TUẦN 2 TIẾNG việt, toán, đạo đức sách cánh diều. Hoạt động trải nghiệm sách vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục, TNXH sách phát triển năng lực. TUẦN 2 Ngày soạn: 12092020. Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2020. Sáng: Tiết 1: HĐTN T 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _________________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc Đồng chí Oanh soạn giảng __________________________________________________ Tiết 3 + 4: Tiếng Việt T 13 + 14: o, ô I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: Nhận biết các âm và chữ cái o, ô ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ô với các mô hình “âm đầu + âm chính”: co, cô. Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô Biết viết trên bảng con các chữ o và ô và tiếng co, cô. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
TUẦN Ngày soạn: 12/09/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTN T 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết 2: Âm nhạc Đồng chí Oanh soạn giảng Tiết + 4: Tiếng Việt T 13 + 14: o, I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ o, ô ; đánh vần đúng, đọc tiếng có o, với mơ hình “âm đầu + âm chính”: co, - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm o, âm - Biết viết bảng chữ o ô tiếng co, cô Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ, đủ cho học sinh làm tập - Bảng con, phấn (bút dạ) - Vở Bài tập Tiếng Việt, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ: + GV mời HS đọc, viết a, c - Đọc, viết + Nhận xét, khen - Giới thiệu bài: Viết lên bảng lớp tên giới thiệu: - Lắng nghe Hôm em học đầu tiên: âm o chữ o; âm ô chữ ô - Ghi chữ o, nói: o - Ghi chữ ơ, nói: - 4-5 em, lớp : o - Cá nhân, lớp : ô - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS Các hoạt động chủ yếu Hoạt động Khám phá Mục tiêu: HS nhận biết âm chữ o, ô; đánh vần tiếng co mơ hình “âm đầu-âm chính” : co, a Dạy âm o, chữ o - Đưa lên bảng hình ảnh HS kéo co - Quan sát - Đây trò chơi gì? - Đây trị chơi kéo co - Chỉ tiếng co - Nhận biết c, o = co - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: co - Nhận xét - Chỉ tiếng co mơ hình tiếng co - Quan sát co c o - Tiếng co gồm âm nào? - Trả lời nối tiếp: Tiếng co gồm có âm c âm o Âm c đứng trước âm o đứng sau * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: + Chập hai tay vào để trước mặt, phát âm: co + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: cờ + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: o + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co - Cùng tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-o-co b Dạy âm ơ, chữ - Đưa lên bảng hình giáo - Đây hình ai? - Chỉ tiếng - Nhận xét - Chỉ tiếng ca mơ hình tiếng co - Quan sát làm với GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV theo tổ - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: cờ- o-co, co - Cả lớp đánh vần: cờ- o-co, co - Quan sát - Đây cô giáo - Nhận biết c, ô = cô - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cô - Quan sát cô c ô - Tiếng cô gồm âm nào? * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: + Chập hai tay vào để trước mặt, phát âm: cô + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: cờ + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: ô + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co - Cùng tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-ô-cô b Củng