Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ỨNG DỤNG TRỊ CHƠI TRONG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG - THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI TRONG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG - THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Phạm Thu Thảo Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Nguyễn Thu Giang Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Nguyễn Hồng Cúc Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Đinh Thị Hiền Giới tính: Nữ Dân tộc: Mƣờng Hồng Thị Ngắm Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lớp: K55ĐHGD Tiểu học C Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Phạm Thu Thảo Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Thị Thanh Sơn La, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa hướng dẫn khoa học Th.S Dương Thị Thanh – Giảng viên Khoa Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Tây Bắc Nhân dịp này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.S Dương Thị Thanh – người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình cho chúng em trình thực đề tài Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng KHCN QHQT, thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, Trung tâm thông tin Thư viện trường Đại học Tây Bắc tập thể lớp K55 ĐHGD Tiểu học C Đồng thời chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy – cô giáo, em học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng Thành phố Sơn La tận tình giúp đỡ chúng em trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn! Sơn La, tháng 03 năm 2017 Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thu Thảo Nguyễn Thu Giang Nguyễn Hồng Cúc Hoàng Thị Ngắm Đinh Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi, đối tƣợng, khách thể nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài 9 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .11 1.1.1 Một số vấn đề giáo dục môi trƣờng 11 1.1.2 Hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học 18 1.1.3 Lý luận chung trò chơi học tập 20 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .24 1.2.1 Thực trạng nhận thức hành vi HS trƣờng Tiểu học Kim Đồng môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng .24 1.2.2 Thực trạng việc ứng dụng trị chơi hoạt động ngoại khóa giáo dục BVMT trƣờng Tiểu học Kim Đồng 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG SƢU TẦM VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRỊ CHƠI NGOẠI KHĨA TRONG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 31 2.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN TRÒ CHƠI .31 2.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG VÀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI 31 2.2.1 Mục đích sử dụng trò chơi 31 2.2.2 Yêu cầu trò chơi .31 2.2.3 Cách thức tổ chức trò chơi 31 2.3 SƢU TẦM VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGOẠI KHĨA TRONG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG .32 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 49 3.1.2 Ý nghĩa thực nghiệm sƣ phạm .49 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .49 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 49 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 50 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .58 3.3.1 Kết kiểm tra nhận thức 58 3.3.2 Kết kiểm tra thái độ .62 3.3.3 Kết điều tra hành vi 64 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 70 2.1 Đối với cơng tác quản lí đạo chun mơn 70 2.2 Đối với giáo viên .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nguồn thông tin học sinh tiếp nhận vấn đề MT BVMT 25 Bảng 1.2 Nhận thức HS hành vi BVMT 26 Bảng 1.3 Tần suất thực hành vi nhặt rác bỏ rác nơi quy định HS 27 Bảng 1.4 Mức độ cần thiết trò chơi hoạt động ngoại khóa 28 Bảng 1.5 Tác dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa 28 Bảng 1.6 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa 29 Bảng 3.1 Nhận thức hành vi BVMT HS sau thực nghiệm 58 Bảng 3.2 So sánh nhận thức hành vi BVMT HS trƣớc sau thực nghiệm 59 Bảng 3.3 Nhận thức vai trò, nhiệm vụ HS việc BVMT 60 Bảng 3.4 So sánh nhận thức vai trò, nhiệm vụ HS việc BVMT trƣớc sau thực nghiệm 61 Bảng 3.5 Ý kiến HS trị chơi ngoại khóa 62 Bảng 3.6 Nhu cầu tham gia trị chơi ngoại khóa học sinh 63 Bảng 3.7 Tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định HS sau thực nghiệm .64 Bảng 3.8 So sánh tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định HS trƣớc sau thực nghiệm 65 Bảng 3.9 Tần suất thực hành vi nhặt rác HS sau thực nghiệm 66 Biểu đồ 3.1 Nhận thức vai trò, nhiệm vụ BVMT HS trƣớc sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.2 Tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định HS trƣớc sau thực nghiệm 66 Biểu đồ 3.3.Tần suất thực hành vi nhặt rác HS trƣớc sau thực nghiệm 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Đọc BVMT Bảo vệ môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học NXB Nhà xuất MT Môi trƣờng TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ứng dụng trò chơi giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Trƣờng Tiểu học Kim Đồng - Thành phố Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Phạm Thu Thảo 2) Nguyễn Thu Giang 3) Nguyễn Hồng Cúc 4) Hoàng Thị Ngắm 5) Đinh Thị Hiền - Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo: - Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Dƣơng Thị Thanh Mục tiêu đề tài: Sƣu tầm thiết kế số trò chơi nhằm nâng cao ý thức chất lƣợng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Trƣờng Tiểu học Kim Đồng Tính tính sáng tạo: Sƣu tầm thiết kế số trị chơi ngoại khóa giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có tính ứng dụng cao Kết nghiên cứu: Hoàn thành mục tiêu đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài có đóng góp mặt Giáo dục Đào tạo Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày tháng năm 201 Sinh viên chịu trách nhiệm Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm 2017 Xác nhận khoa Ngƣời hƣớng dẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I, SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Phạm Thu Thảo Sinh ngày: 02 tháng 07 năm 1996 Nơi sinh: TP Sơn La – tỉnh Sơn La Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: Chiềng Sinh, TP Sơn La, tỉnh Sơn La Điện thoại: 0966804924 Email: phamthuthao1996.sl@gmail.com II, QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lƣợc thành tích: Đã tham gia Nghiệp vụ sƣ phạm cấp lớp, cấp khoa Đạt giải Nhì thi Sinh viên u thích mơn * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lƣợc thành tích: Đã tham gia Nghiệp vụ sƣ phạm cấp lớp, cấp khoa Đạt giải Nhất thi Sinh viên yêu thích mơn *.Năm thứ 3: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học- Mầm non Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lƣợc thành tích: Đã tham gia Nghiệp vụ sƣ phạm cấp lớp, cấp khoa Đạt giải Nhất hội thi Nghiệp vụ sƣ phạm cấp khoa Xác nhận trƣờng đại học Ngày tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhƣ vậy, kết cho ta thấy phƣơng pháp trị chơi có tác động tích cực HS mặt thái độ 3.3.3 Kết điều tra hành vi Theo khảo sát thực trạng HS, chúng tơi nhận thấy HS có nhận thức hành vi có tác động xấu tới mơi trƣờng Tuy nhiên nhận thức hành vi có chênh lệch Sau áp dụng trò chơi ngoại khóa nhằm giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho HS, thu đƣợc kết nhƣ sau: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu mức độ thƣờng xuyên hành vi bỏ rác nơi quy định HS, thu đƣợc số liệu bảng sau: Bảng 3.7 Tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định HS sau thực nghiệm Câu trả lời STT Lớp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 1A1 30 0 3A1 29 5A1 29 Tổng số 88 Tỉ lệ (%) 97,78% 2,22% 0% Nhƣ ta thấy bảng, lớp 1A1 mức độ thƣờng xuyên 30/30, lớp 3A1 29/30, lớp 5A1 29/30 tổng số khối lớp 30 em học sinh Tổng số HS thƣờng xuyên bỏ rác nơi quy định lớp 88 em chiếm 97,78% Ở mức độ bình thƣờng tổng số học sinh chiếm 2,22% mức độ không 0% Xét mức độ thƣờng xuyên hành vi bỏ rác nơi quy định theo nhƣ ta quan sát bảng phần lớn em có hành vi bỏ rác nơi quy định tốt, em ý thức đƣợc việc bảo vệ mơi trƣờng, nhiên cịn 2,22% tỉ lệ mức độ bình thƣờng lớp 3A1 5A1 cho thấy cịn số em chƣa có hành vi bỏ rác nơi quy định lớp Ta so sánh số liệu với số liệu trƣớc thực nghiệm bảng sau: Bảng 3.8 So sánh tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định HS trƣớc sau thực nghiệm Câu trả lời Tỉ lệ (%) Độ chênh lệch (%) Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Thƣờng xuyên 56,67 97,78 41,11 Thỉnh thoảng 40 2,22 -37,78 Không 3,33 -3,33 Các số liệu đƣợc thể qua biểu đồ sau: 120 100 80 60 40 20 Thường xuyên Thỉnh thoảng Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Không Biểu đồ 3.2 Tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định HS trước sau thực nghiệm Qua phân tích số liệu bảng 3.8 biểu đồ ta thấy, sau thực nghiệm học sinh có hành vi bỏ rác nơi quy định với mức độ thƣờng xuyên tăng cao: + Học sinh thƣờng xuyên bỏ rác nơi quy định có tỷ lệ tăng từ 56,67% lên đến 97,78% (tăng 41,1%) + Học sinh bỏ rác nơi quy định giảm từ 40% xuống 2,22% (giảm 37,78%) + Khơng cịn học sinh khơng bỏ rác nơi quy định (giảm 3,33%) Để tìm hiểu mức độ thƣờng xuyên hành vi nhặt rác HS, sử dụng phiếu điều tra thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.9 Tần suất thực hành vi nhặt rác HS sau thực nghiệm Câu trả lời STT Lớp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 1A1 27 3A1 30 0 5A1 30 0 Tổng số 87 Tỉ lệ (%) 96,67% 3,33% 0% Qua bảng ta thấy lớp 1A1 mức độ thƣờng xuyên 27/30, lớp 3A1 30/30 lớp 5A1 30/30 tổng số lớp 30 em học sinh Tổng số HS thƣờng xuyên nhặt rác khối lớp 87 em chiếm 96,67% Có tổng số học sinh nhặt rác chiếm 3,33% khơng có HS khơng nhặt rác Xét mức độ thƣờng xuyên hành vi nhặt rác nhƣ ta quan sát bảng đa số em ý thức đƣợc việc bảo vệ môi trƣờng tốt Tuy nhiên cịn 3,33% tỉ lệ mức độ bình thƣờng khối lớp 1A1, cho thấy em khối lớp 1A1 số em chƣa ý thức đƣợc hành vi nhặt rác em cịn q nhỏ Những cần phải có biện pháp khắc phục để tất em ý thức đƣợc hành vi nhặt rác góp phần vào bảo vệ mơi trƣờng Ta so sánh số liệu với số liệu trƣớc thực nghiệm bảng sau: Bảng 3.10 So sánh tần suất thực hành vi nhặt rác HS trƣớc sau thực nghiệm Câu trả lời Tỉ lệ (%) Độ chênh lệch (%) Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Thƣờng xuyên 16,67 96,67 80 Thỉnh thoảng 70 3,33 -66,77 Không 13,33 -13,33 Các số liệu đƣợc thể biểu đồ sau: 120 100 80 60 40 20 Thường xuyên Thỉnh thoảng Trước thực nghiệm Không Sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3.Tần suất thực hành vi nhặt rác HS trước sau thực nghiệm Phân tích số liệu bảng 3.10 biểu đồ ta thấy sau thực có chuyển biến tích cực hành vi nhặt rác học sinh Cụ thể là: + Học sinh thƣờng xuyên nhặt rác có tỉ lệ cao, tăng từ 16,67% lên đến 96,67% (tăng 80%) + Học sinh nhặt rác có tỉ lệ giảm từ 70% xuống cịn 3,33% + Khơng có học sinh không nhặt rác (giảm 13,33%) Sau thời gian thực phƣơng pháp quan sát, chúng tơi thấy: Học sinh tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, tham gia nhiệt tình vệ sinh lớp học, sân trƣờng, trồng hoa chăm sóc xanh sân trƣờng Qua số liệu ta thấy việc ứng dụng trò chơi giáo dục bảo vệ môi trƣờng không nâng cao nhận thức học sinh mà làm thấy đổi hành vi học sinh theo chiều hƣớng tích cực, có cân nhận thức hành vi Tiểu kết chƣơng Ở chƣơng chúng tơi tiến hành tìm hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung, kế hoạch thực nghiệm tiến hành thực nghiệm ứng dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa học sinh Hầu hết tất học sinh hƣởng ứng tích cực thích thú tham gia thử nghiệm Nhờ mà sau thực nghiệm chúng tơi thu thập kết quả, phân tích số liệu đƣa kết luận dựa phiếu điều tra mà học sinh hoàn thành Kết thực nghiệm cho thấy, ứng dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa với mục đích giáo dục bảo vệ môi trƣờng, khả nhận thức học sinh môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng đƣợc nâng cao, đa số học sinh nhận thức mơ hồ môi trƣờng, hiểu biết thực trạng môi trƣờng nơi em học tập sinh sống Nhiều học sinh chƣa có ý thức việc bảo vệ môi trƣờng, em nghĩ bảo vệ môi trƣờng việc to lớn không phù hợp với lứa tuổi em Từ chúng tơi làm phiếu điều tra, định hƣớng cho em bảo vệ môi trƣờng từ việc nhỏ nhặt nhất, đơn giản nhƣ vệ sinh cá nhân, quét nhà, trồng cây, trồng hoa, bỏ rác nơi quy định, vệ sinh lớp học sẽ… Khi đƣa trị chơi thực nghiệm hầu hết học sinh tích cực, hứng thú với trị chơi từ phần điều chỉnh hành vi học sinh theo hƣớng tích cực, rèn luyện thêm kiến thức mơi trƣờng bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Qua thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng trị chơi giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Trƣờng Tiểu học Kim Đồng - Thành phố Sơn La” rút đƣợc số kết luận sau: - Ứng dụng trò chơi bảo vệ mơi trƣờng đƣợc tổ chức thơng qua hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học, tăng thêm vốn hiểu biết tăng tinh thần, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học - Kết thực nghiệm chứng minh đƣợc tính khả thi hiệu ứng dụng trò chơi bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học Sau đƣợc chơi trò chơi em cảm thấy hứng thú, có thái độ tích cực mặt nhận thức việc bảo vệ mơi trƣờng, từ có hành vi tốt với việc bảo vệ môi trƣờng - Tuy kết đạt đƣợc khiêm tốn nhƣng đề tài khẳng định đƣợc tính khả thi việc ứng dụng trị chơi hoạt động ngoại khóa GDMT đề tài đóng góp nhỏ vào việc tăng nhận thức cho học sinh tiểu học vấn đề bảo vệ môi trƣờng - vấn đề mang tính cấp thiết KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với cơng tác quản lí đạo chun mơn Các cán quản lí phụ trách chun mơn, sở, phòng, ban giám hiệu trƣờng tiểu học cần phải có quan tâm việc đổi phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nhƣ cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên để đạt đƣợc hiệu dạy học tốt 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên cần nâng cao lực tổ chức trị chơi cho học sinh khơng học lớp mà cịn ngoại khóa - Cần thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng để tổ chức tốt trị chơi mang tính bảo vệ mơi trƣờng cho học sinh tiểu học - Khi xây dựng, tổ chức trò chơi cần quan tâm đến lứa tuổi, kiến thức học sinh, tránh tổ chức trò chơi q khó, khơng phù hợp với lứa tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên trường Tiểu học, Dự án quốc gia VIE/95/041 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn hội thảo giáo dục nhà trường, Sơn La Bộ Giáo dục Đào tạo, Trò chơi học tập cấp Tiểu học, NXB ĐHSP Vũ Xuân Đỉnh (2002), Học mà vui – vui mà học, NXB ĐHSP Nguyễn Xuân Đức (2007), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP Lƣu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Đỗ Nguyễn Hạnh (1998), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi lên lớp có hiệu quả, NXBGD Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, NXBGD 10 Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB ĐHSP 11 Nguyễn Thị Vân Hƣơng (2005), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, NXBGD 12 Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXBGD 13 Bùi Phƣơng Nga (1999), Trò chơi học tập Tự nhiên – xã hội 1, 2, 3, NXB ĐHSP 14 Phạm Đinh Thái (2001), Vị trí bước đầu định hướng nội dung, biện pháp giáo dục môi trường bậc tiểu học Việt Nam, NXBGD 15 Hà Nhật Thắng (2003), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông, NXBGD 16 Hà Nhật Thắng (2000), Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí lực, thể lực cho học sinh, NXB ĐHSP 17 Nguyễn Thị Thấn (2003), Giáo dục môi trường trường tiểu học, NXB ĐHQG 18 Hoàng Đức Thuận (1999), Một số biện pháp tiếp cận giáo dục mơi trường, NXBGD 19 Trung tâm Tâm lí học – Sinh lí học lứa tuổi – Viện Khoa học giáo dục (2001), Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học ngày nay, NXBĐHQG 20 Bùi Sĩ Tụng (2000), 150 trò chơi thiếu nhi, NXB ĐHQG PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Dành cho giáo viên) Quý thầy cô thân mến! Nhằm đánh giá thực trạng việc ứng dụng trò chơi hoạt đơng ngoại khóa GDMT Trường Tiểu học Kim Đồng Chúng mong quý thầy cô cho ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào chữ trước ý kiến thầy cô Câu 1: Thầy (cơ) có nhận xét việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho HS? A.Cần thiết B.Không cần thiết C.Ý kiến khác Câu 2: Thầy (cô) có nhận xét mức độ cần thiết trị chơi hoạt động ngoại khóa? A.Rất cần thiết B.Cần thiết C.Không cần thiết Câu 3: Thầy (cô) có nhận xét tác động trị chơi hoạt động ngoại khóa? A.Rất tích cực B.Tích cực C.Không tác dụng Câu 4: Trong hoạt động ngoại khóa, mức độ thƣờng xun sử dụng trị chơi thầy, cô nhƣ nào? A.Thƣờng xuyên B.Thỉnh thoảng C.Khơng Cảm ơn thầy (cơ) hồn thành câu hỏi trên! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Em đọc kĩ câu hỏi, trả lời trung thực đánh dấu (x) vào trước ý kiến em thấy viết câu trả lời phù hợp 1, Em có thƣờng xun đƣợc nghe thơng tin môi trƣờng hay đƣợc nhắc nhở bảo vệ môi trƣờng hay khơng? Có Khơng 2, Em thƣờng nghe thông tin môi trƣờng từ đâu? Nhà trƣờng Gia đình Xã hội 3, Em thấy việc làm việc dƣới góp phần bảo vệ môi trƣờng? Bắt chim nuôi Ngắt hoa, bẻ cành Tƣới Nhặt rác Khạc nhổ bừa bãi Trồng Chăm sóc Bỏ rác nơi quy định Giúp bố mẹ quét nhà 4, Em có thƣờng xuyên nhặt rác hay không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 5, Em có thƣờng xuyên vứt rác nơi quy định không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng 6, Em có nghĩ em có nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng xung quanh em xanh sach đẹp hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác ……………………………………………………………… Cảm ơn em hoàn thành câu hỏi trên! PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho học sinh) Các em thân mến! Các em cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống trước ý kiến mà em đồng ý Câu 1: Trong việc làm sau việc làm góp phần bảo vệ mơi trƣờng? Bắt chim nuôi Ngắt hoa, bẻ cành Tƣới Nhặt rác Khạc nhổ bừa bãi Trồng Chăm sóc Vứt rác nơi quy định Giúp bố mẹ quét nhà Câu 2: Em có nghĩ em có nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng xung quanh em xanh, sạch, đẹp hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu 3: Em cảm nhận trò chơi đƣợc tham gia? Thú vị Bình thƣờng Khơng thú vị Câu 4: Em có muốn đƣợc tham gia vào trò chơi nhƣ khơng? Có Khơng Câu 5: Em có thƣờng xuyên vứt rác nơi quy định hay không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 6: Em có thƣờng xun nhặt rác hay khơng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Cảm ơn em hoàn thành câu hỏi trên! ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ỨNG DỤNG TRỊ CHƠI TRONG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG - THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc... đề ứng dụng trò chơi buổi ngoại khoá để GDMT cho học sinh tiểu học Những đề tài tập trung nghiên cứu vào việc giáo dục môi trƣờng cho học sinh chƣa ý đến vấn đề ứng dụng trị chơi giáo dục bảo vệ. .. CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ứng dụng trò chơi giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Trƣờng Tiểu học Kim Đồng - Thành phố Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Phạm Thu Thảo 2) Nguyễn