đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỊA LÍ – BẬC THCS

14 660 0
đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỊA LÍ – BẬC THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỊA LÍ – BẬC THCS I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình giáo hiện nay là tập trung vào phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập. Thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học Địa lí diễn ra vẫn còn chậm chạp, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục: một số GV vẫn chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng về thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ về phát huy tính tích cực và phát triển tư duy của học sinh, hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu. Có thể nói cách dạy và học Địa lí như trên đã gây ảnh hưởng không nhỏ chất lượng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí tuệ của HS, từ đó việc dạy và học trở thành gánh nặng của thầy và trò. Thực tế khi đến giờ học Địa lí có một số học sinh không thích học, các em chưa thực sự chú tâm, nếu có học thì chỉ để đối phó. Đứng trước vấn đề trên, bản thân tôi nhiều năm dạy học cũng trăn trở làm sao phải tìm ra cách vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, phải gây được sự hứng thú cho học sinh với phương châm:Học mà vui, vui mà học”. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “phát huy được tính tích cực của HS trong giờ địa lí bậc THCS” II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở lý luận. Xuất phát từ định hướng đổi mới: Khoản 2 .Điều 28.Luật Giáo dục quy định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm, vui hứng thú học tập cho học sinh . Đứng trước sự phát triển kinh tế, sự đòi hỏi phải nâng cao năng lực con người theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỉ 21 bằng cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học. Trong thời gian tới bắt buộc Ngành giáo dục phải đổi mới chương trình SGK, đáp ứng với nhu cầu mới của xã hội. Bản thân GV phải thích ứng với điều kiện mới, dạy HS như thế nào để kiến thức đó đem áp dụng với thực tiễn cuộc sống. 2. Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. Để phát huy tính tích cực của HS trong giờ địa lí, với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy tôi xin mạn phép đưa ra một số nội dung sau: a. Trò chơi địa lí: Trò chơi trong học tập, nếu được chuẩn bị một cách chu đáo sẽ có tác dụng mở rộng, đào sâu kiến thức trong mỗi bài, mỗi chương của sách giáo khoa. Hơn thế nữa, nếu được sử dụng một cách hệ thống, với những hình thức phong phú và dựa trên một nội dung khoa học, trò chơi trong bộ môn này sẽ gây hứng thú cho học sinh, đưa tới sự ham muốn mở rộng hiểu biết. Khi tổ chức trò chơi giáo viên cần chú ý các nguyên tắc sau: Phải phù hợp với trình độ học sinh, nội dung mang tính chất kích thích, thách đố, thi đua. Phải phục vụ trực tiếp cho bài giảng, câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu. Sử dụng ngay trong bài giảng hoặc trong khâu kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới, trong quá trình củng cố ôn tập. Cái chính là giáo viên sử dụng nội dung trò chơi nếu cảm thấy phù hợp với bài, không cần cứng nhắc ở một khâu nào đó. Ví dụ 1: Ghép mảnh bản đồ: Khi dạy chủ đề 3: “Thiên nhiên và con người các châu lục – nội dung 2 : thiên nhiên châu Phi “ (Địa lí 7). Giáo viên sự dụng các mảnh bản đồ cắt rời trên bìa cứng (các mảnh bản đồ này là lược đồ trống của Châu Phi) cắt làm 4 mảnh bằng nhau, phân phát cho 4 nhóm, Sau đó cử đại diện nhóm lên ghép thành lục địa Châu Phi (trò chơi này nên sử dụng vào thời gian cuối bài học, HS tham gia vào trò chơi sẽ dễ dàng khắc sâu kiến thức).