cố: - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - Chỉ mơ hình tiếng co, Hoạt động Luyện tập 2.1 Mở rộng vốn từ (BT2: vừa nói tiếng có âm o vừa vỗ tay.) a Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu tập : Các em nhìn vào SGK trang 12 (GV giơ sách mở trang 12 cho HS quan sát) nói vỗ tay tiếng có âm o Nói khơng vỗ tay tiếng khơng có âm o b Nói tên vật - GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - GV hình u cầu lớp nói tên tên vật - Trả lời nối tiếp: Tiếng gồm có âm c âm Âm c đứng trước âm ô đứng sau - Quan sát làm với GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV - Làm phát âm GV theo tổ - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: cờ- ô-cô - Cả lớp đánh vần: cờ- ô-cô, cô - Chữ o chữ ô - Tiếng co, cô - Đánh vần, đọc trơn: cờ-o-co, co; cờô-cô, cô - Học sinh lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang 12 - HS nói tên cò, thỏ, dê, nho, mỏ, gà, cò - HS nói đồng - Cho HS làm Bài tập c Tìm tiếng có âm a - GV làm mẫu: + GV hình cị gọi học sinh nói tên vật + GV hình dê gọi học sinh nói tên vật * Trường hợp học sinh khơng phát tiếng có âm o GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát d Báo cáo kết - Chỉ hình mời học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi - HS làm cá nhân nối o với hình chứa tiếng có âm o tập - HS nói to vỗ tay: cị (vì tiếng cị có âm o) - Nói mà khơng vỗ tay (vì tiếng dê khơng có âm o) + HS1 hình 1- HS2 nói + vỗ tay: cị + HS1 hình 2- HS2 nói + vỗ tay: thỏ + HS1 hình 3- HS2 nói khơng vỗ tay: dê + HS1 hình 4- HS2 nói + vỗ tay: nho + HS1 hình 5- HS2 nói + vỗ tay: mỏ + HS1 hình 6- HS2 nói khơng vỗ tay: gà - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn, bất - Báo cáo cá nhân kì, mời học sinh báo cáo kết - Chỉ hình u cầu học sinh nói - Cả lớp đồng nói to tiếng có âm o, nói thầm tiếng khơng có âm o - Đố học sinh tìm tiếng có âm o (Hỗ trợ - HS nói (bọ, xị, bị, ) HS hình ảnh) 2.2 Mở rộng vốn từ (Bài tập 3: Tìm tiếng có âm ô a Xác định yêu cầu tập - Nêu yêu cầu tập: Vừa nói to tiếng có - Theo dõi âm vừa vỗ tay Nói khơng vỗ tay tiếng khơng có âm b Nói tên vật - Chỉ hình theo số thứ tự mời học - Lần lượt nói tên vật: hổ, ổ, sinh nói tên vật, đồ vật rổ, dế, hồ, xơ - Chỉ hình u cầu lớp nhắc tên - Nói đồng (nói + vỗ tay, nói tên vật khơng vỗ tay) - Cho HS làm Bài tập - Làm cá nhân nối với hình chứa tiếng có âm tập c Báo cáo kết - Chỉ hình mời học sinh báo cáo kết + HS1 hình 1- HS2 nói to: hổ vỗ tay theo nhóm đơi + HS1 hình 2- HS2 nói ổ vỗ tay + HS1 hình 3- HS2 nói to: rổ vỗ tay + HS1 hình 4- HS2 nói: dế mà khơng vỗ tay + HS1 hình 5- HS2 nói to: hồ vỗ tay + HS1 hình 6- HS2 nói to: xơ vỗ tay - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn, bất - Báo cáo cá nhân kì, mời học sinh báo cáo kết - Chỉ hình u cầu học sinh nói - Cả lớp đồng nói to tiếng có âm ơ, nói thầm tiếng khơng có âm - Đố học sinh tìm tiếng có âm (Hỗ trợ - Nói (ơ, bố, cỗ ) HS hình ảnh) 2.3 Tìm chữ o, chữ ô (Bài tập 4) a) Giới thiệu chữ o, chữ ô - Giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các - Lắng nghe quan sát em vừa học âm o âm ô Âm o ghi chữ o Âm ô ghi chữ ô - mẫu chữ chân trang 12 - Giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa - Lắng nghe quan sát chân trang 13 b Tìm chữ o, chữ ô chữ - Gắn lên bảng hình minh họa BT - Lắng nghe giới thiệu tình huống: Bi Hà tìm chữ o chữ ô thẻ chữ Hà Bi chưa tìm thấy chữ Các em với bạn tìm chữ o chữ * GV cho