1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA CÔ GIÁO NHẰM TẠO MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 56 TUỔI HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG MẦM NON

11 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu, là nền móng đầu tiên cho việc phát triển và hình thành nhân cách con người. Ngày nay, giáo dục mầm non đang củng cố và phát triển, người làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, đầy đủ những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệm vụ chung của ngành. Chúng ta đều biết, nước ta đang bước vào thời kỳ “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước. Trẻ em đang trong giai đoạn này đang cần có những nhân cách, bản lĩnh đầu tiên là tích cực, sáng tạo, tự tin, năng động để sau này vững bước tiến vào thời kỳ mới.

1 I TÊN ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA CƠ GIÁO NHẰM TẠO MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG MẦM NON II ĐẶT VẤN ĐỀ : 1/ Lý chọn đề tài : Giáo dục mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục Quốc dân Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, móng cho việc phát triển hình thành nhân cách người Ngày nay, giáo dục mầm non củng cố phát triển, người làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có lực tồn diện, đầy đủ phẩm chất cần thiết hoàn thành nhiệm vụ chung ngành Chúng ta biết, nước ta bước vào thời kỳ “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” đất nước Trẻ em giai đoạn cần có nhân cách, lĩnh tích cực, sáng tạo, tự tin, động để sau vững bước tiến vào thời kỳ Chính thế, từ bây giờ, cấp học Mầm non nói chung giáo Mầm non nói riêng phải tạo cho trẻ có đầy đủ lĩnh, phẩm chất để hình thành nhân cách cho trẻ sau Do vậy, người làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có lực, nhạy bén, động, phẩm chất tốt, tạo hội cho trẻ hoạt động, trẻ 5-6 tuổi Vì trẻ tuổi phát triển mạnh mặt như: nhận thức, tư duy, tình cảm… trẻ lại hay nhàm chán với trường, lớp Nhận thức vấn đề này, giáo viên dạy trẻ 5-6 tuổi phải để trẻ hoạt động tích cực với trường, lớp, ham thích đến trường học Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, có đầy đủ tự tin phát triển mặt vững vàng bước vào học tốt lớp Để thực tốt nhiệm vụ năm học 2011-2012 tiếp tục với chủ đề “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Nhằm tạo điều kiện cho trẻ tích cực đến trường chăm hoạt động Chính mà tơi chọn đề tài 2/ Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: - Giúp trẻ hoạt động tích cực với trường, lớp - Giúp trẻ lãnh hội kiến thức phát triển lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ - Tạo tâm vững vàng cho trẻ vào học lớp 2 III CƠ SỞ LÝ LUẬN : - Môi trường hoạt động cho trẻ môi trường thật gây cho trẻ cảm giác thoải mái Trẻ 5-6 tuổi đến trường cần chăm sóc giáo dục Khác với người lớn, trẻ lĩnh hội kiến thức qua hoạt động vui chơi, trẻ cần có u thương giáo, “cơ mẹ” trẻ Trẻ xem mẹ mình, nâng đỡ, vỗ trẻ Bởi vậy, trường mầm non nơi phụ huynh tin tưởng, gởi gắm, nơi trẻ giáo dục an toàn, nhân cách trẻ coi trọng, nhu cầu trẻ đáp ứng Trẻ cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Vì trường nơi ăn, ở, vừa thu nhận lượng kiến thức kỹ sống làm tảng cần thiết cho tương lai trẻ sau IV CƠ SỞ THỰC TIỄN : - Năm học 2011-2012 Ban giám hiệu phân công dạy lớp lớn sở trường, qua thực tế lớp có thuận lợi khó khăn sau : * Thuận lợi : - Đựợc quan tâm cấp lãnh đạo, Ban Giám Hiệu nhà trường bậc phụ huynh nên sở vật chất khang trang đầy đủ, đáp ứng nhu cầu ăn, sinh hoạt trẻ - Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đầu tư - Lớp học đủ giáo viên / lớp - 100% trẻ học qua bé, nhỡ - Giáo viên tốt nghiệp Đại học Mầm Non - 100% trẻ bán trú * Khó khăn: - Trẻ học nhiều năm trường nên hứng thú với trường, lớp - Qua thực tế khảo sát từ đầu năm kết thấp Cụ thể kết sau: Chưa TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Hứng Tỷ lệ hứng Tỷ lệ thú thú - Trẻ hứng thú đến trường học 20/32 62,5% 12/32 37,5% - Trẻ hứng thú tham gia vào 25/32 78,1% 7/32 21,8% hoạt động học - Trẻ hứng thú tham gia vào 26/32 81,2% 6/32 18,7% hoạt động khác Từ thực trạng trên, thân suy nghĩ, tìm biện pháp triển khai để trẻ thực hoạt động cách tích cực trường học V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Dựa vào đặc điểm tình hình chung lớp tâm sinh lý trẻ, tơi nghiên cứu tài liệu, tìm đọc tập san GDMN xây dựng biện pháp cho lớp từ đầu năm sau: 1/ Biện pháp 1: Lập kế hoạch cho lớp: Muốn thực hoạt động cách có hiệu quả, tơi xây dựng kế hoạch cho lớp, gồm có: kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày,… + Ví dụ: Kế hoạch tháng 9: Chủ điểm: Giao thơng Tuần Chủ đề Nội dung - Đón trẻ: trò chuyện loại giao Các thông phương - TDBS: tập với : “Em tập lái ô tô” Tuần tiện giao - HĐC: Tìm hiểu loại giao thơng thông - HĐG: Xây nhà ga, bến cảng, bến xe - Đóng vai thủy thủ, bác tài xế - Trang trí: Tranh ảnh, loại phương tiện giao thông như: loại xe, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy, ca nơ - Đón trẻ: trò chuyện với trẻ Một số biển báo quen thuộc Tuần luật lệ - TDBS: tập với : “Em qua ngã giao tư đường phố” thông phổ - HĐC: tìm hiểu số luật giao biến thơng phổ biến - HĐG: Xây mơ hình ngã tư đường phố - Đóng vai cơng an giao thơng - Trang trí: Tranh ảnh, biển báo Kết Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động với phương tiện giao thông 100% trẻ nhận biết biển báo quen thuộc, đa số trẻ thể vai công an giao thông Qua hoạt động lên tuần: Cô hướng dẫn, quan sát, theo dõi hoạt động trẻ đến cuối ngày ghi vào sổ nhật ký trẻ chưa tích cực tơi động viên, giúp đỡ cháu kịp thời vào ngày sau Sau tơi lập danh sách dán lên góc phụ huynh cho phụ huynh theo dõi, nhắc nhở trẻ tham gia hoạt động với cô 2/ Biện pháp 2: Xây dựng môi trường phong phú, hấp dẫn: - Môi trường quan trọng trẻ mơi trường ln gây ý trẻ Trẻ cảm nhận điều lạ, tính khám phá, cảm nhận đẹp từ mơi trường xung quanh trẻ - Cách tiến hành : + Cơ giáo dán tranh, ảnh ngồi lớp học + Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ vui chơi, hoạt động Ví dụ: Chủ đề : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT * Tuần 1: Vật nuôi nhà - Đồ dùng: tranh ảnh vật ni nhà: chó, mèo, gà… - Thức ăn cho vật - Các khối lắp ráp, xây dựng 5 - Các vật nuôi gia đình + Tổ chức thực hiện: - Cơ chọn tranh vật nuôi dán vào mảng tường “ Bé khám phá chủ đề” - Sắp xếp, trang trí đồ dùng, đồ chơi phù hợp kệ góc như: * Góc xây dựng: Các khối lắp ráp, vật, thức ăn cho vật,… để trẻ tự lấy chơi Sau lần chơi cô giáo dục cho trẻ cất, lấy đồ chơi gọn gàng, qui định * Góc nghệ thuật: Các loại hạt, giấy màu, keo dán, kéo…trẻ chơi xong sản phẩm trẻ, dán lại góc để lưu lại cuối chủ điểm để cô đánh giá trẻ dễ dàng Cứ vậy, thực theo hình thức chiếu, trang trí tiếp cho chủ điểm 3/ Biện pháp 3: Xây dựng góc hoạt động lớp: Xây dựng góc hoạt động lớp nhằm giúp trẻ họat động với đồ vật, tự thể khả mình, giúp trẻ chơi với nhóm bạn, thể hành vi ứng xử, nói giao tiếp với nhằm phát triển ngơn ngữ, tình cảm rèn kỹ sống cho trẻ Trong lớp diện tích rộng số trẻ đơng, chơi trẻ khó thể hết khả Vì tơi tìm cách bố trí, xếp góc cho trẻ hoạt động, tránh ồn ào, chẳng hạn như: - Góc xây dựng gần góc phân vai xa góc học tập - Góc nghệ thuật gần góc học tập, xa góc xây dựng - Góc thiên nhiên cho trẻ hoạt động góc thiên nhiên ngồi hiên lớp + Tôi chọn tên để đặt cho sản phẩm trẻ tạo cảm giác lạ cho trẻ, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời kích thích hứng thú cho trẻ giúp trẻ tính tự tạo sản phẩm đơi bàn tay + Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phải đảm bảo, an toàn, màu sắc đẹp, hấp dẫn giúp trẻ thích thú với đồ vật 4/ Biện pháp 4: Thiết kế trò chơi, sử dụng trò chơi: - Đối với trẻ, hoạt động chơi chủ đạo, trẻ “học mà chơi” thơng qua hoạt động chơi nhằm giúp trẻ có hội lĩnh hội kiến thức học Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên hứng thú Đặc biệt qua trò chơi khơng dạy cho trẻ nhiều kiến thức mà rèn luyện cho trẻ kỹ giao tiếp, kỹ ngôn ngữ, dám thể “Tơi ” mình, bước đầu đặt tảng cho việc đào tạo nên người dám nghĩ, dám làm tương lai Vì giáo ln tìm tòi, học hỏi, thiết kế nhiều trò chơi mới, hay, hấp dẫn cho trẻ vui chơi thông qua hoạt động - Tơi ln tìm tòi, suy nghĩ để thiết kế trò chơi qua chủ đề, trò chơi phải thích hợp, có tên, luật rõ ràng Ví dụ: Chủ đề thân: + Trò chơi : “ Bạn nhỉ?” * Mục đích: Tạo bầu khơng khí giao tiếp thân thiện, cởi mở lớp, phát triển ngơn ngữ, tính sáng tạo cá nhân, giáo dục trẻ biết quan tâm, ý với * Luật chơi: Nói tên bạn * Cách chơi: Đầu tiên cho trẻ ngồi vòng tròn tự giới thiệu thân trước sở thích, trang phục, cơng việc cho trẻ nghe nói tên cô Hoặc cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ đốn tên Sau chọn trẻ nói đặc điểm riêng trẻ để trẻ nói tên Tiếp tục cô cho trẻ tự chọn bạn (giấu tên) trẻ nói sở thích trang phục chọn đặc điểm riêng bạn để đố bạn + Trò chơi : “ Sơ đồ lớp” * Mục đích: - Tạo bầu khơng khí vui tươi lớp học - Phát triển tư trực quan sơ đồ, ghi nhớ óc sáng tạo - Giáo dục trẻ biết quan tâm, ý lẫn * Chuẩn bị: - tờ rơky trắng, có vẽ cửa lớn, cửa sổ, góc chơi lớp trẻ - Mỗi trẻ thẻ có ghi tên trẻ ( cỡ x cm ) - thẻ ký hiệu riêng cho tổ ( cỡ 10x5 cm ) - thẻ ký hiệu bàn giáo viên * Luật chơi: - Chọn dán vị trí