Việc tẩy giun định kì ở trẻ em 2 lần1năm là rất cần thiết, tuy nhiên hiện nay việc hỗ trợ phát thuốc tẩy giun ở Trung tâm y tế chỉ áp dụng cho lứa tuổi trẻ em từ 2 đến 5 tuổi và ở trường Tiểu học các em cũng được hỗ trợ thuốc tẩy giun. Đến lứa tuổi học trường THCS trở lên thì không được hỗ trợ thuốc nữa. Các em phải được gia đình quan tâm chăm sóc và tự có định hướng, thời gian cho các em uống thuốc tẩy giun định kỳ. Ngoài ra cần có nhiều hoạt động giáo dục bảo vệ sức khỏe ở nhà trường.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến sở huyện Tên sáng kiến: GIÁO DỤC BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO HỌC SINH QUA CHƯƠNG CÁC NGÀNH GIUN – MÔN SINH HỌC LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinh học lớp cấp THCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Áp dụng từ năm học 2018 – 2019 đến Mô tả chất sáng kiến: Sức khỏe vốn quý người, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư không trách nhiệm người, gia đình mà cịn tồn xã hội Trong yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người, tình trạng nhiễm giun yếu tố tác động đến tình trạng sức khỏe tương lai Theo thông báo tổ chức Y tế Tế giới WHO, có ¾ dân số Thế giới bị nhiễm giun Ở Việt Nam, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển quanh năm, mặt khác nhiều yếu tố: đời sống kinh tế xã hội, tập quán canh tác tập qn vệ sinh, dân trí - trình độ giáo dục, vệ sinh môi trường…nên bệnh giun sán bệnh phổ biến nước ta - vấn đề sức khỏe lớn cộng đồng nước, gây nhiều tác hại lâu dài nghiêm trọng Ước tính khoảng từ 60% đến 70% dân số nhiễm loại giun sán đó, nghĩa khoảng 60-70 triệu người dân nhiễm giun sán Trong phổ biến loại giun: giun đũa, giun tóc giun móc Một số loại sán phổ biến số vùng địa lý bệnh sán gan nhỏ vùng có nhiều ao ni cá, sán phổi, sán dây miền núi số địa phương; bệnh giun kim trẻ em; giun số vùng đồng … Ấu trùng giun - sán sống ký sinh vị trí thể người động vật não, tim, phổi, gan, thận, mạch máu, bạch huyết, đầu, mặt, cổ, mắt, vùng bụng, vùng lưng, phúc mạc, dây thần kinh, tủy sống… Chúng chiếm doạt chất dinh dưỡng thể vật chủ, gây số bệnh cho đường tiêu hóa viêm loét ruột, tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy, ngồi chúng cịn tiết loại chất độc gây độc cho thể vật chủ…Mọi lứa tuổi nhiễm mắc bệnh giun - sán, lứa tuổi trẻ em Ở tuổi học sinh tỉ lệ bị nhiễm giun cao em quan tâm đến giữ vệ sinh ăn uống, hay ăn quà vặt… đa số gia đình chưa thật quan tâm phịng chống giun sán cho em mình, thường qn cho em uống thuốc tẩy giun định kỳ lịch em hay quên uống thuốc tẩy giun định kỳ Hiện bệnh giun sán phịng ngừa thông qua đường giáo dục mơn học liên quan đến phịng chống bệnh giun - sán Từ năm 2015, đảm nhận dạy môn sinh học năm học 2018 - 2019 đến vận dụng phương pháp để giúp em phòng chống bệnh giun - sán đạt số kết định, lý tơi chọn đề tài “Giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh qua chương ngành giun - môn sinh học lớp 7” 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Việc tẩy giun định kì trẻ em lần/1năm cần thiết, nhiên việc hỗ trợ phát thuốc tẩy giun Trung tâm y tế áp dụng cho lứa tuổi trẻ em từ đến tuổi trường Tiểu học em hỗ trợ thuốc tẩy giun Đến lứa tuổi học trường THCS trở lên khơng hỗ trợ thuốc Các em phải gia đình quan tâm chăm sóc tự có định hướng, thời gian cho em uống thuốc tẩy giun định kỳ Ngoài cần có nhiều hoạt động giáo dục bảo vệ sức khỏe nhà trường * Ưu điểm: - Địa phương nhà trường quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe cho học sinh hàng năm tổ chức buổi giáo dục sức khỏe tuyên truyền tác hại bệnh giun sán - Giáo viên môn Sinh học có giáo dục sức khỏe bệnh giun sán cho học sinh - Qua tìm hiểu, số gia đình học sinh trọng việc chăm sóc sức khỏe, tẩy giun cho thành viên gia đình * Nhược điểm: - Giáo viên thường trọng tới nội dung quy định sẳn sách giáo khoa thường sử dụng tiết dạy qua phương pháp dạy học truyền thống như: giảng giải, thuyết trình, vấn đáp… - Hiện số giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống, nên hạn chế việc đầu tư kiến thức, công tác tự học, tự rèn vài thầy cô giáo chưa phát huy có hiệu quả, cơng tác giảng dạy theo lối mòn, chưa nghiên cứu sâu để đổi mới, tiếp cận sử dụng hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác - Học sinh nắm bắt kiến thức kĩ cách thụ động, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo học sinh để lĩnh hội kiến thức sách giáo khoa - Học sinh trọng việc tích lũy kiến thức để đáp ứng kiểm tra, kì thi chưa thực quan tâm đến sức khỏe, lơ với sức khỏe - Một số gia đình học sinh thiếu hiểu biết bệnh giun sán hoạt động ngày thờ với đường dẫn đến mắc bệnh giun sán 4.2 Các nội dung cải tiến, sáng tạo nhằm khắc phục nhược điểm trên: Ở chương trình sinh học lớp em học động vật từ động vật nguyên sinh đến động vật bậc cao, em biết nhiều loại động vật ký sinh người động vật, chương III nói ngành giun giun dẹp, giun trịn giun đốt Tôi muốn qua học chương III, giáo dục kỹ cho em cách phòng tránh bệnh giun sán bảo vệ sức khỏe Ở lồi động vật em tìm hiểu cấu tạo, lối sống, dinh dưỡng, sinh sản, vai trị cụ thể lợi ích hay tác hại chúng Từ em biết cách bảo vệ động vật có ích biết cách phịng tránh tác hại tiêu diệt động vật gây hại Để giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh qua chương Các ngành giun xin đưa số giải pháp sau: - Giải pháp 1: Khảo sát học sinh khối năm học với câu hỏi đơn giản để nắm bắt việc nhận thức em bệnh giun sán - Giải pháp 2: Tạo hứng thú cho học sinh học tập, phát huy tính tự học, tự tìm tịi nghiên cứu học sinh - Giải pháp 3: Khắc sâu kiến thức minh họa từ thực tế giun sán gây bệnh cho người để giáo dục ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho học sinh - Giải pháp 4: Phối hợp với nhà trường phụ huynh việc giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh 4.2.1 Khảo sát học sinh khối năm học với câu hỏi đơn giản để nắm bắt việc nhận thức em bệnh giun sán Để tìm hiểu nhận thức học sinh bệnh giun sán, trước bắt đầu học chương III Các ngành Giun, tiến hành khảo sát học sinh khối mà dạy học qua năm với câu hỏi sau: CÂU HỎI THAM KHẢO Câu Ở gia đình, em uống thuốc tẩy giun định kỳ nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời em) A Uống định kì ( tháng lần) B Uống năm lần C Ít uống D Em không nhớ E Em chưa uống lần F Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu Nếu em uống thuốc cho biết lí em uống? A Bố mẹ nhớ cho uống thuốc B Em nhớ, nhắc bố mẹ cho uống thuốc C Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu Nếu khơng uống thuốc tẩy giun cho biết lí em khơng uống? A Bố mẹ không nhớ cho uống thuốc B Em không nhớ C Bố mẹ cảm thấy không cần thiết để uống D Em cảm thấy không cần thiết để uống E Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu Theo em hoạt động sau dễ bị nhiễm giun sán (Khoanh tròn chọn câu trả lời em cho đúng) A Không mang dép đất B Tắm sông, suối… C Tắm mưa D Ăn nấu tái gỏi sống E Ăn nấu chín G Mút tay H Ăn rau sống rửa Câu Theo em giun sán có hại cho người động vật không? ……………………………………………………………………………………… Tổng kết ghi nhận kết quả, lắng nghe em trao đổi từ tơi xây dựng nên bước việc giáo dục em bảo vệ sức khỏe trước nguy bệnh giun sán Đồng thời sau kết thúc việc dạy giáo dục chương III, lại cho khảo sát lần nhằm so sánh, đối chiếu để thấy nhận thức hiểu biết em thay đổi nào… 4.2.2 Tạo hứng thú cho học sinh học tập, phát huy tính tự học, tự tìm tịi nghiên cứu học sinh Hứng thú thuộc tính tâm lí – nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u công việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Đa số học sinh hứng thú học tập với mơn Sinh học nên việc học tập, tiếp thu kiến thức học sinh không tốt, dừng lại lý thuyết chưa áp dụng kiến thực học vào thực tế Nhất việc áp dụng kiến thức việc bảo vệ sức khỏe thân Để học sinh có hứng thú học tập mơn Sinh học nói riêng trước hết học sinh phải có ý thức học tập tốt, tinh thần học tập nghiêm túc mục đích học tập rỏ ràng đặc biệt ý thức việc bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình Bên cạnh nhà trường phải tạo điều kiện học tập tốt nhất, nâng cao trang thiết bị, dụng cụ học tập Tổ chức buổi ngoại khóa, tuyên truyền giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, tích cực trao dồi chuyên môn vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực Nội dung dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức - kĩ giảm tải, cô đọng thật ngắn gọn, đủ ý phù hợp với đối tượng học sinh hết biết quan tâm đến học sinh Trong hoạt động dạy học, sử dụng phương pháp để truyền tải kiến thức gây dựng hứng thú cho học sinh mà cần phải kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học để mang lại hiệu cao a Trị chơi: Có thể tổ chức trị chơi vào khâu kiểm tra cũ, vào bài, tiến trình dạy mới, kiểm tra - đánh giá Đây hoạt động mang lại hiệu lớn để gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi trị chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Chính tơi thường dành nhiều thời gian để đầu tư với mong muốn tạo trò chơi hấp dẫn, thu hút học sinh Ví dụ 1: Khi dạy phần 2: Vịng đời – 11 Sán gan Giáo viên phát phiếu tập cho nhóm hồn thành vịng đời sán gan sau: Ví dụ 2: Trước học sang 13: Giun đũa, giáo viên kiểm tra cũ cách cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ nhằm nhắc lại kiến thức cũ trước sau: Giáo viên yêu cầu học sinh giải lần lươt câu hỏi hàng ngang để tìm chữ hàng dọc: b Tạo tình có vấn đề Trong phần này, giáo viên học sinh nêu tình có vấn đề liên quan đến yêu cầu lớp tham gia giải vấn đề Thường tình dí dỏm, gần gũi với em mang lại hiệu tốt Ví dụ: Để gợi mở vào phần 2: Vịng đời – 11 Sán gan Giáo viên đưa tình huống: “ An Bình bạn thân hay học nhóm với Một hơm, qua nhà An học nhóm Bình thấy An ăn mì với rau Đắng (một loại rau thường trồng ruộng) Bình nói với An: “Bạn khơng nên ăn sống rau Đắng dễ bị nhiễm Sán gan” Theo em, Bình nói khơng, sao? Tơi liền đưa tình cho học sinh giải quan điểm Sẽ có nhiều ý kiến học sinh đưa ra, ý kiến đúng, ý kiến chưa phù hợp so với kết Tôi khơng chốt đáp án mà gây tị mị cho học sinh cách: “Để biết bạn Bình nói hay khơng tìm hiểu phần Vòng đời sán gan” c Sử dụng phương tiện trực quan Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững nội dung xác, ghi nhớ sâu kiến thức, phát triển lực nhận thức hình thành nhân cách cho học sinh Giáo viên sử dụng mẫu sống, mẫu ngâm, mơ hình, video, tranh