Tên đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỊA LÍ – BẬC THCS I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một trọng tâm đổi chương trình giáo tập trung vào phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức hướng dẫn giáo viên, nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập Thực tế việc đổi phương pháp dạy học Địa lí diễn chậm chạp, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục: số GV trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ phát huy tính tích cực phát triển tư học sinh, hình thức tổ chức dạy học đơn điệu Có thể nói cách dạy học Địa lí gây ảnh hưởng không nhỏ chất lượng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí tuệ HS, từ việc dạy học trở thành gánh nặng thầy trò Thực tế đến học Địa lí có số học sinh không thích học, em chưa thực tâm, có học để đối phó Đứng trước vấn đề trên, thân nhiều năm dạy học trăn trở phải tìm cách vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, phải gây hứng thú cho học sinh với phương châm:"Học mà vui, vui mà học” Đó lí chọn đề tài: “phát huy tính tích cực HS địa lí bậc THCS” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Xuất phát từ định hướng đổi mới: Khoản Điều 28.Luật Giáo dục quy định:" Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm, vui hứng thú học tập cho học sinh " Đứng trước phát triển kinh tế, đòi hỏi phải nâng cao lực người theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa Sự thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ 21 cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Trong thời gian tới bắt buộc Ngành giáo dục phải đổi chương trình SGK, đáp ứng với nhu cầu Trang : xã hội Bản thân GV phải thích ứng với điều kiện mới, dạy HS để kiến thức đem áp dụng với thực tiễn sống Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài Để phát huy tính tích cực HS địa lí, với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy xin mạn phép đưa số nội dung sau: a Trò chơi địa lí: Trò chơi học tập, chuẩn bị cách chu đáo có tác dụng mở rộng, đào sâu kiến thức bài, chương sách giáo khoa Hơn nữa, sử dụng cách hệ thống, với hình thức phong phú dựa nội dung khoa học, trò chơi môn gây hứng thú cho học sinh, đưa tới ham muốn mở rộng hiểu biết - Khi tổ chức trò chơi giáo viên cần ý nguyên tắc sau: * Phải phù hợp với trình độ học sinh, nội dung mang tính chất kích thích, thách đố, thi đua * Phải phục vụ trực tiếp cho giảng, câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu * Sử dụng giảng khâu kiểm tra cũ, chuẩn bị mới, trình củng cố ôn tập Cái giáo viên sử dụng nội dung trò chơi cảm thấy phù hợp với bài, không cần cứng nhắc khâu Ví dụ 1: Ghép mảnh đồ: Khi dạy chủ đề 3: “Thiên nhiên người châu lục – nội dung : thiên nhiên châu Phi “ (Địa lí 7) Giáo viên dụng mảnh đồ cắt rời bìa cứng (các mảnh đồ lược đồ trống Châu Phi) cắt làm mảnh nhau, phân phát cho nhóm, Sau cử đại diện nhóm lên ghép thành lục địa Châu Phi (trò chơi nên sử dụng vào thời gian cuối học, HS tham gia vào trò chơi dễ dàng khắc sâu kiến thức) Nhóm