Nghiên cứu bộ ba bất khả thi tại campuchia

80 8 0
Nghiên cứu bộ ba bất khả thi tại campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - YEM SAM ORN NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI CAMPUCHIA Research on Trilemma Configuration in Cambodia LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - YEM SAM ORN NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI CAMPUCHIA Reseach on Trilemma Configuration in Cambodia LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng MÃ SỐ: 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI CAMPUCHIA” cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Luận văn thực hướng dẫn PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 09 năm 2014 Tác giả Yem Sam Orn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị Tóm tắt (Abstract) 1 Gới thiệu (Introduction) 2 Tổng quan kết nghiên cứu trước (Literature review) .4 2.1 Mơ hình Mundell-Fleming (The Mundel-Fleming Model) 2.1.1 Phân tích tác động sách tài khóa, sách tiền tệ kinh tế nhỏ, mở chế độ tỷ giá cố định 2.1.2 Phân tích tác động sách tài khóa, sách tiền tệ kinh tế nhỏ, mở chế độ tỷ giá thả 2.2 Bộ ba bất khả thi (The Impossible trinity) 10 2.2.1 Thước đo ba bất khả thi (Measures of the Trilemma Dimensions) 15 2.2.2 Tương quan tuyến tính số ba bất khả thi 17 2.3 Mơ hình Kim cương (Diamond Charts) 22 Phương pháp nghiên cứu liệu (Methodology and data) 27 Nội dung kết nghiên cứu (Results) 28 4.1 Điều hành sách ba bất khả thi Campuchia 28 4.1.1 Hội nhập tài kiểm soát vốn Campuchia 28 4.1.2 Sự độc lập sách tiền tệ Campuchia 35 4.1.3 Chính sách tỷ giá hối đoái 38 4.1.4 Dự trữ ngoại hối (International Reserve - IR) 40 4.2 Đo lường mục tiêu sách ba bất khả thi Campuchia 42 4.3 Những hiệu kinh tế vĩ mô Campuchia: Biến động sản lượng, Biến động lạm phát Lạm phát trung hạn 47 4.4 Phân tích tác động cấu trúc ba bất khả đến hiệu kinh tế vĩ mô: Biến động sản lượng, Biến động lạm phát Lạm phát trung hạn 51 Kết luận (Conclusions) 53 5.1 Kết luận đề xuất 53 5.2 Hạn chế luận văn 53 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) DAC : Development Assistance Committee (Uỷ ban hỗ trợ phát triển) EMG : Emerging Market Economies (Nền kinh tế nổi) ERS : Exchange Rate Stability (Ổn định tỷ giá) FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài) FPI : Foreign Portfolio Investment (Đầu tư Danh mục Nước ngồi - Lĩnh vực thị trường tài sản tài chính) FII : Foreign Indirect Investment (Đầu tư Gián tiếp Nước ngoài) IS : Investment Saving (Đường cầu tiền cho đầu tư - thị trường hàng hóa dịch vụ, có quan hệ ngược chiều với lãi suất) IDC : Industrialized Countries (Các nước cơng nghiệp hóa) IMF : International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) KAOPEN : Financial Openess (Hội nhập tài chính) KHR : Khmer Riel (Đồng Riel Campuchia) LDC : Less Developed Countries (Các nước phát triển/kém phát triển) LM : Liquidity Preference Money Supply (Đường cung tiền - thị trường tiền tệ, có quan hệ chiều với lãi suất) MI : Monetary Independence (Độc lập tiền tệ) NBC : National Bank of Cambodia (Ngân hàng quốc gia Campuchia) NX : Net Export (Xuất Ròng) NHTW : Ngân hàng Trung ương NHTM : Ngân hàng Thương mại OECD : Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) ODA : Official Development Assistance (Tài trợ phát triển thức) TCNH & TC : Tổ chức Ngân Hàng & Tài USD or US$: United States Dollar (Đồng đô la Mỹ) UNTAC : United Nations Transitional Authority in Cambodia (Tổ chức Thẩm quyền Lâm thời Liên hiệp Quốc Campuchia) WB : World Bank (Ngân hàng Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 : Hồi quy mối quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi Bảng 1-2 : Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng biến động lạm phát nhóm nước LDC Bảng 1-3 : Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng biến động lạm phát nhóm nước EMG Bảng 1-4 : Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng lạm phát trung hạn nhóm nước LDC Bảng 1-5 : Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng lạm phát trung hạn nhóm nước EMG Bảng 2-1 : Ước lượng hệ số (Coefficient) hồi qui tuyến tính số ba bất khả thi Campuchia:  Bảng 2-1a: Uớc lượng hệ số a, b, c hồi qui tuyến tính: = a ERS + b.MI + c KAOPEN (Giai đoạn năm 2001 – 2011)  Bảng 2-1b: Hệ số tương quan rers, rmi, rkaopen Bảng 2-2 : Chỉ số đo lường mục tiêu sách ba bất khả thi Campuchia theo thời gian trung bình năm IR (giải đoạn 1997-2011) Bảng 2-3 : Mức độ cấu trúc ba bất khả thi biến động sản lượng, biến động lạm phát lạm phát trung hạn theo thời gian trung bình năm Bảng 2-4 : Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến hiệu kinh tế vĩ mô  Bảng 2-4a: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng  Bảng 2-4b: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động lạm phát  Bảng 2-4c: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến lạm phát trung hạn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Tác động sách tài khóa kinh tế nhỏ, mở chế độ tỷ giá cố định Hình 1-2 : Tác động sách tiền tệ kinh tế nhỏ, mở chế độ tỷ giá cố định Hình 1-3 : Tác động sách tài khóa kinh tế nhỏ, mở chế độ tỷ giá thả Hình 1-4 : Tác động sách tiền tệ kinh tế nhỏ, mở chế độ tỷ giá thả Hình 1.5 : Tam giác ba bất khả thi Hình 1-6 : Xu hướng phát triển cấu trúc ba bất khả thi theo thời gian Hình 1-7 : So sánh xu hướng phát triển cấu trúc ba bất khả thi theo khu vực Hình 1-8 : Mơ hình Kim cương Hình 1-9 : Biến động Sản lượng (Output Volatility, 19972-2006) Hình 2-1 : FDI net inflows & FDI net ouflows (2001 – 2011) Hình 2-2 : Trade (IM+EX)/GDP (1993 – 2011) Hình 2-3 : Net ODA received per capita (1993 - 2011) (current USD) Hình 2-4 : Lãi suất cho vay tiền gửi đồng Riel & USD Hình 2-5 : Tốc độ mở rộng tiền tệ M2 (Y-O-Y) & Tỷ lệ mở rộng M2/GDP Hình 2-6 : Tỷ giá trung bình năm Campuchia (1993-2013) Hình 2-7 : Biên độ tỷ giá trung bình năm Campuchia (1999-2013) Hình 2-8 : Dự trữ ngoại hối Campuchia sau trừ vàng SDR Hình 2-9 : Tỷ lệ IR/GDP Campuchia (1993-2012) Hình 2-10 : Tổng có trọng số số ba bất khả thi Campuchia theo mơ hình ước lượng (2001-2011) Hình 2-11 : Xu hướng phát triển cấu trúc ba bất khả thi theo thời gian Campuchia (1996-2012) Hình 2-12 : Mơ hình Kim cương: Mức độ mục tiêu bất khả thi Campuchia dự trữ ngoại hối (1997-2011) Hình 2-13 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm Campuchia (1994-2013) Hình 2-14 : Thu nhập bình quân đầu người (1993 – 2012) Hình 2-15 : Lạm phát Campuchia (1995 – 2013) Hình 2-16 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế đầu người (1994 - 2012) Hình 2-17 : Biến động tăng trưởng kinh tế đầu người Campuchia Hình 2-18 : Biến động lạm phát Campuchia (1997-2011) Hình 2-19 : Lạm phát trung hạn Campuchia (1997-2011) -1Tóm tắt (Abstract) Luận văn nghiên cứu điều hành sách ba bất khả thi ổn định tỷ giá, hội nhập tài độc lập tiền tệ Campuchia thời gian hội nhập kinh tế (giai đoạn 1993-2013), tác động đến hiệu kinh tế vĩ mô biến động sản lượng, biến động lạm phát lạm phát trung hạn Tác giả thu thập liệu số ba bất khả thi Campuchia nhóm tác giả Aizenman, Chinn, Ito (2008) cập nhật đến năm 2011 để hồi quy lại số có chứng tỏ Campuchia đối mặt với quy luật đánh đổi ba bất khả thi Bài nghiên cứu cho thấy thời gian hội nhập, chí từ năm 1999 đến này, nhà tạo lập sách tài vĩ mơ Campuchia có sở thích theo đuổi mục tiêu ổn định tỷ giá cao sách độc lập tiền tệ đồng thời mức độ hội nhập tài bắt đầu tăng dần từ năm 2001 Trong vài năm này, lại Campuchia tăng mức độ độc lập tiền tệ đổi lại giảm mức độ ổn định tỷ giá lại Đồng thời công cụ dự trữ ngoại hối Campuchia đạt mức độ vừa lớn, năm 2007 đạt 1,766 triệu USD (20%GDP) đến năm 2013 đạt 4,104 triệu USD (27%GDP)); Campuchia sử dụng cơng cụ vơ hiệu hố để giữ lại tính ổn định tỷ giá Qua phân tích cho thấy hội nhập tài cao với sách độc lập tiền tệ đính kèm cơng cụ dự trữ ngoại hối lớn giảm thiểu biến động sản lượng lại tăng biến động lạm phát lạm phát