ảnh giúp học sinh dễ hình dung cụ thể đối tượng nghiên cứu, dành cho kiến thức khó, trừu tượng… dạy kiến thức liên quan đến cấu tạo trong, tập tính, sinh sản… Ví dụ: Ở phần I: Nơi sống, cấu tạo di chuyển – 11 Sán gan Giáo viên cho học sinh xem băng hình nói nơi sống, cách di chuyển Sán gan Ngoài để giáo dục ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho học sinh, giảng đề cập đến tác hại loại giun sán, giáo viên cần đưa hình ảnh trực quan để học sinh thấy rỏ tác hại loại giun sán sức khỏe thân, gia đình xã hội Ví dụ 1: Trong bài: Sán gan; Một số giun Dẹp khác đặc điểm chung ngành giun Dẹp, nói đến nơi sống kí sinh đại diện, giáo viên cần đưa hình ảnh trực quan SÁN LÁ GAN Ví dụ 2: Bài giun đũa nói đến tác hại gây tắc ruột giun đũa, giáo viên đưa hình ảnh d Áp dụng phương pháp dạy học tích cực Trong dạy học môn sinh học, giáo viên dạy sinh học người giữ vai trò chủ đạo việc định hướng, hướng dẫn học sinh Hay nói cách khác người trọng tài đưa học sinh tìm tòi tri thức sinh học Lúc này, học sinh người chủ động, tích cực tìm tịi, phát có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành phục vụ nhu cầu thân, gia đình xã hội Để làm điều này, việc dạy học không đơn sử dụng biệt lập phương pháp mà phải phối hợp phương pháp cách khoa học, phù hợp giúp học sinh hình thành kiến thức nhanh cụ thể Nên người giáo viên kết hợp, vận dụng phương pháp dạy học đặc thù Sinh học quan sát tìm tịi, phương pháp thí nghiệm, với phương pháp dạy học khác có tác dụng kích thích lực tư tích cực, độc lập sáng tạo cho học sinh phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp, đặt giải vấn đề, phương pháp kích não, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ…thì phát huy tính tích cực học sinh Ví dụ: Trong 13: Giun đũa Giáo viên sử dụng phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, phân tích, giải thích - Sau cho học sinh quan sát sơ đồ vòng đời giun đũa, giáo viên tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm nêu hoạt động dễ gây nhiễm giun đũa người - Học sinh thảo luận nhóm nhỏ ghi kết bảng phụ, cử đại diện trình bày: Các hoạt động dễ gây nhiễm giun đũa ăn rau sống, tươi không vệ sinh, ăn thức ăn bị ô nhiễm, thường chơi đùa đất cát bẩn, tiếp xúc với phân rác thải… - Giáo viên cho nhóm trình bày kết trả lời chất vấn nhóm khác - Học sinh trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung (nếu có) trả lời chất vấn nhóm khác - Giáo viên nhận xét, giải thích hoạt động gây nhiễm giun đũa minh họa hình ảnh cụ thể, kết luận e Các biện pháp động viên Trong thời gian lên lớp giảng bài, giáo viên phải khen ngợi, cho điểm kịp thời, xác, lúc Khi học sinh trả lời thảo luận nhóm hiệu phải tuyên dương, cho điểm thưởng (cộng), trả lời chưa yêu cầu học sinh (ngồi xuống,) suy nghĩ thêm Với cách ứng xử kích thích hứng thú học tập em Cứ lần học sinh trả lời thảo luận nhóm hiệu tơi đánh dấu vào sổ dấu “+”, dấu “+” thưởng (cộng) điểm cho em vào cột điểm hệ số kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút 4.2.3 Khắc sâu kiến thức minh họa từ thực tế để giáo dục bảo vệ sức khỏe Mỗi đại diện mà học sinh tìm hiểu chương trình sinh học lớp có cấu tạo, lối sống, dinh dưỡng, sinh sản vai trò cụ thể có lợi hay có hại Qua chương III, em nắm kiến thức đại diện ngành giun đại diện gây bệnh, đồng thời liên hệ thơng tin hình ảnh từ ca nhiễm bệnh thực tế Từ em nhận thức tác hại giun sán sức khỏe, đồng thời giúp em nắm đường truyền bệnh nhằm phòng tránh bệnh giun sán a Bài 11: Sán gan Tôi yêu cầu học sinh nắm thức kiến thức hình dạng, cấu tạo ngồi, đặc điểm sinh lí thích nghi với lối sống kí sinh sán gan Trong tơi khắc sâu kiến thức nơi sống, lối sống, dinh dưỡng sinh sản sán gan để học sinh thấy tác hại sán gan sức khỏe Để gây tị mị, kích thích cho học sinh tìm hiểu kiến thức phần vịng đời tơi đưa tình nêu phần ví dụ mục 4.2.2- b Tạo tình có vấn đề Ngồi tơi đưa ví dụ thực tế ca nhiễm sán gan để nhấn mạnh cho em thấy tác hại sán gan động vật với sức khỏe người Ví dụ 1: Thơng tin từ bệnh viện Quốc tế Vinh (Nghệ An), bà P.T.D (SN 1964) bị mắc bệnh sán gan sinh sống thể nhiều năm, sinh sôi, lan nhiều phận thể 10 - Tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe học sinh định kỳ - Hợp tác chặt chẻ với y tế, bảo vệ môi trường sinh thái cơng tác phịng chống bệnh giun sán - Phải có kế hoạch tun truyền, phịng chống bệnh giun sán Kế hoạch phải lâu dài, bền bỉ để học sinh thay đổi thói quen chưa tốt Về phía phụ huynh: - Cần phải tổ chức cho ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng, thức ăn phải nấu chín kĩ, khơng ăn tái, ăn gỏi, thức ăn chưa chín - Rèn luyện thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Chống phát tán mầm bệnh mơi trường, gia đình phải có hố xí hợp vệ sinh, quản lý tốt vật nuôi, nguồn phân bón, khơng dùng phân bón chưa ủ kĩ bón ruộng, quản lý rác, nước thải, diệt ruồi nhặng… 4.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Để thực tốt giải pháp mà sáng kiến đưa ra, cần có điều kiện phương tiện sau: Về nhà trường: - Với quan tâm đạo Ban giám hiệu nhà trường, hứng thú học tập học sinh, tin tưởng sáng kiến mang lại hiệu giảng dạy tốt - BGH nhà trường thường xuyên phối hợp với tổ chức Đoàn - Đội tổ chức hoạt động cụ thể sinh động nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa giáo dục môi trường, giáo dục sức khỏe - Trong hoạt động giáo dục lên lớp kết hợp chặt chẻ với chuyên môn tổ chức các thi có lồng ghép kiến thức giáo dục bảo vệ sức khỏe đố vui để học, hội vui học tập… - Cơ sở vật chất đảm bảo: Phòng học, bàn ghế lớp học, bảng đen, phòng máy vi tính, máy chiếu (ti vi) Về giáo viên: - Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học: Sách giáo khoa Sinh học 7, giáo án dạy học thiết kế theo chuỗi hoạt động học, tư liệu sưu tầm, tranh ảnh, video, bảng phụ, phiếu học tập, địa trang mạng thống, câu chuyện minh họa thiết thực gần gũi để giúp học sinh dễ hiểu, nhận biết, có ví dụ, câu chuyện địa phương, học sinh hiệu giáo dục cao.… - Giáo viên nắm vững phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Tùy điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn hình thức, phương pháp lồng ghép thích hợp Sáng tạo, linh hoạt 20 việc tổ chức hoạt động dạy học Có hình thức phù hợp khuyến khích học sinh có ý thức kết học tập tốt Về học sinh: - Đối tượng: Học sinh lớp - Cần nắm vững kiến thức học - Ln chủ động chuẩn bị câu hỏi cho cho bạn - Ln có tinh thần hợp tác nhóm, làm việc theo nhóm - Có ý thức bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường 4.4 Các bước thực giải pháp cách thức thực giải pháp: Nhằm định hướng cho học sinh hiểu ý thức việc bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình xã hội, trình giáo dục cần xác định rõ mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục phù hợp với tình hình thực tế Từ hình thành thói quen bảo vệ sức khỏe trước hết phương diện lý thuyết sau thành hành động cụ thể em hiểu rõ vấn đề * Biện pháp tiến hành: - Hình thức: Khảo sát trước sau tiến hành thực nghiệm đề tài sáng kiến khối Lấy kết khảo sát để đối chiếu nhận thức em trước sau giáo dục Đồng thời, giáo viên thường xuyên quan sát, theo dõi trao đổi với học sinh để xem em có vận dụng vào thực tế hay không, vận dụng sao, có hiệu khơng - Phương pháp: + Giáo viên: Xây dựng kế hoạch, thiết kế dạy, tư liệu liên quan, thiết bị tương ứng, dự kiến quy trình, kết + Học sinh: Sưu tầm, vận dụng kiến thức, kĩ tổng hợp, báo cáo kết Có thể sưu tầm cá nhân, trao đổi, thu thập thơng tin theo nhóm * Thời gian tạo giải pháp: - Thực hai năm học 2018- 2019, 2019- 2020 - Tiếp tục thực năm học - Liên hệ thực tế nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua trình giảng dạy – đưa giải pháp sau đánh giá kết cụ thể từ so sánh, đối chiếu, rút kinh nghiệm - Trao đổi, thảo luận, góp ý thông qua việc giảng dạy trực tiếp lớp, sinh hoạt chun mơn nhóm sinh học 21 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến: “Giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh qua chương ngành giun-môn sinh học lớp 7” áp dụng triển khai có hiệu khối lớp 7, trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, nơi công tác Cụ thể kết minh chứng sau: * Đối với học sinh: Năm học 2018- 2019, 2019- 2020 với việc áp dụng sáng kiến thu kết khác nhau: - Trước thực tơi tìm hiểu số lượng học sinh uống thuốc tẩy giun từ lên lớp thấy cịn sau giảng dạy, tun truyền, vận động, khảo sát lại, thu kết khả quan em đề nghị bố mẹ cho uống thuốc tẩy giun để phòng tránh bệnh giun sán Ngồi ra, trước thực tơi quan sát thấy có nhiều học sinh chưa thật quan tâm đến sức khỏe thân qua hành động như: chân không đất, vệ sinh khơng có thói quen rửa tay, ăn quà vặt không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh khơng giữ gìn vệ sinh mơi trường - Sau thực áp dụng sáng kiến: + Học sinh hứng thú với môn sinh học, tích cực tiếp thu học vận dụng kiến thức vào thực tế + Tôi thường xuyên giáo dục, vận động, tuyên truyền để em hiểu rõ tác hại có cách tuyên truyền với bố mẹ để uống thuốc bảo vệ thân, sau nhiều đợt tun truyền hỏi han có 100% học sinh uống thuốc phòng bệnh giun sán + Ý thức bảo vệ sức khỏe em có tiến triển bẳng thể hành động giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường em, em trọng việc chọn đồ ăn vặt hợp vệ sinh - Dưới bảng đánh giá kết quả: Đánh giá theo hứng thú, tích cực tiết học mơn Sinh học Năm học TSHS Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến (SL - TL) (SL - TL) Hứng thú Chưa hứng thú Hứng thú Chưa hứng thú 2018-2019 152 104 (68,4%) 48 (31,6%) 152 (100%) (0%) 2019-2020 167 128 (76,6%) 39 (23,4%) 167 (100%) (0%) 22 Đánh giá tình hình uống thuốc tẩy giun Năm học TSHS Trước áp dụng SK Sau áp dụng SK (SL - TL) (SL - TL) Uống Chưa uống Uống Chưa uống 2018-2019 152 91 (59,9%) 61 (41,1%) 152 (100%) (0%) 2019-2020 167 87 (52,1%) 80 (47,9%) 167 (100%) (0%) Đánh giá ý thức bảo vệ sức khỏe thông qua hành động học sinh Năm học TSHS Trước áp dụng SK Sau áp dụng SK (SL - TL) (SL - TL) Có ý thức Chưa có ý thức Có ý thức Chưa có ý thức 2018-2019 152 70 (46,1%) 82 (53,9%) 152 (100%) (0%) 2019-2020 167 78 (46,7%) 89 (53,3%) 167 (100%) (0%) * Đối với thân: Bản thân hiểu ý thức sâu vấn đề dạy học cho học sinh q trình dạy thường xun có ý thức sâu rộng đưa ví dụ cụ thể gần gũi với đời sống nên học sinh hiểu có hứng thú với mơn học Những thơng tin cần bảo mật: Không Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh góp phần hình thành thái độ, hành vi ý thức sống có trách nhiệm em học sinh Qua thực đề tài tơi thấy học sinh có hứng thú tiết học chăm tìm hiểu đời sống, tác hại lồi giun sán từ biết bảo vệ sức khỏe để tránh bệnh giun sán, biết cách xử lý để tránh tác hại giun sán Học sinh dể dàng hình thành thói quen, hành động cụ thể để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình nêu cao ý thức bảo vệ môi trường sống Các em cịn nguồn tun truyền thơng tin tốt đến người xung quanh, người thân bảo vệ thân trước bệnh giun sán 23 Học sinh đỡ nhàm chán việc học tập, ham tìm hiểu kiến thức môn sinh học Hướng phát triển đề tài: Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, nội dung, phương pháp khoa học giáo viên, giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh cần có đồng lãnh đạo, giáo viên, phận sở giáo dục xã hội Vì thế, Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh cịn nhiều hướng giáo dục thơng qua môn môn học khác, hoạt động chủ nhiệm lớp, hoạt động Đòan niên, Đội thiếu niên, cha mẹ học sinh… để giáo dục Nên Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh phát triển khai thác nhiều kênh giáo dục, biện pháp giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh phát triển nhiều hoạt động giáo dục khác nhà trường, giáo viên… cụ thể: * Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh thông qua môn Sinh học khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, thông qua mơn Sinh học tồn cấp, thơng qua mơn Thơng qua tích hợp mơn học… * Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh qua hoạt động Đồn, Đội, ngoại khóa, đố vui, cổ động, tham quan, triển lãm,… * Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh phối hợp hoạt động nhà trường, y tế, lực lượng liên quan cấp xã, huyện, cha mẹ học sinh… Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 24 PHỤ LỤC Giáo án minh họa 25 26 27 28 29 30 31 32 33 MỤC LỤC Tên sáng kiến: Error: Reference source not found Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Error: Reference source not found Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Error: Reference source not found Mô tả chất sáng kiến: Error: Reference source not found 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: 4.2 Các nội dung cải tiến, sáng tạo nhằm khắc phục nhược điểm trên: 4.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Error: Reference source not found 4.4 Các bước thực giải pháp cách thức thực giải pháp: Error: Reference source not found 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Error: Reference source not found Những thông tin cần bảo mật: 23 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 23 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 24 PHỤ LỤC 25 MỤC LỤC .34 34 ... khoa học giáo viên, giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh cần có đồng lãnh đạo, giáo viên, phận sở giáo dục xã hội Vì thế, Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh cịn nhiều hướng giáo dục thơng qua môn môn... biện pháp giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh phát triển nhiều hoạt động giáo dục khác nhà trường, giáo viên… cụ thể: * Giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh thông qua môn Sinh học khối 6, khối 7, khối... giun sán gây bệnh cho người để giáo dục ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho học sinh - Giải pháp 4: Phối hợp với nhà trường phụ huynh việc giáo dục bảo vệ sức khỏe cho học sinh 4.2.1 Khảo sát học sinh