Nhóm Trang : Nhóm Nhóm Sau nhóm ghép xong trở thành lược đồ trống: Lược đồ trống châu Phi Trang : Giáo viên sử dụng lược đồ trống để yêu cầu nhóm lên gắn tên sông (S1; S2; S3; S4 ) tên vịnh biển, hồ đảo ( A;B;C;D;E ) Châu phi vào Lược đồ sông, hồ, biển châu Phi Ví dụ2: • Trò chơi đoán ô chữ Cho học sinh tham gia chơi xếp chữ theo ô trống Điền tên nước khu vực châu Âu vào ô trống sau (mỗi nước khu vực có câu hỏi tương ứng, sau điền xong giáo viên yêu cầu nhóm đọc tên chìa khóa ô trống này) - Hình ảnh nàng tiên cá quen - Đây biểu tượng nước thuộc nước nào? nào? Nàng tiên cá (Đan Mạch) Tháp Ap phen (Pháp) Trang : - Xử sở bò tót lừng danh nước nào? - Lễ hội hoa hồng diễn đâu? Lễ hội hoa hồng (Bungari) Đấu bò tót (Tây Ban Nha) - Rừng rộng tiếng phía Châu Âu? Rừng Sồi (Tây Âu) - Nhãn hiệu đồng hồ nước tiếng toàn giới? Đồng hồ (Thụy Sỹ) Chìa khóa ô trống: Châu Âu Đ A N M Ạ P T B T T H C H Â U Â U H Á Y N Y Y P B G Â S A N N H A A R I U Ỹ - Trò chơi phù hợp sau học xong châu đó, GV đặt câu hỏi kết hợp sử dụng hình ảnh để khắc sâu kiến thức cho em Trang : - Ví dụ 3: Dùng tranh ảnh động vật: giáo viên sử dụng số tranh ảnh động vật (khi nhắc đến tên động vật học sinh phải liên tưởng tới châu nào) Ví dụ dạy đến châu Phi: GV đặt câu hỏi cho HS: thú vật sống mặt đất, ăn cỏ có chiều cao lớn loại thú? (học sinh trả lời hươu cao cổ, sống rừng Xavan thảo nguyên Châu Phi) Hươu cao cổ Ví dụ dạy đến châu Nam Cực: Loài chim có trọng lượng thân hình lớn mặt đất không bay không có khả chạy nhanh loài chim gì? Chúng sống chủ yếu châu nào? (học sinh trả lời : chim cánh cụt châu Nam Cực) Chim cánh cụt (Châu Nam Cực ) - Ví dụ 4: Nhanh tay nhanh mắt Mục đích giúp học sinh phát triển tư duy, nhạy bén có trí nhớ tốt - Ví dụ dạy chủ đề 2: Địa lí tự nhiên – nội dung 5: Thực Hành Đọc Bản Đồ Việt Nam (địa lí 8) - Giáo viên chia lớp nhóm nhóm lên bảng ghi tên khoáng sản vòng phút - HS nhóm lên ghi tên khoáng sản Nhóm ghi nhanh kí hiệu khoáng sản ngược lại - Nhóm ghi nhiều tên khoáng sản, kí hiệu khoáng sản nhóm thắng, đồng thời có hỗ trợ học sinh nhóm STT Kí hiệu khoáng sản Tên khoáng sản Chú ý: Trong chơi, giáo viên trọng tài xác nhận câu trả lời chưa đúng, cho điểm để phân định bên thắng, bên thua (Nếu GV nên Trang : chuẩn bị phần quà nho nhỏ để khích lệ tinh thần em, phát huy tính tích cực cách hiệu quả) b Phương pháp sắm vai: Cho em đóng vai khác nhau, nhằm giúp em khắc sâu vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc "diễn" phần mà quan trọng phần thảo luận sau phần "diễn", phương pháp giúp cho học sinh động, nhẹ nhàng Ví dụ: • Khi dạy chủ đề “Địa lí kinh tế - nội dung 9: “Giao thông vận tải bưu viễn thông” địa lí Giáo viên phân vai: Nông nghiệp giao thông vận tải, gọi học sinh lên diễn kịch (kịch giáo viên đưa cho học sinh trước, có chuẩn bị nhà) Học sinh A đóng vai Nông nghiệp, học sinh B đóng vai Giao thông vận tải Học sinh A: Kính thưa ngài Kinh tế đáng kính! Thưa toàn thể quí vị Tôi anh Nông Nghiệp, người chịu khó làm lương thực thực phẩm cung cấp cho sống Học sinh B: (từ chạy ra): Tôi Tôi Tôi Giao thông vận tải, người động, hết ăn chạy, hết chạy ăn, chạy tiếp để phục vụ nhu cầu lại cho nhân dân Học sinh A: Ủa! Ông mà đòi thi à! Người mà lười không kể đâu hết lười, suốt ngày ăn chơi lổng đường Học sinh B: Này! Anh nói thế? Anh nói chứng tỏ anh chẳng hiểu cả, kiến thức anh nông cạn quá! Học sinh A: Chẳng không à, người ta làm lụng vất vả, “bán mặt cho đất, bán nưng cho trời”, anh suốt ngày ăn với chạy, tổ tốn nhiên liệu ô nhiễm môi trường Học sinh B: Này nhá, thân ngành độc đáo Sản phẩm vận chuyển người hàng hóa Người ta đánh giá khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển! Học sinh A: Đấy bạn xem, nói có không? Vai trò đặc điểm nào? Chúng ta qua nội dung Trang : Khi dùng phương pháp sắm vai nên sử dụng thời gian ngắn (2-3 phút), sử dụng lúc vào chuyển tiếp phần với Nội dung tiểu phẩm phải xuất phát từ nội dung học, lời thoại phải ngắn gọn, dễ nhớ c Liên kết môn học: Việc liên kết môn học tạo hứng thú, gây ý cho học sinh trình học bài, phương pháp nên dùng qúa trình dạy Trong môn học (đặc biệt âm nhạc) môn dễ vào lòng người, tạo cho người nghe cảm giác sâu sắc ấn tượng hát cao qua hát học sinh nhận thức vùng (miền) mà cần học Ví dụ : • dạy chủ đề : phân hóa lãnh thổ - nội dung " Vùng trung du miền núi Bắc Bộ " giáo viên cho học sinh nghe hát "Qua miền Tây Bắc " để học sinh liên tưởng đến địa hình người miền Hoặc giáo viên liên kết môn lịch sử giới thiệu cho học sinh trận đánh lịch sử Điện Biên Phủ "Qua miền Tây Bắc núi vút ngàn trùng xa Suối sâu đèo cao, bao khó khăn vượt qua Bộ đội ta lệnh cha già Về giải phóng quê nhà Đất nước miền Tây Bắc đau thương từ ách loài giặc tàn ác Quân với dân lòng không phân biệt xuôi ngược đồng tâm tiêu diệt hết quân thù " Trích đoạn hát "Qua miền Tây Bắc" nhạc sĩ Nguyễn Thành, viết năm 1952 Ví dụ 2: • Khi dạy chủ đề 3: phân hóa lãnh thổ - nội dung "Vùng trung du miền núi Bắc Bộ "(tiếp theo) Giáo viên liên kết môn giáo dục công dân lớp 6, “Tiết kiệm” giáo dục cho em tiết kiệm trình sử dụng lượng (chủ yếu nguồn than, thủy sông suối vùng) Ngoài câu đố giáo viên dùng ca dao tục ngữ với địa lí, câu ca dao dễ vào lòng người, học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức Ví dụ3: • Khi dạy chủ đề 2: Các thành phần tự nhiên Trái Đất: nội dung “Thời tiết, hậu nhiệt độ không khí “ (địa ) Chúng ta vận dụng loài côn trùng để dự báo thời tiết (đó loài kiến, chúng dễ dàng thay đổi nếp sống Trang : độ ẩm không khí thay đổi, quan sát nếp sống chúng thay đổi nên dễ dang quan sát để dự báo thời tiết cách xác Hay: “Kiến đen tha trứng lên cao Thế có mưa rào to “ “Đường kiến đắp thành bờ Chẳng mưa gió ngờ vực chi “ Vận dụng số kinh nghiệm người miền Bắc dự báo gió mùa Đông Bắc tre: “lá tre chồi lộc mùa rét xộc đến “ Ví dụ 4: • Giáo viên dùng vần thơ để giới thiệu cảnh đẹp số địa danh nước (Thường dùng cho địa lí lớp lớp 9) Khi dạy chủ đề : phân hóa lãnh thổ - nội dung " Vùng duyên hải Nam Trung Bộ" Giáo viên dùng thơ “ Hỡi “ Xuân Diệu, nhằm ca ngợi vẻ đẹp non nước , mây trời nghề làm muối vùng : “Hỡi mình, biển đẹp vô ngần, Sóng xanh đến dừng chân Sa Huỳnh … Hỡi non nước ta ơi, rỡ ràng; Hạt muối trắng, tảng đường vàng, Hỡi hạt gạo nàng tiên thơm “ Hay giới thiệu cảnh đẹp Hà Nội, nội dung 4: “Vùng đồng Sông Hồng “ HÀ NỘI MÙA VẮNG NHỮNG CƠN MƯA Trang : (Bùi Thanh Tuấn) Hà Nội mùa vắng mưa Cái rét đầu đông giật bật khóc Hoa sữa rơi chiều tan học Cổ Ngư xưa lặng lẽ buớc chân buồn Hoặc dạy chủ đề 4: địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai, giáo viên dùng câu thơ giới thiệu xứ sở Đồng Nai thời muôn ngàn khó khăn người dân khai khẩn, thể câu ca: “Đồng Nai xứ sở Dưới sông sấu lội, rừng cọp um” Vùng đất rộng người thưa qua thời khai khẩn trở thành vùng đất đầy hứa hẹn: “Đồng Nai gạo trắng nước Ai đến thời không muốn về” Từ câu ca Gv giáo dục học sinh lòng tự hào quê hương Đồng Nai, tự hào địa phương có chiến khu D (căn địa cách mạng miền Nam) d Câu đố địa lí: Phương pháp giáo viên dùng thời gian ngắn (khoảng 2phút) dạy đến phần có liên quan đến câu đố Ví dụ 1: • Khi dạy chủ đề 1: Trái đất – nội dung 3:” Phương hướng đồ, kinh độ-vĩ độ tọa độ địa lí “(địa lí 6) Giáo viên đưa câu đố: Từ địa điểm Trái Đất khởi hành, ta hướng? (giáo viên dẫn dắt học sinh, để trả lời điểm cực Bắc Trái Đất, ta hướng hướng Nam, Nam Cực hướng Bắc ) Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề 3: “Thiên nhiên người châu lục – nội dung 17: “Thiên nhiên Trung Nam Mĩ “ phần khí hậu để kích thích trí tưởng tượng học sinh, giáo viên đưa câu đố : Hình dáng Nam Mĩ gần hình tam giác đáy (Bắc) đỉnh phía (Nam) Nếu ta đảo ngược lại hình tam giác Nam Mĩ cho đáy phía Nam đỉnh phía Bắc khí hậu sao? (học sinh suy nghĩ trả lời khí hậu giống Bắc Mĩ, diện tích khí hậu ôn đới chiếm phần chủ yếu phần nhỏ cận nhiệt đới ) Trang : 10 Hình42.1: Lược đồ khí hậu Trung Nam Mĩ Lược đồ khí hậu Trung Nam Mĩ thay đổi e Phương pháp tranh luận: Trong địa lí có số vấn đề làm xuất (hoặc nhiều) cách giải khác GV nêu khả giải sau đặt câu hỏi chung cho toàn lớp lấy ý kiến (bằng cách đưa tay), GV đặt câu hỏi: “Tại em chọn cách mà không chọn cách khác” để HS tranh luận với Trong trình tranh luận, GV nên có gợi ý hướng em vào chủ đề chính, sửa chữa kịp thời ý kiến thiếu xác Khi tranh luận làm cho lớp sôi nổi, tạo hứng thú phát huy tính tích cực em Ví dụ: Khi dạy chủ đề 2: Địa lí kinh tế - nội dung 4: Sự phát triển phân bố Lâm nghiệp thủy sản Khi dạy đến phần 2: Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp, GV đặt câu hỏi: Để làm giàu vốn rừng theo em cần có biện pháp gì? HS trả lời nhiều ý kiến khác nhau: Bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, trồng rừng GV tiếp tục hỏi: Em ủng hộ biện pháp bảo vệ rừng (đưa tay phát biểu), ủng hộ biện pháp trồng rừng (đưa tay phát biểu) Sau đó, Gv đặt câu hỏi, yêu cầu HS có ý kiến trao đổi với trình bày cho toàn thể lớp nghe quan điểm mình: “Tại em chọn phương pháp bảo vệ rừng?”, “Tại em chọn phương pháp trồng rừng?” Và dẫn dắt cho HS khẳng định việc phát triển mô hình nông – lâm kết hợp phát triển, biện pháp lâu dài bền vững, góp phần bảo vệ rừng, nâng cao đời sống người dân Kết hợp với sử dụng tranh ảnh (hay đoạn phim) để tạo hứng thú, HS quan sát rõ ràng chi tiết cần mô tả Trang : 11 Một mô hình kinh tế trang trại nông – lâm kết hợp III HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI Trước làm đề tài có làm trắc nghiệm nhỏ với khối lớp (sĩ số 130 em) khối lớp (sĩ số 135 em), năm học 2014-2015 học kì "Em có cảm thấy thích học môn Địa lí không? "Kết thu đa số học sinh trả lời không thích học” Sau áp dụng đề tài kết có khác biệt, tỉ lệ học sinh thích học môn Địa lí tăng lên rõ rệt, học sinh hiều bài, nắm kiến thức, phát triển tư tích cực sáng tạo Trang : 12 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Nội dung đề tài nêu số kinh nghiệm phát huy tính tích cực HS địa lí (ngoài nhiều phương pháp khác nữa) Những kinh ngiệm học hỏi từ đồng nghiệp qua tài liệu nghiên cứu số nhà xuất Trong dạy, tùy trường hợp mà giáo viên áp dụng phương pháp này, cho phù hợp với nội dung bài, kết cuối học sinh hiểu mà lại hứng thú với môn học Khi sử dụng đề tài vào dạy thân thấy tiết dạy nhẹ nhàng, truyền thụ kiến thức không gây áp lực cho em Đối với em, tiết học lớp học sinh động thân thiện hơn, em tìm thấy tự tin tham gia trò chơi, giải đáp câu đố đóng vai thành nghệ sĩ Khả giao tiếp trước đám đông tốt hơn, hành trang kiến thức để sau bước vào đời giúp em giao tiếp tốt xã hội Trên thực tế việc áp dụng phương pháp vào dạy (tùy mà ta vận dụng) thấy đạt hiệu cao Chúng ta vận dụng xuyên suốt từ lớp đến lớp 9, sở định hướng đổi phương pháp dạy học, việc áp dụng phương pháp cần quán triệt quan điểm phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Bên cạnh để tiết dạy địa lí đạt hiệu người giáo viên phải nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, phải nghiên cứu chuẩn bị nhà đồng thời lên lớp giáo viên phải chủ động, tích cực làm tốt vai trò người cố vấn, trọng tài trình điều khiển hoạt động học tập học sinh hết phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học địa lí Trang : 13 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học-kiểm tra đánh giá (Nguyễn Hải Châu)-NXB Hà Nội- 2006 Vở tập địa lí (Nguyễn Hữu Danh) NXB-Giáo dục-2004 Sách giáo khoa địa (Nguyễn Dược) NXB-Giáo dục -2009 Trang : 14 [...]... hiều bài, nắm được kiến thức, phát triển được tư duy tích cực sáng tạo của mình Trang : 12 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Nội dung đề tài ở trên tôi chỉ nêu một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực của HS trong giờ địa lí (ngoài ra còn nhiều phương pháp khác nữa) Những kinh ngiệm này tôi học hỏi từ đồng nghiệp và qua các tài liệu nghiên cứu của một số nhà xuất bản Trong một bài dạy, tùy từng... nông – lâm kết hợp III HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI Trước khi làm đề tài tôi có làm một trắc nghiệm nhỏ với 2 khối lớp 7 (sĩ số 130 em) và khối lớp 8 (sĩ số 135 em), năm học 2014-2015 ở học kì 1 "Em có cảm thấy thích học môn Địa lí không? "Kết quả thu được đa số học sinh trả lời là không thích học Sau khi áp