tên, đồ dùng lớp - Mỗi lần dán thẻ * Cách chơi: Cô giới thiệu cho trẻ xem sơ đồ cô chuẩn bị đàm thoại với trẻ đồ dùng vị trí ngồi trẻ ( Phía có gì? Ở dưới, bên phải, bên trái,…) u cầu trẻ chọn thẻ có tên trẻ đồ dùng đem dán lên vị trí sơ đồ lớp + Ví dụ: Phía có bàn cơ, trẻ chọn thẻ có kí hiệu bàn dán vị trí phía lóp , phía phải tổ 1: có bạn dán tên vào vị trí Nếu dán sai khơng tính 7 5/ Biện pháp 5: Làm đồ dùng, đồ chơi: Đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ trải nghiệm, tiếp xúc với đồ vật, nhằm kích thích nhu cầu khám phá trẻ, phát huy tính tích cực hoạt động với đồ vật, đồ chơi - Nguyên tắc: Đồ dùng, đồ chơi đảm bảo tính an toàn + Thường xuyên thay đổi đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, chủ điểm + Màu sắc đẹp, hấp dẫn trẻ - Cách tiến hành: + Tôi sưu tầm mẫu đồ chơi trường bạn, xem mạng phối hợp với phụ huynh để tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi ,đồ dùng phục vụ cho trẻ hoạt động Tập trung giáo viên tổ, trường dành thời gian để làm đồ dùng, đồ chơi Mỗi chủ điểm phải có 40 đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động chung hoạt động góc + Túi đồ dùng cá nhân cho trẻ nhựa tận dụng mảng tường nhỏ để treo túi có kí hiệu riêng cho trẻ để trẻ đựng đồ dùng cá nhân nhằm giáo dục tính cẩn thận, biết cất, lấy bảo quản đồ dùng 8 6/ Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh: * Qua buổi họp phụ huynh: Tôi báo cáo kết hoạt động, học tập trẻ cho phụ huynh biết Đặc biệt trẻ hoạt động, học tập chưa tích cực, đề biện pháp giáo dục để phụ huynh với giáo giải tình trạng * Thơng qua góc tun truyền: Cuối chủ điểm có kết theo dõi, đánh giá tỷ lệ chuyên cần, tỉ lệ bé ngoan trẻ cho phụ huynh theo dõi việc học tập Từ họ nhận thức quan tâm đến với giáo - Dành thời gian đưa, đón Cho phụ huynh xem sổ nhật ký trẻ để phụ huynh hiểu rõ hoạt động trẻ ngày 7/ Biện pháp 7: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ: - Nhằm nâng cao trình độ chun mơn, có nhiều kiến thức lạ, gây hấp dẫn cho trẻ, áp dụng cách có khoa học vào chương trình giảng dạy việc tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn cho thân việc làm thiếu thân cô giáo Muốn thực điều đòi hỏi giáo viên phải tự tìm tòi sách, báo, tư liệu, tạp chí GDMN gi dục đào tạo phát hành Hiểu tâm sinh lí trẻ kiện thực tế địa phương, vào dịp địa phương tổ chức lễ hội cô thường đưa hoạt đơng vào học để giúp trẻ hiểu di tích lịch sử nơi trẻ sinh sống Từ đó, trẻ u thích q hương hoạt động tích cực Ví dụ như: - Cơ cho trẻ tham quan di tích lịch sử: Đình Chiên Đàn, Tượng đài Miếu Trắng, Tháp Chiên Đàn chụp ảnh lưu niệm - Thực tham quan, dự chuyên đề phòng, học hỏi trường bạn tổ chức, từ rút kinh nghiệm cho thân Bên cạnh để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội, theo học lớp Đại học Mầm non đến hoàn thành khóa học VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 1- Đối với trẻ: Qua đợt khảo sát cuối năm học, chất lượng tăng lên rõ rệt - Tỷ lệ chuyên cần đạt 100% - Tỷ lệ bé ngoan đạt 100% hầu hết cháu tích cực tham gia vào hoạt động trường, lớp Trẻ có kiến thức vững vàng, tự tin vào học lớp - Kết đạt cuối năm học sau: TT NỘI DUNG KHẢO SÁT - Trẻ hứng thú đến trường học - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khác Hứng thú Tỷ lệ 32/32 32/32 100% 100% Chưa hứng thú 0/32 0/32 32/32 100% 0/32 Tỷ lệ 0% 0% 0% 2- Đối với cô: - Qua đợt kiểm tra nhà trường đánh giá xếp loại mặt tốt - Tham gia tích cực với hoạt động lớp nhà trường - Có sáng kiến việc tận dụng nguyên vật liệu để làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc hoạt động trẻ 10 3- Đối với lớp: - Qua chủ điểm có đầy đủ dồ dùng, đồ chơi để trang trí góc - Tranh ảnh, đồ dùng trang trí có khoa học, mang tính thẩm mỹ cao VII KẾT LUẬN: - Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động vui chơi công việc ngày cô giáo, điều quan trọng cho trẻ hoạt động, hứng thú với trường lớp, giúp trẻ tích lũy vốn kiến thức thơng qua hoạt động “học mà chơi” vai trò giáo cần thiết trẻ Cô phải người: - Luôn nắm vững đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức trẻ để lựa chọn vận dụng phương pháp cho phù hợp - Đồ dùng, đồ chơi phải đẹp thu hút trẻ, thường xuyên thay đổi đồ dùng trang trí lạ, nhằm kích thích tính tò mò, khám phá cho trẻ hoạt động - Luôn quan tâm, tạo hội cho tất trẻ hoạt động - Động viên, giúp đỡ trẻ chậm tiến, phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhà trường giúp trẻ tích cực - Bản thân cô giáo học hỏi, rèn luyện, thay đổi kiến thức, đạo đức vững vàng - Thường xuyên làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường thân thiện cho trẻ tham gia hoạt động VIII ĐỀ NGHỊ: - Trên kinh nghiệm thân qua gần năm triển khai thực Đề tài hạn chế nội dung khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong hội đồng khoa học đóng góp ý kiến chân thành để đề tài hồn chỉnh - Kính đề nghị ban giám hiệu tạo điều kiện để giúp cho giáo viên tham quan, học hỏi trường bạn để thân rút kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động cho trẻ thực trường đạt kết tốt - Đề nghị ban giám hiệu cung cấp tài liệu như: Tập san giáo dục mầm non, tranh ảnh giáo viên làm tư liệu tham khảo IX TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Tập san giáo dục mầm non - Tài liệu hướng dẫn hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi 11 MỤC LỤC Trang I Tên đề tài II Đặt vấn đề III Cơ sở lý luận IV Cơ sở thực tiễn V Nội dung nghiên cứu VI Kết đạt VII Kết luận 10 VIII Đề nghị 10 IX Tài liệu tham khảo 10 ... tạo môi trường cho trẻ hoạt động vui chơi công việc ngày cô giáo, điều quan trọng cho trẻ hoạt động, hứng thú với trường lớp, giúp trẻ tích lũy vốn kiến thức thơng qua hoạt động “học mà chơi” vai. .. - Môi trường hoạt động cho trẻ môi trường thật gây cho trẻ cảm giác thoải mái Trẻ 5-6 tuổi đến trường cần chăm sóc giáo dục Khác với người lớn, trẻ lĩnh hội kiến thức qua hoạt động vui chơi, trẻ. .. thương cô giáo, cô mẹ” trẻ Trẻ xem cô mẹ mình, ln nâng đỡ, vỗ trẻ Bởi vậy, trường mầm non nơi phụ huynh tin tưởng, gởi gắm, nơi trẻ giáo dục an toàn, nhân cách trẻ coi trọng, nhu cầu trẻ đáp ứng Trẻ

Ngày đăng: 10/01/2018, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w