trung hạn, thay vào giảm thiểu lại Campuchia có xu hướng theo đuổi mục tiêu ổn định tỷ giá cao AI Tiếng Việt 1) Hoàng Ngọc Nhậm, Vũ Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, GVC Dương Thị Xn Bình, Ngơ Thị Trường Nam, GV Nguyễn Thành Cả (2009), “Giao Trình Kinh tế Lượng”, Trường ĐHKT TP HCM 2) N.G Mankiw (2000), Sách kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, trang 365-389 3) Paul Krugman (2009), báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ “Một số nội dung trao đổi tọa đàm Việt Nam”, ngày (21-22/5/2009) 4) Trần Ngọc Thơ (2010), “Điều hành ba bất khả thi nào”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 30/12/2010 5) Trần Ngọc Thơ, Nguyên Ngọc Định (2012), Sách Tài quốc tế, Chương 11 “Bộ bất khả thi thay đổi cấu trúc tài quốc tế” BI Tiếng Anh 1) Aghion, P., A Banerjee, and T Piketty (1999), “Dualism and Macroeconomic Volatility” Quarterly Journal of Economics 114: 1359– 1397 2) Henry, P B (2006), “Capital Account Liberalization: Theory, Evidence, and Speculation” NBER Working Paper No 12698 3) Hang Chuon Naron, 16th Feb 2012, “Cambodia: 20 years of Economics Transformation” 4) Han Jian, Cheng Shaoyi and Shen Yanzhi, Journal of International and Economic Studies, 4(2), December 2011, “Capital Inflow and the Impossible Trinity in China” Nanjing University, Nanjing 5) Joshua Aizenman & Hiro Ito (2012), “Trilema Policy Convergence Patterns and Output Volatility” National Bureu of Economic Research, Working paper 17806 6) Joshua Aizenman*, Menzie D Chinn** and Hiro Ito*** (2011), “Trilemma Configurations in Asia in an Era of Financial Globalization” *University of California, Santa Cruz and NBER, USA, ** University of Wisconsin and NBER, USA, ***University of Wisconsin and NBER, USA 7) Joshua Aizenman, Menzie D Chinn & Hiro Ito (2010), “Surfing the Waves of Globalization: Asian and Financial Globalization in the Context of Trilemma” University of Wisconsin-Madison, Working paper No 2010009 8) Joshua Aizeman, Menzie D Chinn& Hiro Ito (December, 2008), “Assessing the emerging Global Financial Architecure: Measuring the trilemma’s Configuration Over time” National Bureau of Economic Research, Working paper, 14533 & updated April 2009 9) Jeffrey A Frankel (1999), “No single currency regime is right for all countries or at all times” National Bureau of Economic Research, Working Paper No 7338 10) Law on the Investment of the Kingdom of Cambodia, August 1994, National Assembly in Phnom Penh on during the extraordinary session of the first legislature 11) N.Gregory Mankiw (2010), “Macroeconomics, th Edition”, Harvard University, Page 340 to 368 12) Nombulelo Duma, March 2011, “Dollarization in Cambodia: Causes and Policy Implications” IMF working paper, Asian and Pacific Department 13) Obstfeld, M., J C Shambaugh, and A M Taylor (2008), “Financial Stability, The Trilemma, and International Reserves”, NBER Working Paper 14217 14) Obstfeld, M., J C Shambaugh, and A M Taylor (2005), “The Trilemma in History: Tradeoffs among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility” Review of Economics and Statistics 87 (August): 423– 438 15) Pal Buy Bonnang, Inspector General National of Bank of Cambodia, July 2009, “The Role of Money Policy in Response to the Global Finance Crisis, the Case of Cambodia” 16) Prakas on the Maintenance of Minimum Reserve Requirement in Banks and Financial Institutions, dated February 25, 2009 of The National Bank of Cambodia (NBC) 17) Prakas on Asset Classification and Provisioning in Banking and Financial Institutions, dated February 25, 2009 of The National Bank of Cambodia (NBC) 18) Sub- decree on Economic Land Concessions, No 146 ANK/BK of the Royal Government of Cambodia, dated 27 December 2005 19) Tal Nay Im & Michel Dabadie, March 2007, “Dollarization in Cambodia” IV Website 1) http://cambodiacrosscurrentnews.blogspot.com 1) www.cambodiainvestment.gov.kh 2) www.cambodiadaily.com 3) http://data.worldbank.org 