HS tìm chữ o chữ - Làm cá nhân tìm chữ o cài vào bảng cài - Kiểm tra kết quả, khen HS - Giơ bảng - Cho học sinh nhắc lại tên chữ - Đọc tên chữ * GV cho HS tìm chữ ô chữ - HS làm cá nhân tìm chữ cài vào bảng cài - Kiểm tra kết quả, khen HS - Giơ bảng - Cho học sinh nhắc lại tên chữ - Đọc tên chữ * Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào * Làm cá nhân chữ o tập VBT 2.4 Tập viết (Bảng – BT 5) - Cho lớp đọc lại trang vừa học - Đánh vần: cờ-a-ca - HS đọc trơn ca - HS nói lại tên vật, vật a Chuẩn bị - Yêu cầu HS lấy bảng Hướng dẫn - Lấy bảng, lấy phấn theo yêu cầu học sinh cách cầm phấn khoảng cách mắt GV đến bảng (25-30cm) b Làm mẫu - Giới thiệu mẫu chữ viết thường o, ô cỡ - Theo dõi vừa - Đọc - Chỉ bảng chữ o, ô - Vừa viết mẫu chữ tiếng - Theo dõi khung ô li phóng to bảng vừa hướng dẫn quy trình viết: + Chữ o: Cao li, rộng 1,5 li gồm nét cong kín Đặt bút phía ĐK 3, viết nét cong kín (từ phải sang trái), dừng bút điểm xuất phát + Chữ ô: viết nét chữ o, nét 2, hai nét thẳng xiên ngắn (trái – phải) chụm đầu vào tạo thành dấu mũ (^) + Tiếng co: viết chữ c trước chữ o sau, ý nối chữ c với chữ o + Tiếng cô: viết tiếng co, thêm dấu mũ chữ o để thành tiếng cô c Thực hành viết - Cho HS viết khoảng không - Viết chữ o, ô tiếng co, lên khoảng khơng trước mặt ngón tay trỏ - Cho HS viết bảng - Viết cá nhân bảng chữ o, ô, co, cô từ 2-3 lần d Báo cáo kết - Yêu cầu HS giơ bảng - Giơ bảng theo hiệu lệnh - 3-4 HS giới thiệu trước lớp - Nhận xét - Cho HS viết chữ co, cô - Nhận xét - Xóa bảng viết tiếng co, 2-3 lần - Giơ bảng theo hiệu lệnh - HS khác nhận xét - Nhận xét Hoạt động nối tiếp - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe biểu dương HS - Về nhà làm lại BT5 người thân, xem trước - Khuyến khích HS tập viết chữ o, bảng _ Chiều: Tiết 1: Tự nhiên Xã hội Bài 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả năng: - Kể cơng việc nhà thành viên gia đình - Nói câu đơn giản để giới thiệu công việc thân thường làm nhà nhận biết cần thiết chia sẻ công việc gia đình - Nói cảm xúc thân tham gia công việc nhà gia đình II Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: - Bài hát “Bé quét nhà” nhạc lời Hà Đức Hậu - Tranh H1; H2 (trang 9) phông chiếu số công việc nhà - Tranh, ảnh số hoạt động nhà gia đình học sinh lớp có Học sinh: - Hình ảnh hoạt động gia đình III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: * KTBC - Gia đình em có người? Đó ai? Ai người lớn tuổi nhất? Em thứ gia đình? - Mọi người gia đình thể tình cảm với nào? Hoạt động học sinh - 2-3 em trả lời, bạn khác nhận xét - Ln quan tâm, chăm sóc; giúp đỡ lẫn - Theo dõi tuyên dương HS trả lời đúng, nắm kiến thức - Theo dõi Hoạt động 1: Kể công việc nhà gia đình bạn Hoạt động lớp: - Cho nghe xem video hát theo lời - HS hát theo hát “ Bé quét nhà” + Bài hát kể công việc ai? + Bài hát kể công việc bà bạn nhỏ + Bạn nhỏ hát làm công + Bạn nhỏ hát làm cơng việc gì? việc qt nhà ngày *Qua hát thấy bà bạn nhỏ bện chổi to làm chổi nhỏ Chổi to bà quét sân to chổi nhỏ để bé chăm lo qt nhà - Ở gia đình có cơng việc cần làm để giúp đỡ ơng bà, cha mẹ Hãy kể - Mỗi HS kể công việc cho cô lớp nghe? - Trong công việc em kể em làm - Kể cơng việc mà làm cơng việc nào? - Theo dõi NX tuyên dương HS biết - NX công việc bạn làm làm số công việc nhà giúp bố mẹ Nhắc nhở động viện em chưa biết giúp đỡ bố mẹ cơng việc nhà cần phải học tập bạn - GV kết luận: Mỗi thành viên gia đình có cơng việc riêng Tuy nhiên, người ln gắn bó giúp đỡ nhau, làm việc, nghỉ ngơi vui chơi Tạo cho gia đình có khơng khí vui vẻ Hơm nay, tìm hiểu chia sẻ với công việc hoạt động thành viên gia - Lắng nghe đình qua 2: Gia đình vui vẻ Hoạt động khám phá: Hoạt động 2: Quan sát nói a) Quan sát khai thác nội dung hình Hoạt động cặp đơi: Quan sát hình 1, hỏi trả lời cơng việc thành viên - Thảo luận cặp đôi gia đình + Bức tranh vẽ cảnh sinh hoạt + Bức tranh vẽ cảnh gì? gia đình + Mẹ nấu cơm, bố tỉa cây, + Các thành viên gia đình làm bạn gái giúp mẹ làm cơm, bạn gì? trai quét ban công + Mọi người tham gia công việc + Vẻ mặt người lúc làm việc cách vui vẻ nào? Hoạt động lớp: Chiếu treo hình lên bảng để lớp theo dõi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Gọi đại diện cặp trả lời khác theo dõi bổ sung - Tuyên dương, khuyến khích HS b) Quan sát khai thác ND hình Hoạt động cặp đôi: - Quan sát H2 trả lời hai câu hỏi: + Những người hình làm gì? + Bạn nhỏ thấy làm việc nhà mẹ? Hoạt động lớp: Chiếu treo hình lên bảng để lớp theo dõi - Đọc câu nói bạn nhỏ, “ Mẹ ơi, hai mẹ làm thật vui! - Gọi đại diện nhóm trình bày - Theo dõi NX tuyên dương c) Liên hệ công việc nhà người gia đình em - Yêu cầu HS liên hệ gia đình trả lời câu hỏi - Gợi ý câu hỏi để HS nói số cơng việc thành viên gia đình thường làm nhà thái độ HS làm việc nhà + Khi nhà, người gia đình em thường làm việc gì? + Những việc người làm chung với nhà? + Em cảm thấy làm việc nhà người? - Thảo luận cặp đôi + Mẹ bạn nhỏ phơi quần áo + Bạn nhỏ cảm thấy vui mẹ làm việc nhà - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung - HS liên hệ công việc gắn với thực tế nơi sinh sống - số em trả lời + Lau nhà, nấu cơm,… vui chơi với - Trả lời + Em cảm thấy vui làm việc với người gia đình + HSTL + Vì thành viên gia đình nên làm việc nhà nhau? - Gọi HS trả lời trước lớp - Khen ngợi HS làm việc nhà khuyến khích HS khác tham gia làm việc nhà - Qua tiết học hơm muốn nhắn nhủ với điều gì? - Trả lời trước lớp công việc gia đình ( HS kể 1, cơng việc) - Trả lời - 3-4 em đọc lời nhắn nhủ Lưu ý: Tùy điều kiện thực tế địa phương mà nêu công việc nhà phù hợp gần gũi với HS *) Củng cố, dặn dị - Hơm em học gì, tìm - Học Bài Gia đình vui vẻ, hiểu gì? thành viên gia đình yêu thương gắn bó với nhau, ln chia sẻ cơng việc gia đình với nhau, để có thời gian để vui chơi - Nhận xét tiết học, Chuẩn bị sau Tiết 2: Giáo dục thể chất Đồng chí Tuấn soạn giảng Tiết 3: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cho HS nhận biết âm chữ o, ô; đánh vần đúng, đọc tiếng có âm o, với mơ hình “âm đầu + âm chính”: co, - Tìm chữ o chữ chữ - Luyện viết bảng con, ô li chữ o ô tiếng co, cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, ô ly, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ - Đưa chữ o, ô gọi HS nối tiếp đọc - Nhận xét, tuyên dương Luyện tập a) Đọc Hoạt động học sinh - Đọc ... em vừa học dấu dấu gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng cỏ, cọ 2. 2 Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) 2. 2.1 Mở rộng vốn từ (BT2: Đố em: Tiếng có hỏi?) a Xác định yêu cầu - Nêu... _ Ngày soạn: 13/09 /20 20 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 20 20 Sáng: Tiết + 2: Tiếng Việt T 15 + 16: cỏ, cọ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết... (bút dạ) - Vở tập Tiếng Việt, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ + Viết lên bảng chữ o, ô tiếng co, - - HS đọc;