dụng đề tài thì kết quả có sự khác biệt, tỉ lệ học sinh thích học môn Địa lí tăng lên rõ rệt, học sinh. .. dụng 1 trong những phương pháp này vào bài dạy (tùy từng bài mà ta có thể vận dụng) tôi thấy đạt hiệu quả rất cao Chúng ta có thể vận dụng xuyên suốt từ lớp 6 đến lớp 9, trên cơ sở định hướng đổi mới phương pháp dạy học, việc áp dụng bất cứ một phương pháp nào đều cần quán triệt quan điểm phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập Bên cạnh đó để tiết dạy địa lí đạt... giáo viên phải nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, phải nghiên cứu chuẩn bị ở nhà đồng thời khi lên lớp giáo viên phải chủ động, tích cực hơn mới có thể làm tốt vai trò của người cố vấn, trọng tài trong quá trình điều khiển hoạt động học tập của học sinh và trên hết phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học địa lí Trang : 13 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đổi mới phương pháp dạy học- kiểm tra đánh giá (Nguyễn... cho lớp sôi nổi, tạo ra hứng thú và phát huy tính tích cực của các em Ví dụ: Khi dạy chủ đề 2: Địa lí kinh tế - nội dung 4: Sự phát triển và phân bố Lâm nghiệp thủy sản Khi dạy đến phần 2: Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, GV đặt câu hỏi: Để làm giàu vốn rừng theo em cần có những biện pháp gì? HS trả lời bằng nhiều ý kiến khác nhau: Bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, trồng rừng GV... dụng một trong những phương pháp này, sao cho phù hợp với nội dung bài, cái chính là kết quả cuối cùng học sinh hiểu bài mà lại hứng thú với môn học của mình Khi sử dụng đề tài này vào bài dạy bản thân tôi thấy tiết dạy nhẹ nhàng, mình đã truyền thụ được kiến thức nhưng không gây áp lực cho các em Đối với các em, trong tiết học đó lớp học sinh động và thân thiện hơn, các em tìm thấy sự tự tin của mình... Phương pháp tranh luận: Trong giờ địa lí có một số vấn đề có thể làm xuất hiện 2 (hoặc nhiều) cách giải quyết khác nhau GV nêu ra các khả năng giải quyết sau đó đặt câu hỏi chung cho toàn lớp và lấy ý kiến (bằng cách đưa tay), GV đặt câu hỏi: “Tại sao em chọn cách này mà không chọn cách khác” để HS tranh luận với nhau Trong quá trình tranh luận, GV nên có sự gợi ý hướng các em vào chủ đề chính, sửa chữa... bảo vệ rừng (đưa tay phát biểu), ủng hộ biện pháp trồng rừng (đưa tay phát biểu) Sau đó, Gv đặt câu hỏi, yêu cầu HS có cùng ý kiến trao đổi với nhau và trình bày cho toàn thể lớp nghe quan điểm của mình: “Tại sao em chọn phương pháp bảo vệ rừng?”, “Tại sao em chọn phương pháp trồng rừng?” Và dẫn dắt cho HS khẳng định được rằng việc phát triển mô hình nông – lâm kết hợp đang được phát triển, là biện... linh hoạt các phương pháp dạy học địa lí Trang : 13 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đổi mới phương pháp dạy học- kiểm tra đánh giá (Nguyễn Hải Châu)-NXB Hà Nội- 2006 2 Vở bài tập địa lí 7 (Nguyễn Hữu Danh) NXB-Giáo dục-2004 3 Sách giáo khoa địa 7 (Nguyễn Dược) NXB-Giáo dục -2009 Trang : 14

Ngày đăng: 11/11/2016, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan