cá nhân - HS đếm số hoa trả lời + Chậu hoa mầu hồng có 10 bơng hoa + Chậu hoa mầu xanh có bơng hoa + Chậu hoa mầu vàng khơng có bơng hoa - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp - Một vài HS lên chia sẻ - HS đánh giá chia sẻ bạn Bài Trò chơi “Lấy cho đủ số hình” - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách chơi: Chia lớp - Lắng nghe thành nhóm bạn lấy số phạm vi 10, bạn lại lấy số đồ vật tương ứng có đồ dùng học tốn Sau đổi vai Bạn làm nhanh bạn chiến thắng - GV cho học sinh chơi theo nhóm bốn - HS chơi vòng phút - GV cho HS lên chia sẻ kết - HS báo cáo kết làm việc - GV HS nhận xét tuyên dương Bài Số ? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho học sinh làm cá nhân - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền số cịn thiếu vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh đọc số - HS đọc - GV HS nhận xét tuyên dương C Hoạt động vận dụng Bài Đếm số chân vật sau - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn - GV phổ biến luật chơi: Một bạn lên - HS lắng nghe vào hình vật định bạn nói số chân vật - GV cho HS chơi thử - HS quan sát kể số chân vật - GV cho HS chơi định - GV HS nhận xét Bài Tìm hình phù hợp - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm cá nhân - HS tìm quy luật xác định hình phù hợp vào ô trống - GV tổ chức cho học sinh lên báo cáo - HS nêu kết a Tam giác màu đỏ kết b hình chữ nhật màu xanh, hình chữ nhật màu vàng - GV HS nhận xét tuyên dương D Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - HS trả lời - Từ ngữ toán học em cần ý? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau _ Tiết 2: Tốn (ơn) ƠN TẬP I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố cách đọc, viết số phạm vi 10, thứ tự vị trí số dãy số từ – 10 - Lập nhóm có đến 10 đồ vật - HS tích cực, hứng thú, chăm Thực yêu cầu giáo viên nêu II CHUẨN BỊ: - Vở BT Tốn, bút chì, bút màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng viết số 8, 9, 10 vừa - HS lên bảng viết, lớp viết học vào bảng - Gọi HS đọc số từ đến 10 - Nhận xét chung Bài ôn a Giới thiệu b Hướng dẫn HS ôn Bài Mỗi chậu có bơng hoa? - GV nêu u cầu tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân - Quan sát giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp Bài Vẽ số chấm tròn phù hợp - GV nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào BT - Quan sát giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Gọi HS lên bảng làm - GV HS nhận xét tuyên dương Bài Số ? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho học sinh làm cá nhân - 2HS đọc - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS đếm số hoa điền số vào ô trống + Chậu hoa thứ có 10 bơng hoa + Chậu hoa thứ hai có bơng hoa + Chậu hoa thứ ba khơng có bơng hoa - Một vài HS lên chia sẻ - HS đánh giá chia sẻ bạn - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tự làm theo yêu cầu - HS lên bảng làm - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền số cịn thiếu vào trống - GV tổ chức cho học sinh đọc số - HS đọc: 3, 4, 5; 6, 7, 8; 7, 8, 1, 2, 3; 4, 5, - GV HS nhận xét tuyên dương Bài Đếm viết số chân vật sau vào ô trống - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào BT - HS tự làm - Quan sát giúp đỡ HS chưa hoàn thành - GV cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn - GV phổ biến luật chơi: Một bạn lên - HS lắng nghe vào hình vật định bạn nói số chân vật - GV cho HS chơi thử - HS quan sát kể số chân vật - GV cho HS chơi định - GV HS nhận xét Bài - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm cá nhân - HS làm vào BT - Quan sát giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm a Vẽ tiếp hình phù hợp: hình tam giác b Vẽ tiếp hình phù hợp: hình chữ nhật - GV HS nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dị - Hệ thống nội dung ơn - HS nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Tiết 3: Hoạt động Trải nghiệm T 5: CHỦ ĐỀ 1: CHÀO LỚP (tiết 3) I Mục tiêu: - Sau học học sinh: + Thực hành chào hỏi, làm quen sống hàng ngày + Thể thân thiện giao tiếp II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động: Bài mới: * Hoạt động 1: Làm quen người tiệc sinh nhật ( Sắm vai ) GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 10-11 Nếu có điều kiện, GV trình chiếu tranh lên hình để HS quan sát GV giao nhiệm vụ: sắm vai Hải làm quen với người bữa tiệc sinh nhật Trong bữa tiệc có: ơng bà; bố mẹ Hà; anh chị, bạn em bé GV yêu cầu HS thực hành làm quen theo nhóm Lời chào cần theo thứ tự: - " Cháu chào ông bà ạ!" -" Cháu chào cô ạ!" -" Em chào anh ( chị ) !" - " Chào ban!" - " Chào em bé nhé!" Sau chào xong tự giới thiệu: " Cháu tên Hải, cháu học lớp Hà ạ" GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Quan sát tranh SGK - Nghe đóng vai - Thực hành theo nhóm * Lưu ý ; - Hướng dẫn thêm lời chào hỏi, làm quen chưa đầy đủ thành phần, ngữ điệu hành vi chào hỏi, làm quen chưa phù hợp - GV sử dụng nhiệm vụ thực hành Hoạt động trải nghiệm để tổ chức hoạt động cho HS *Hoạt động 2: Nhìn lại tơi ( Phương pháp hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn, hoạt động cá nhân ) Yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ - Quan sát SGK Hoạt động trải nghiệm trang 12 GV giải thích nội dung đánh giá đặt câu hỏi, làm quen ? + Gợi ý đáp án: - Tranh 1: hình ảnh HS vui vẻ tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với - Tranh 2: Hình ảnh HS chủ động lễ phép chào hỏi, làm quen với thầy cô Đặt câu hỏi để HS tự đánh giá tình chào hỏi tranh - Bạn tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với bạn anh chị ? - Trả lời câu hỏi - Bạn lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn? GV ghi lại kết tự đánh giá, nhận xét tổng kết hoạt động Tổng kết hoạt động: - Nội dung học chủ đề ? - HS trả lời - Qua học học gì? - HS trả lời - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn Ngày soạn: 23/09/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 36: ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Biết ghép âm học (âm đầu l, b, h, g, âm a, o, ơ, ơ, e, ê, i, ia) thành tiếng theo mơ hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm + thanh” - Đọc Tập đọc Bể cá - Tìm từ ứng với hình, viết từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mơ hình ghép âm (BT 1) - Hình ảnh thẻ từ để HS làm BT (gắn từ hình) bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Ổn định - Hát - Giới thiệu bài: Viết lên bảng lớp tên - HS lắng nghe giới thiệu: Hôm em học Ôn tập để củng cố lại tất âm chữ học Luyện tập (35 phút) 2.1 Bài tập 1: Ghép âm học thành tiếng - GV gắn lên bảng lớp mơ hình ghép âm; - Quan sát nghe yêu cầu nêu yêu cầu - GV chữ (âm đầu) cột dọc - Cả lớp đọc: l, b, h, g - Chỉ chữ (âm chính) cột ngang - Cả lớp đọc: a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia - Chỉ chữ, mời tổ tiếp nối - Từng tổ tiếp nối ghép ghép tiếng theo cột ngang: la, lo, tiếng theo cột ngang lô, lơ, le, lê, li, lia / ba, bo, bô, bơ, be, bê, bi, bia / ha, ho, hô, hơ, he, hê, hi, hia / ga, go, gô, gơ (không có ge, gê, gi, gia) - Chỉ chữ, lớp đồng đọc lại - HS đọc - Nhận xét 2.2 Bài tập (Tập đọc) a) GV hình minh hoạ đọc, hỏi: Đây gì? - Đây bể cá cảnh - Các em đọc Tập đọc để biết bể cá cảnh có vật b) GV đọc mẫu; kết hợp giải nghĩa từ: - HS theo dõi ,lắng nghe cò đá (cò làm đá); le le gỗ (le le đẽo gỗ) c) Luyện đọc từ ngừ: - Cho HS đọc trơn từ ngữ: bể cá, có - Cá nhân, lớp đánh vần (nếu cần), cò, cò đá, le le gỗ đọc trơn từ ngữ tơ màu gạch chân bài: bể cá, có cò, cò đá, le le gỗ Tiết d) Luyện đọc câu: - Bài đọc có câu? (GV câu - Có câu cho HS đếm: câu) - Chỉ câu cho HS đọc thầm, đọc - Cả lớp đọc thầm tên câu đồng theo thước GV Sau HS đọc thành tiếng, lớp đọc đồng Làm tương tự với câu 2, 3, - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp cá nhân, cặp - Cho cặp, tổ thi đọc - Các cặp, tổ thi đọc - Nhận xét - Gọi HS đọc - HS đọc - Cho lớp đọc - Cả lớp đọc (đọc nhỏ để khơng ảnh hưởng đến lớp bạn) 2.3 BT (Tìm từ ứng với hình) - GV đưa lên bảng lớp: hình ảnh, thẻ - Quan sát từ - GV từ, lớp đọc: bí, lê, hổ, - Cả lớp đọc gà, đĩa - Gọi HS lên bảng gắn từ hình - HS làm bảng: gắn từ tương ứng hình tương ứng Ở lớp làm vào BT: 1) gà, 2) bí, 3) đĩa, 4) lê, 5) hổ - GV HS nhận xét chữa - HS GV nhận xét bảng Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe thực theo yêu cầu - Về nhà hình nói cho người thân GV nghe vật em biết qua Tập đọc hôm - Xem trước 16: gh Tiết 2: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS củng cố: - Biết ghép âm học (âm đầu l, b, h, g, âm a, o, ơ, ơ, e, ê, i, ia) thành tiếng theo mơ hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm + thanh” - Đọc Tập đọc Bể cá - Tìm từ ứng với hình, viết từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra cũ - HS đọc - Gọi HS đọc Bể cá - GV nhận xét, tuyên dương Bài ôn a Giới thiệu b Hướng dẫn HS ôn * Đọc - Đọc Bể cá SGK- Tr 31 Yêu cầu - Đọc cá nhân, tổ, lớp HS luyện đọc cá nhân, tổ, lớp - Thi đọc nhóm, trước lớp - Thi đọc - Nhận xét, tuyên dương * Bài tập: Ghép tiếp âm học thành tiếng, viết vào chỗ trống - Nêu yêu cầu tập - 2HS nhắc lại - Yêu cầu HS làm vào tập - HS làm theo yêu cầu - Quan sát giúp đỡ HS chưa hoàn thành Lo, lơ, lê, li, ba, bô, be, bê, bia, ho, hơ, hi, ga, gô - Gọi HS đọc từ vừa ghép - Đọc cá nhân, lớp - Nhận xét - Nhân xét bạn Nối từ ứng với hình viết lại - Nêu yêu cầu - HS nhắc lại - Chỉ từ bảng - Đọc cá nhân, lớp: bí, lê, hổ, gà, đĩa - Yêu cầu HS làm vào BT - HS làm cá nhân vào BT Tiếng Việt - Gọi HS nêu kết 1- gà; 2- bí; 3- đĩa; 4- lê; 5- hổ - GV HS nhận xét chữa bảng - Nhận xét - Cho HS viết lại chữ: gà, bí, đĩa, lê, hổ - Viết chữ vào ô li Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại tập đọc trang 31 - Cá nhân, tổ, lớp - Nhận xét học Chuẩn bị sau - Lắng nghe _ Tiết 3: Mĩ Thuật Đồng chí Quý soạn giảng _ Tiết 4: Tốn T 9: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ nhiều hơn, hơn, so sánh số lượng - Thông qua việc đặt tương ứng – để so sánh số lượng nhóm đối tượng, học sinh có hội phát triển lực mơ hình hóa, lực tư lập luận tốn học - Thơng qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét chia sẻ ý kiến, sử dụng từ nhiều hơn, hơn, để mô tả, diễn đạt so sánh số lượng nhóm đối tượng, học sinh có hội phát triển lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các thẻ bìa: cốc, đĩa, thìa, bát; thẻ đúng, thẻ sai - Một số tình đơn giản lên quan đến nhiều hơn, hơn, Học sinh: - Vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động - Giáo viên trình chiếu tranh khởi động - HS quan sát trang 22 SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi - HS trao đổi điều quan sát điều quan sát từ được: tranh + bạn gấu ngồi bàn ăn - Yêu cầu học sinh nhận xét số bạn + Trên bàn có bát, cốc,… gấu so với số bát, số cốc hay số thìa có - HS trao đổi bàn - GV theo dõi giúp đỡ nhóm Khuyến khích học sinh trao đổi theo ý hiều ngơn ngữ B Hoạt động hình thành kiến thức * GV treo tranh lên bảng - HS quan sát - GV gắn lên bảng yêu cầu học sinh lấy thẻ bát thẻ cốc tương ứng để lên bàn - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi nói cho nghe số bát nhiều số cốc hay số cốc nhiều số bát? - HS thực lấy thẻ bát thẻ cốc để lên bàn - HS trao đổi theo cặp : Số cốc nhiều số bát - GV hướng dẫn HS cách xác định số cốc nhiều số bát + Vẽ đường nối tương ứng thẻ bát cốc + Ta thấy số cốc thừa cái? + Chứng tỏ số cốc nhiều số bát hay số bát số cốc * GV treo tranh lên bảng - GV gắn lên bảng yêu cầu học sinh lấy thẻ bát thẻ thìa tương ứng để lên bàn so sánh số lượng loại - GV cho HS làm việc theo cặp so sánh lần trước - Yêu cầu nhóm báo cáo kết * GV treo tranh lên bảng - GV gắn lên bảng yêu cầu học sinh lấy thẻ bát thẻ đĩa tương ứng để lên bàn so sánh số lượng loại - GV cho HS làm việc theo cặp so sánh lần trước - Yêu cầu nhóm báo cáo kết + HS vẽ theo - Thừa - HS nhắc lại - Theo dõi - HS thao tác lấy thẻ - HS vẽ đường nối so sánh đưa kết luận - Số bát nhiều số thìa hay số thìa số bát - Theo dõi - HS theo tác lấy thẻ - HS vẽ đường nối so sánh đưa kết luận - Số bát số thìa hay số thìa số bát - GV Y/C HS nhắc lại: nhiều hơn, - HS (cá nhân- lớp) nhắc lại hơn, C Hoạt động thực hành luyện tập Bài Dùng từ nhiều hơn, hơn, để nói hình vẽ sau - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát + Trong hình vẽ gì? + Vẽ cốc, thìa đĩa + Để thực u cầu tốn - So sánh thìa-cốc; thìa-đĩa; đĩa-cốc trước hết ta phải làm gì? + Bây làm việc theo cặp + HS lấy so sánh số thìa với với số dùng thẻ đĩa, thìa, cốc để so sánh số thìa cốc kết luận với số cốc + Gọi HS báo cáo + Số thìa nhiều số cốc - GV cho HS làm - HS làm việc - Gọi HS báo cáo kết - Đại diện cặp lên trình bày: + Số thìa nhiều số cốc Hay số cốc số thìa + Số đĩa nhiều số cốc Hay số cốc số đĩa + Số thìa số đĩa - GV HS khác nhận xét - GV Y/C lớp đọc lại kết Bài Cây bên nhiều - GV nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân - Mời HS lên chia sẻ kết làm - HS nhận xét bạn - HS (cá nhân-tổ) đọc - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS làm vào BT - Vài HS lên bảng chia sẻ kết cách làm Chẳng hạn: + Cây bên trái nhiều Cách làm em dùng bút chì nối bên với thấy bên trái thừa Nên bên trái nhiều - HS nhận xét bạn - HS (cá nhân-tổ) nhắc lại kết - GV HS nhận xét - GV cho HS nhắc lại kết làm D Hoạt động vận dụng Bài 3.Xem tranh kiểm tra câu đúng, câu sai - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Em cho biết tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: bạn nhỏ, xẻng xô đựng nước - GV đọc câu Y/C HS giơ thẻ - HS lắng nghe + Quan sát giơ đúng/sai thẻ: a) Số xô nhiều số xẻng a) S b) Số xẻng số người b) S c) Số người số xơ c) Đ - Y/C HS giải thích lí chọn - HS giải thích cách làm sai - GV khuyến khích HS quan sát tranh - HS làm việc theo cặp đặt câu hỏi liên quan đến tranh sử dụng từ nhiều hơn, hơn, - Gọi HS lên chia sẻ - Đại diện cặp lên chia sẻ - GV HS nhận xét - HS khác nhận xét E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Trả lời - Từ ngữ toán học em cần ý? - Về nhà em người thân tìm thêm tình thực tế liên quan đến sử dụng từ: nhiều hơn, hơn, _ Chiều: Tiết 1: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS củng cố: - Đọc tập đọc SGK Tiếng Việt tập ( trang 25, 27, 29, 31) - Luyện viết bảng con, ô li chữ: ê, l, b, g, h, i, ia II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng con, ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc bể cá - HS đọc - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Hướng dẫn HS ôn * Đọc - Yêu cầu HS luyện đọc tập đọc - Đọc cá nhân, cặp, tổ, lớp SGK trang 25, 27, 29, 31 - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Tổ chức cho HS thi đọc theo cặp, tổ, cá - HS thi đọc theo cặp, tổ, cá nhân nhân - Nhận xét, khen * Viết - GV hướng dẫn HS viết vào bảng - HS ý chữ: ê, l, b, g, h, i, ia ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết - Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS viết vào ô li: ê, l, b, g, h, i, ia (Mỗi chữ viết dòng) - Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau - HS ý - HS viết bảng - HS viết vào ô li - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực Tiết 2: Tốn (ơn) ƠN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: - So sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Sử dụng từ nhiều hơn, hơn, so sánh số lượng II CHUẨN BỊ: - Vở tập Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đọc số từ đến 10 - 2HS lên bảng đọc ngược lại - Nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Hướng dẫn HS ôn Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS làm vào BT - Gọi HS báo cáo kết - HS trình bày làm, giải thích chọn chọn sai a) Số cốc số thìa: Đ b) Số thìa nhiều số đĩa: S c) Số đĩa số cốc nhau: S - GV HS khác nhận xét - HS nhận xét bạn - Yêu cầu lớp đọc lại kết - HS (cá nhân-tổ) đọc Bài Khoanh vào có nhiều - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào BT - HS làm theo yêu cầu - Quan sát giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Gọi HS chữa - HS lên bảng chữa - GV HS nhận xét - HS nhận xét bạn - GV cho HS nhắc lại kết làm - Cả lớp nhắc lại kết Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - GV nêu yêu cầu tập - 2HS nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo cặp - HS làm vào BT theo yêu cầu - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Gọi cặp chia sẻ làm - Cặp chia sẻ trước lớp a) Số xô nhiều số xẻng a) Số xô nhiều số xẻng: S b) Số xẻng số người b) Số xẻng số người: S c) Số người số xô c) Số người số xơ nhau: Đ - u cầu giải thích lí chọn sai - HS giải thích cách làm - GV HS nhận xét - HS khác nhận xét Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung ôn - HS nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Tiết 3: Hoạt động Trải nghiệm T6: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá lại hoạt động làm tuần học sinh Nêu số kế hoạch giải pháp để lớp hoạt động tốt tuần tới - Nhớ hát truyền thống - Giới thiệu thân trước bạn tổ II Chuẩn bị: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học I NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Đạo đức: - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Đi học - Đa số em ngoan, lễ phép với thầy cơ, hịa nhã với bạn bè Học tập: - Trong lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài, đọc viết có tiến bộ, số em viết tốt: Vân, Cường, Liên, Chuẩn, Lan, Hà Bảo - Bên cạnh có vài em đọc chưa tốt, em cần phải luyện đọc nhiều nhà: Thơm, Sơn, Huyền, - Hiện tượng quên đồ dùng học tập cịn như: Thiên, Chính, Thể dục vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sẽ, vứt rác nơi quy định - Vệ sinh cá nhân sẽ, ăn mặc gọn gàng II HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Tập hát hát truyền thống GV hướng dẫn HS tập hát hát truyền thống: - Hài hát: Ngày học - Hài hát: Chào người bạn đến - Hài hát: Bốn phương trời Giới thiệu thân trước bạn tổ - GV hướng dẫn HS giới thiệu thân với bạn tổ - Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Lan - Tự giới thiệu: tên, sở thích nói đủ nghe, rõ ràng - Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện mắt nhìn vào bạn tổ III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: - Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội - Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản ... bê, bễ từ 2 -3 lần - HS viết cá nhân bảng số 2, từ 2 -3 lần - Yêu cầu HS giơ bảng - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - 3- 4 HS giới thiệu trước lớp - HS khác nhận xét - Xóa bảng viết số 2, 2 -3 lần - Giơ... lê từ 2 -3 lần d Báo cáo kết - Yêu cầu HS giơ bảng - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - Nhận xét - Cho HS viết chữ lê - 3- 4 HS giới thiệu trước lớp - HS khác nhận xét - Xóa bảng viết tiếng lê 2 -3 lần... cho học sinh đọc số - HS đọc: 3, 4, 5; 6, 7, 8; 7, 8, 1, 2, 3; 4, 5, - GV HS nhận xét tuyên dương Bài Đếm viết số chân vật sau vào ô trống - GV nêu yêu cầu tập - 2 -3 học sinh nhắc lại yêu cầu -

Ngày đăng: 24/09/2020, 09:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w