4) www.web.pdx.edu/~ito 5) http://vi.wikipedia.org 6) www.fpmonline.net 7) www.pwc.com/kh 8) www.vietstock.vn 9) www.khmer.rfi.fr 10) www.mef.gov.kh 11) www.cdri.org.kh 12) www.nbc.org.kh 13) www.rfa.org Phụ lục 1: Kiểm định tác động cấu trúc ba bất khả thi đến hiệu kinh tế vĩ mơ nhóm nước LDC EMG Bảng 1-2: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng biến động lạm phát nhóm nước LDC The Macroeconomic Impact of the Trilemma Configurations: Less Developed Countries (LDC) Nguồn: Joshua Aizenman, Menzie D Chinn & Hiro Ito (2010), “Surfing the Waves of Globalization: Asian and Financial Globalization in the Context of Trilemma”, University of Wisconsin-Madison, Working paper No 2010-009 Bảng 1-3: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng biến động lạm phát nhóm nước EMG The Macroeconomic Impact of the Trilemma Configurations: Emerging market economies (EMG) Bảng 1-4: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng lạm phát trung hạn nhóm nước LDC The Impact of the Trilemma Configurations and External Financing: Less Developed Countries (LDC) Bảng 1-5: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng lạm phát trung hạn nhóm nước EMG The Impact of the Trilemma Configurations and External Financing: Emergingmarket economies (EMG) Nguồn: Joshua Aizenman, Menzie D Chinn & Hiro Ito (2010), “Surfing the Waves of Globalization: Asian and Financial Globalization in the Context of Trilemma”, University of Wisconsin-Madison, Working paper No 2010-009 Phụ lục 2: Chỉ số ba bất khả thi Campuchia Năm 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: The Trilemma Indexes (Aizenman, Chinn, and Ito), Trang web: www.web.pdx.edu/~ito Phụ lục 3: Tóm tắt phân tích ba bất khả theo Eview 6.0 Bảng 2-1a: Uớc lượng quan hệ số a, b, c hồi qui tuyến tính: = a ERS + b.MI + c KAOPEN (Giai đoạn năm 2001 – 2011) * Do tất giá trị quan sát biến phụ thuộc (Yi) số 1, ESS (Explained Sum of Squares) = RSS (Residual Sum of Squares) = 0.085341 => Hệ số xác định R = ESS/TSS = 0.085341 /(0.085341+0.085341) = 0.5 (Nghiên cứu thêm Giao trình Kinh tế lượng (2009), Chương 2, trang 30, Trường ĐHKT TP HCM, Biên soạn: Hoàng Ngọc Nhậm (Chủ biên), Vũ Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, GVC Dương Thị Xn Bình, Ngơ Thị Tường Nam, GV Nguyễn Thành Cả) Bảng 2-1b: Hệ số tương quan rers, rmi, rkaopen * Hệ số xác định R2 tính theo độ tương quan ERS, MI, KAOPEN 2 2  R =[(-0.588250) +(-0.751132) -(-0.588250*-0.751132*0.605088)]/(1-0.605088 ) = 0.6 2  R điều chỉnh = 1-(1- R )*(n-1)/(n-k) = 1-(1-0.6)*(11-1)/(11-3) = 0.5 43 , n số quan sát, k số tham số mô hình (ở bên phải mơ hình) bao gồm hệ số tự (c) (Nghiên cứu thêm Giao trình Kinh tế Lượng (2009), Chương 4, trang 75-93, Trường ĐHKT TP HCM, Biên soạn: Hoàng Ngọc Nhậm (Chủ biên), Vũ Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, GVC Dương Thị Xn Bình, Ngơ Thị Tường Nam, GV Nguyễn Thành Cả) Bảng 2-4a: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động sản lượng 43 Kết có nghĩa biến ERS giải thích 50% thay đổi biến MI Kaopen, biến MI giải thích 50% thay đổi biến ERS Kaopen, biến Kaopen giải thích 50% thay đổi biến ERS MI Bảng 2-4b: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến biến động lạm phát Bảng 2-4c: Tác động cấu trúc ba bất khả thi đến lạm phát trung hạn ... kinh tế lạm phát) Do tác giả lưạ chọn luận văn ? ?Nghiên cứu ba bất khả thi Campuchia? ?? Mục tiêu nghiên cứu để xem xét điều hành sách ba bất khả thi Campuchia tác động đến hiệu kinh tế vĩ mô biến... giá thả 2.2 Bộ ba bất khả thi (The Impossible trinity) 10 2.2.1 Thước đo ba bất khả thi (Measures of the Trilemma Dimensions) 15 2.2.2 Tương quan tuyến tính số ba bất khả thi 17 2.3... thả Hình 1.5 : Tam giác ba bất khả thi Hình 1-6 : Xu hướng phát triển cấu trúc ba bất khả thi theo thời gian Hình 1-7 : So sánh xu hướng phát triển cấu trúc ba bất khả thi theo khu vực Hình 1-8

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan