Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, nhưng khi học bài thường nặng về lý thuyết, các em hay học suông “học vẹt” nên dễ bị quên. Làm thế nào để các em nhớ lâu, hiểu bài, thuộc bài và ham học bộ môn. Tôi đã đưa ra một vài kinh nghiệm trong việc: “Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập bộ môn sinh học 8”.Một trong những phương pháp cơ bản trong học tập môn sinh học 8 là tăng cường tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. Tính tích cực của học sinh được thể hiện trong bài mới, củng cố và kiểm tra bài cũ, vận dụng vào thực tiễn đời sống ...
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN SINH HỌC ” Thực hiện: Lê Thị Thủy Giáo viên tổ Hóa Sinh Trường THCS Trần Phú Tháng 4/2008 I Tên đề tài: “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN SINH HỌC ” II Đặt vấn đề: Sinh học môn khoa học thực nghiệm, học thường nặng lý thuyết, em hay học suông “học vẹt” nên dễ bị quên Làm để em nhớ lâu, hiểu bài, thuộc ham học môn Tôi đưa vài kinh nghiệm việc: “Phát huy tính tích cực học sinh học tập môn sinh học 8” Một phương pháp học tập môn sinh học tăng cường tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Tính tích cực học sinh thể mới, củng cố kiểm tra cũ, vận dụng vào thực tiễn đời sống Với vấn đề nêu vài kinh nghiệm sau nhằm giúp em lĩnh hội tri thức cách tích cực, chủ động độc lập để phát triển tư khoa học, rèn luyện trí thơng minh, suy nghĩ linh hoạt để nâng cao chất lượng học tập III Cơ sở lý luận: - Có thể nói: Trong xã hội biến đổi nhanh, với bùng nổ thông tin khoa học - kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão khơng thể nhồi nhét vào đầu học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều, mà phải hướng cho em phương pháp tự học, tự phát huy tính tích cực học tập Vì lẽ mà trong: “ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở chu kỳ III (2004 - 2007)” lại trọng rèn luyện phương pháp tự học Trong phương pháp phát huy tính tích cực xem phương pháp học tập chủ yếu học sinh - Cần khẳng định rằng: Việc phát huy tính tích cực học sinh học tập môn sinh học rèn luyện cho em có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học, tạo cho em lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có em Kết học tập nhân lên gấp đôi - Với ý nghĩa khái quát nói trên, thiết nghĩ làm tốt việc rèn luyện tính tích cực học sinh học tập mà Bộ giáo dục đào tạo đặt thành công hiệu đáng kể việc giáo dục phương pháp học tập cho học sinh mà nhiều năm xã hội, nhà trường quan tâm IV Cơ sở thực tiễn: Trong thực tế việc giảng dạy môn sinh học với phương pháp: “ phát huy tính tích cực học sinh học tập” lúc chu tất, hiệu ý muốn Điều xuất phát từ khó khăn, bất cập sau: - Một số học sinh quan tâm, lơ đến vấn đề học tập 3 - Đơi em chưa mạnh dạn, thành thạo làm thí nghiệm, quan sát mẫu vật, mơ hình Tơi nhận thấy vào đầu năm học em chưa nắm bắt phương pháp học tập mơn, học thụ động, làm việc, chủ yếu giáo viên, nên học tập trung dẫn đến kết nắm chưa cao cụ thể sau: Lớp Tổng số học sinh Tỷ lệ thực (trung bình trở lên) Số lượng Tỷ lệ (%) 82 38 25 65,8 84 39 30 76,9 85 38 27 71,1 86 38 28 73,7 - Từ sở khoa học thực tiễn nêu Tôi nghĩ việc rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập phát huy tính tích cực học tập có ý nghĩa lớn trình học tập, chuyển biến từ phương pháp học tập thụ động sang phương pháp tích cực, em trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề theo suy nghĩ Từ vừa nắm kiến thức, kỹ năng, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ đó, khơng rập khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo - Qua nhiều năm giảng dạy môn sinh học 8, dạy bồi dưỡng thực hành sinh học dự thi cấp huyện, tỉnh Tôi đúc kết số kinh nghiệm để thực cho đề tài nêu, giúp em có kiến thức cần thiết, có phương pháp học tập, nhằm khơng ngồi nâng cao chất lượng hiệu học tập V Nội dung nghiên cứu: Để nâng cao chất lượng học tập môn sinh 8, giảng dạy giáo viên nên tập cho học sinh phát huy tính tích cực học tập thể việc nghiên cứu mới, củng cố kiểm tra cũ, áp dụng vào thực tiễn đời sống Biện pháp 1: Tính tích cực học sinh nghiên cứu mới: 1.1 Tính tích cực thể qua quan sát phương tiện trực quan Đối với học có sử dụng phương tiện trực quan tranh, ảnh, mơ hình, mẫu vật thật giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng thao tác tư phân tích, so sánh đối chiếu khái quát rút kết luận tìm đặc điểm cấu tạo quan, hệ quan thơng qua quan sát mơ hình, tranh vẽ, mẫu vật Ví dụ 1: Bài 17 Tim mạch máu Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật thật tim lợn bổ dọc - Nhận xét ngăn tim , van tim, độ dày , mỏng thành tim: thành tâm thất trái , tâm thất phải, thành tâm nhĩ trái , tâm nhĩ phải Giáo viên đặt số câu hỏi : - Căn vào chiều dài quãng đường mà máu bơm qua , dự đoán xem ngăn tim có thành dày ngăn có thành tim mỏng ? - Dự đoán xem ngăn tim tim với mạch máu phải có cấu tạo để máu bơm theo chiều ? Học sinh tích cực quan sát , tìm tòi, dự đốn để trả lời câu hỏi nêu Ví dụ 2: Bài 51 Cơ quan phân tích thính giác Học sinh độc lập quan sát mơ hình tai kết hợp tranh vẽ để trả lời câu hỏi Giáo viên hỏi : - Tai chia làm phần ? Đặc điểm cấu tạo phần ? - Trình bày cấu tạo ốc tai ? Ví dụ 3: Bài Mơ Giáo viên treo tranh vẽ loại mơ (biểu bì, sụn, vận, trơn ) đặt câu hỏi - Quan sát tranh vẽ (mơ biểu bì) em có nhận xét xếp tế bào mơ biểu bì ? - Hình dạng, cấu tạo tế bào vân tế bào tim giống khác điểm ? Học sinh tích cực quan sát tìm kết luận để trả lời để so sánh vấn đề đặt 1.2 Tính tích cực thể tiến hành thí nghiệm theo ph ương pháp thực hành quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn đường tìm tòi nghiên cứu Ví dụ 1: Bài 10 Hoạt động Để tìm hiểu mỏi cơ, giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm máy ghi cơng đơn giản, thí nghiệm tiến hành lần học sinh, lớp quan sát ghi kết để rút kết luận Giáo viên đặt câu hỏi: - Qua kết quan sát, em cho biết với khối lượng cơng săn lớn ? - Khi ngón tay trỏ kéo thả qủa cân nhiều lần em có nhận xét biên biên độ co thí nghiệm kéo dài ? - Hiện tượng biên độ co giảm dần làm việc sức đặt tên ? Qua giúp cho em tự làm thí nghiệm rút kết luận 5 Ví dụ 2: Bài 44 Thực hành: tìm hiểu chức (liên quan đến cấu tạo tuỷ sống) - Ở bước 1: Học sinh tự huỷ não Tiến hành thí nghiệm 1, 2, Giáo viên đặt câu hỏi: + Từ kết vừa làm thí nghiệm 1, 2, 3, em nêu lên dự đốn chức tuỷ sống ? - Bước 2: Thí nghiệm giáo viên biểu diễn qua thí nghiệm 4, Học sinh quan sát ghi kết Giáo viên đặt câu hỏi: + Em cho biết thí nghiệm 4, nhằm mục đích ? Qua thí nghiệm bồi dưỡng lực tư sáng tạo có hiệu quả, đồng thời cách rèn luyện nhận thức tích cực cho học sinh 1.3 Tính tích cực học sinh thể qua hình thức hoạt động nhóm Với hình thức học sinh khuyến khích thảo luận hợp tác với nhau, trao đổi, chia có hội sử dụng phương pháp, kiến thức kỹ mà em lĩnh hội, rèn luyện Nó hấp dẫn lôi em vào hoạt động học tập, thu nhận kiến thức khả Hầu hết dạy sinh học có sử dụng hình thức hoạt động nhóm cụ thể sau: Ví dụ: Bài 39 Bài tiết nước tiểu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa quan sát H.39.1 thu nhận xử lý thơng tin - Thảo luận nhóm nhỏ đến người thảo luận tổ để thống câu trả lời Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu gồm trình ? Chúng diễn đâu ? Câu 2: Thành phần nước tiểu đầu khác với máu chỗ ? Câu 3: Nước tiểu thức khác với nước tiểu đầu ? Trong phần thảo luận thành viên tổ tham gia ý kiến mình, thành viên nhóm nhận xét, phân tích đánh giá trí với nhận định bạn rõ nhận định bạn sai bảo vệ ý kiến riêng Những ý kiến bất đồng giải lớp đạo giáo viên đến kết luận 1.4 Tính tích cực thể đọc đoạn sách giáo khoa (phần thơng tin) tìm ý để trả lời cho câu hỏi mà giáo viên nêu lên trước nghiên cứu sách giáo khoa Ví dụ: Bài 13 Máu mơi trường thể Giáo viên đặt câu hỏi: - Khi thể bị nước (khi tiêu chảy, lao động nặng mồ nhiều ) máu lưu thông dễ dàng mạch không ? - Thành phần huyết tương gợi ý chức ? - Vì máu từ phổi tim tới tế bào có màu đỏ tươi, máu từ tế bào tim tới phổi có màu đỏ thẫm ? Qua câu hỏi em phải đọc thơng tin, tích cực suy nghĩ để trả lời rút kết luận Biện pháp 2: Tính tích cực học sinh thể củng cố, kiểm tra kiến thức cũ 2.1 Điền lập bảng so sánh, tổng kết c quan, hệ quan thể người - Điền vào bảng tổng kết quan, hệ quan thể người Giáo viên kẻ bảng gọi học sinh lên điền vào bảng: Các giai đoạn Vai trò Cơ chế Riêng hơ hấp Chung - Điền lập bảng so sánh cấu tạo, chức số quan, hệ quan Tuỷ sống Vị trí Chức Trụ não Vị trí Chức Tiểu não Vị trí Chức Bộ Chất phận xám trung Chất ương trắng Bộ phận ngoại biên Tương tự ta thực số bài, chương học như: tuần hoàn, hệ vận động 2.2 Vẽ sơ đồ thể kiến thức học - Giáo viên cho học sinh vẽ + Vẽ sơ đồ truyền máu + Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu + Vẽ sơ đồ trình tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận Ví dụ: Vẽ sơ đồ cấu tạo mạch máu Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ + Động mạch có lớp, thành mạch dày, lòng hẹp, khơng có van + Tĩnh mạch có lớp thành mỏng động mạch, lòng rộng có van chiều + Mao mạch Mạch máu nối liền động mạch tĩnh mạch, thành mạch có lớp mỏng, mao mạch phân nhánh 2.3 Xác định mối quan hệ cấu trúc chức n ăng quan phận, tìm mối quan hệ nhân Ví dụ: Bài 45 Dây thần kinh tuỷ Để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cấu trúc chức rễ tuỷ Giáo viên nêu câu hỏi củng cố sau: - Bằng lập luận, xác định vị trí ếch mổ để tìm rễ tuỷ, xem rễ còn, rễ ? Với câu hỏi đòi hỏi học sinh phải tích cực suy nghĩ dựa vào kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề đặt Học sinh không trả lời “học vẹt” không nắm vững nội dung học - Tương tự giáo viên đặt số câu hỏi củng cố số như: - Bài 17 Tim mạch máu Giáo viên hỏi: + Tại tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? + Tại máu vận chuyển liên tục hệ mạch tim co bóp gián đoạn - co dãn xen kẽ ? 2.4 Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống - Giải thích số tượng thực tế Khi dạy xong bài: “ Thân nhiệt ” giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: + Tại “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” ? + “Rét run cầm cập” ? - Giải thích sở khoa học biện pháp vệ sinh Qua bài: “Tiêu hoá khoang miệng” + Giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ “Nhai kỹ no lâu” 8 VI Kết nghiên cứu: Qua nhiều năm giảng dạy môn sinh học 8, dạy bồi dưỡng thực hành sinh Tôi vận dụng kinh nghiệm nêu áp dụng vào giảng dạy Nhận thấy có kết khả quan sau: Tỷ lệ thực (trung bình trở lên) Lớp Tổng số học sinh Số lượng Tỷ lệ (học sinh) (%) 82 38 36 94,7 84 39 38 97,4 85 38 36 94,7 86 38 38 100 - Áp dụng vào trình dạy thực hành có số kết qua số năm sau: Tổng số học sinh Năm học Tỷ lệ đạt 2005 - 2006 giải nhì huyện, giải nhì tỉnh 2006 - 2007 giải giải nhì tỉnh 2007 - 2008 giải giải ba huyện VII Kết luận: Qua thực tế giảng dạy môn sinh học cho thấy việc áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mới, củng cố, kiểm tra kiến thức cũ, vận dụng vào thực tế đời sống phần giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách tích cực, học sinh trực tiếp quan sát phương tiện trực quan, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ Từ học sinh vừa nắm kiến thức, khả phát huy tiềm sáng tạo học tập mà so với trước chưa áp dụng phương pháp Học sinh học thụ động học mệt mỏi, làm việc, khả nắm vững chưa cao chủ yếu học suông Chưa phát huy tính sáng tạo học tập Khi áp dụng phương pháp học sinh có kết khả quan sau: - Học sinh có chuyển biến tích cực hơn, thích học quan sát tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật - Có phát huy tính tích cực học tập, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sôi - Mạnh dạn quan sát, làm thí nghiệm, phát biểu xây dựng - u thích học mơn sinh học - Chất lượng học tập khả nắm vững kiến thức đạt kết cao VIII Đề nghị: - Khi sử dụng phương pháp giảng dạy yêu cầu học sinh phải nghiên cứu trước - Giáo viên phải chuẩn bị mẫu vật, tranh ảnh, mơ hình đầy đủ trước dạy - Nên tạo cho học sinh lòng say mê học mơn Trên số kinh nghiệm mà áp dụng vào giảng dạy số nhận định đề xuất Mong góp ý chân tình sáng kiến để Tơi rút kinh nghiệm hoàn thành tốt năm học tới Chân thành cảm tạ góp ý Hội đồng nghiên cứu khoa học Tam Đàn, ngày 01 tháng năm 2008 Người thực LÊ THỊ THUỶ 10 IX Tài liệu tham khảo: Thứ tự Tài liệu Sinh học nâng cao Năm 2004 Tác giả Trịnh Đức Anh, Lê Đình Trung Tài liệu bồi dường thường xuyên chu kỳ III 2004 -2007 Bộ giáo dục đào tạo Cẩm nang sinh 2004 Nguyễn Văn Khang Thực hành sinh 2004 Lê Ngọc Lập Sách giáo khoa sinh học 2004 Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên sinh học 2004 Nhà xuất giáo dục Thực hành giải phẩu người động vật 1997 Phan Thị Sang, Trần Thị Cúc Hướng dẫn học ôn tập sinh 2004 Nguyễn Quang Vinh 11 X Mục lục: Trang I Tên đề tài 01 II Đặt vấn đề 01 III Cơ sở lý luận 01 IV Cơ sở thực tiễn 01 đến 02 V Nội dung nghiên cứu 02 đến 06 VI Kết nghiên cứu 07 VII Kết luận 07 đến 08 VIII Đề nghị 08 IX Tài liệu tham khảo 09 X.Mục lục 10 XI Phiếu đánh giá, xếp loại 11 XII Phiếu chấm điểm, xếp loại 12 12 IX Tài liệu tham khảo: Thứ tự Tài liệu Năm Tài liệu bồi dường thường xuyên chu kỳ III Sinh học nâng cao Thực hành sinh Cẩm nang sinh Sách giáo khoa sinh học 2004 2004 2004 Sách giáo viên sinh học 2004 Thực hành giải phẩu người động vật Hướng dẫn học ôn tập sinh 1997 Tác giả 2004 -2007 Bộ giáo dục đào tạo 2004 2004 Lê Đình Trung, Trịnh Đức Anh Lê Ngọc Lập Nguyễn Văn Khang Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Phan Thị Sang, Trần Thị Cúc Nguyễn Quang Vinh ... I Tên đề tài: “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN SINH HỌC ” II Đặt vấn đề: Sinh học môn khoa học thực nghiệm, học thường nặng lý thuyết, em hay học suông học vẹt” nên... ham học môn Tôi đưa vài kinh nghiệm việc: “Phát huy tính tích cực học sinh học tập môn sinh học 8 Một phương pháp học tập môn sinh học tăng cường tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Tính. .. Tỷ lệ (%) 82 38 25 65 ,8 84 39 30 76,9 85 38 27 71,1 86 38 28 73,7 - Từ sở khoa học thực tiễn nêu Tôi nghĩ việc rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập phát huy tính tích cực học tập có ý nghĩa