Nghiên cứu bộ ba bất khả thi ở việt nam , luận văn thạc sĩ

68 25 0
Nghiên cứu bộ ba bất khả thi ở việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN THANH THẢO NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH THẢO NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả với giúp đỡ Cô hướng dẫn TS Trần Thị Hải Lý Số liệu thống kê lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình thời điểm TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2013 Tác giả Trần Thanh Thảo ii MỤC LỤC Tóm tắt Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu Các kết nghiên cứu trước Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nội dung kết nghiên cứu 4.1 Đo lường mức độ độc lập tiền tệ 4.2 Đo lường độ ổn định tỷ giá 4.3 Điều hành ba bất khả thi mối q Nam 4.4 Ước lượng mơ hình hồi quy 4.4.1 Kết ước lượng mơ hình hồi quy có biến liên quan đến dự trữ ngoại hối 4.4.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy khơng có biến liên quan đến dự trữ ngoại hối Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUY CĨ CÁC BIẾN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THỪA BIẾN WALD PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUY KHƠNG CĨ CÁC BIẾN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AREAER CNY ERS FDI GDP IMF INR KAOPEN MI NHTW OLS USD VND WB iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Chỉ số độc lập tiền tệ Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 .18 Bảng 4.2: Chỉ số ổn định tỷ giá Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 19 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình có biến liên quan đến dự trữ ngoại hối 25 Bảng 4.4: Kết kiểm định thừa biến Wald 29 Bảng 4.5: Kết hồi quy mơ hình khơng có biến liên quan đến dự trữ ngoại hối 31 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Chỉ số độc lập tiền tệ Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 18 Hình 4.2: Chỉ số ổn định tỷ giá Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 19 Hình 4.3: Độ dao động tỷ giá hàng tháng Việt Nam từ tháng 01 năm 1997 đến tháng 12 năm 2012 21 Hình 4.4: Đồ thị kim cương Việt Nam giai đoạn 1997 – 2012 22 Hình 4.5: Dự trữ ngoại hối tỷ lệ dự trữ ngoại hối GDP Việt Nam từ năm 1997 đến 2012 28 Tóm tắt Nghiên cứu áp dụng phương pháp Aizenman, Chinn Ito (2008) để tính số độc lập tiền tệ (MI) ổn định tỷ giá (ERS) cho Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 Sau đó, dùng mơ hình đồ thị kim cương để đánh giá việc điều hành ba bất khả thi mối quan hệ với tỷ lệ dự trữ ngoại hối GDP Việt Nam thời gian Đồng thời, ước lượng mơ hình hồi quy đa biến theo phương pháp OLS để kiểm định mối quan hệ số ba bất khả thi, tỷ lệ dự trữ ngoại hối GDP mối tương tác chúng với tăng trưởng kinh tế lạm phát Kết nghiên cứu đạt được: (i) Tỷ lệ dự trữ ngoại hối GDP Việt Nam gần không đổi suốt thời gian nghiên cứu (ii) Việt Nam chuyển từ xu hướng hội nhập tài thấp, độc lập tiền tệ trung bình, ổn định tỷ giá cao khoảng thời gian 1997 – 2002 sang hội nhập tài thấp, độc lập tiền tệ thấp ổn định tỷ giá hoàn toàn giai đoạn 2003 – 2007 Và từ năm 2008 đến năm 2012, kết hợp sách ba bất khả thi độc lập tiền tệ cao, ổn định tỷ giá cao hội nhập tài trung bình (iii) Các số ba bất khả thi không ảnh hưởng đến lạm phát (iv) Chỉ số độc lập tiền tệ hội nhập tài có ảnh hưởng ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế, số ổn định tỷ giá khơng có ảnh hưởng Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu Việc nghiên cứu ba bất khả thi nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 50 năm qua; từ lý thuyết ba bất khả thi Robert Mundell Marcus – Fleming năm 1960, nghiên cứu Aizenman, Chinn Ito thời gian gần Theo lý thuyết ba bất khả thi, quốc gia đồng thời đạt ba mục tiêu sách sau: độc lập tiền tệ, tỷ giá linh hoạt hội nhập tài Cụ thể hơn, quốc gia chọn độc lập tiền tệ tỷ giá linh hoạt phải đánh đổi mục tiêu hội nhập tài chính, ngược lại Tuy nhiên, việc nghiên cứu ba bất khả thi không tập trung vào ba chiều nó, mà có thêm vào tác động dự trữ ngoại hối Theo Aizenman, Chinn Ito (2008), xu hướng gần đa số quốc gia “hội tụ” ba chiều cấu hình ba bất khả thi “điểm trung gian” với tỷ giá hối đoái thả có quản lý, mức độ độc lập tiền tệ hội nhập tài trung bình, củng cố việc nắm giữ lượng dự trữ ngoại hối lớn Bên cạnh đó, việc nắm giữ lượng dự trữ ngoại hối lớn tạo cho kinh tế nhiều điều kiện để kết hợp sách (Aizenman Ito, 2012) Việc điều hành ba bất khả thi mối quan hệ với dự trữ ngoại hối Việt Nam từ sau khủng hoảng Châu Á 1997 đến nào? Dự trữ ngoại hối có phải “tấm đệm” giúp Việt Nam kết hợp nhiều lựa chọn sách khơng? Có tồn mối quan hệ số ba bất khả thi, tỷ lệ dự trữ ngoại hối tương tác chúng với tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam hay không? Mục tiêu nghiên cứu luận văn để trả lời câu hỏi Câu hỏi nghiên cứu - Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) ổn định tỷ giá (ERS) Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 tính theo phương pháp Aizenman, Chinn Ito (2008) bao nhiêu? dự Việc điều hành sách ba bất khả thi mối tương quan với trữ ngoại hối giai đoạn 1997-2012 diễn nào? - Có tồn mối quan hệ số ba bất khả thi, tỷ lệ dự trữ ngoại hối GDP, tương tác chúng với tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 hay không? Các kết nghiên cứu trước “A new measure of financial openness” (Menzie D Chinn Hiro Ito, 2007): Nghiên cứu chi tiết hóa cách thức xây dựng số KAOPEN – số đo lường độ mở biện pháp kiểm sốt vốn - dựa thơng tin từ Báo cáo thường niên thoả thuận trao đổi hạn chế ngoại hối (AREAER) IMF, xem xét mối liên quan số với tài liệu tồn Ưu điểm số cách thức tính tốn tương đối minh bạch, dễ dàng cập nhật, phủ sóng rộng cho 181 quốc gia thời gian từ năm 1970 đến năm 2005; tác giả cập nhật đến năm 2011 Các tác giả tính KAOPEN dựa biến giả nhị phân mà chúng hệ thống hóa việc lập bảng hạn chế giao dịch tài xun biên giới trình bày AREAER Đến năm 1996, tác giả định biến giả cho bốn loại hạn chế tài khoản bên Các biến : • biến cho thấy diện chế độ đa tỷ giá (k1) ; • biến cho thấy hạn chế giao dịch tài khoản vãng lai (k2) ; • biến cho thấy hạn chế giao dịch tài khoản vốn (k3) • biến cho thấy quy định nộp lại (surrender) số thu xuất (k4) Để tập trung vào hiệu mở cửa tài - khơng phải biện pháp kiểm soát – tác giả nghịch đảo giá trị biến nhị phân, biến hạn chế tài khoản vốn không tồn Hơn nữa, biện pháp kiểm soát giao dịch tài khoản vốn (k3), Chinn Ito sử dụng phần thời kỳ năm năm (bao gồm năm t trước bốn năm trước đó) mà biện pháp kiểm sốt vốn khơng có hiệu (SHAREk3) SHAREk 3,t 47 Mơ hình 3: GDPG = + 1ERSt + 2KAOPENt + TRt + 1ERStxTRt + 2KAOPENtxTRt + 1M2t + 2TOt + t Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(5) Restrictions are linear in coefficients 48 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(6) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) C(5) C(6) Restrictions are linear in coefficients 49 Mô hình 4: INF = + 1MIt + 2ERSt + TRt + 1MItxTRt + 2ERStxTRt + 1M2t + 2TOt + t Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(5) Restrictions are linear in coefficients 50 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(6) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) C(5) C(6) Restrictions are linear in coefficients 51 Mơ hình 5: INF = + 1MIt + 2KAOPENt + TRt + 1MItxTRt + 2KAOPENtxTRt + 1M2t+ 2TOt + t Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(5) Restrictions are linear in coefficients 52 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(6) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) C(5) C(6) Restrictions are linear in coefficients 53 Mơ hình 6: INF = + 1ERSt + 2KAOPENt + TRt + 1ERStxTRt + 2KAOPENtxTRt + 1M2t + 2TOt + t Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(5) Restrictions are linear in coefficients 54 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(6) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(5) C(4) C(6) Restrictions are linear in coefficients 55 PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUY KHƠNG CĨ CÁC BIẾN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI Mơ hình 7: GDPG = + 1MIt + 2ERSt + 1M2t + 2TOt + Model t R ,782 a Predictors: (Constant), TO, ERS, MI, M2 Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), TO, ERS, MI, M2 b Dependent Variable: GDPG Model (Constant) MI ERS M2 TO a Dependent Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS a 56 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared Mơ hình 8: GDPG = + 1MIt + 2KAOPENt + 1M2t + 2TOt + Model t R ,846 a Predictors: (Constant), TO, MI, M2, KAOPEN Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), TO, MI, b Dependent Variable: GDPG Model (Constant) MI KAOPEN M2 TO a Dependent Variable: GDPG Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS a 57 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared Mơ hình 9: GDPG = + 1ERSt + 2KAOPENt + 1M2t + 2TOt + Model t R ,792 a Predictors: (Constant), TO, ERS, M2, KAOPEN Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), TO, ERS, M2, KAOPEN b Dependent Variable: GDPG Model (Constant) ERS KAOPEN M2 TO a Dependent Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS a 58 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared Mơ hình 10: INF = + 1MIt + 2ERSt + 1M2t + 2TOt + t Model R ,761 a Predictors: (Constant), TO, ERS, MI, M2 Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), TO, ERS, b Dependent Variable: INF Model (Constant) MI ERS M2 TO a Dependent Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS a 59 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared Mơ hình 11: INF = + 1MIt + 2KAOPENt + 1M2t + 2TOt + t Model R ,767 a Predictors: (Constant), TO, MI, M2, KAOPEN Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), TO, MI, b Dependent Variable: INF Model (Constant) MI KAOPEN M2 TO a Dependent Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS a 60 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared Mơ hình 12: GDPG = + 1ERSt + 2KAOPENt + 1M2t + 2TOt + Model t R ,770 a Predictors: (Constant), TO, ERS, M2, KAOPEN Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), TO, ERS, b Dependent Variable: INF Model (Constant) ERS KAOPEN M2 TO a Dependent Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS a 61 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared ... Ito, 2012): Sử dụng số liệu giới thi? ??u Aizenman, Chinn Ito (2010 ), hay "chỉ số ba bất khả thi" , để đo lường mức độ đạt lựa chọn sách, đánh giá mơ hình ba bất khả thi thập kỷ gần đây, nghiên cứu. .. trưởng kinh tế Kết luận Mặc dù đời từ năm 196 0, vấn đề liên quan đến ba bất khả thi nhận quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, khác với trước đây, nghiên cứu không tập trung vào ba hướng ba bất khả. .. với phân kỳ ba bất khả thi Ngoài ra, ba giai đoạn trên, dự trữ ngoại hối Việt Nam gần 33 không đổi Và sau năm 200 8, Việt Nam điều hành ba bất khả thi theo hướng độc lập tiền tệ cao, ổn định tỷ

Ngày đăng: 16/09/2020, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan