1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai

91 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... iii DANH MỤC HÌNH TRONG BÀI........................................................................................... v DANH MỤC BẢNG TRONG BÀI......................................................................................... vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................................. vii 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 1 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ............................................................... 3 3. PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU .................................................................................... 14 3.1. Phƣơng pháp............................................................................................................. 14 3.1.1. Hạn chế trong các chỉ số của Aizenman, Chinn, Ito (2008) ............................... 14 3.1.2. Mô hình hồi qui................................................................................................... 17 3.1.3. Phương pháp hồi quy GMM ............................................................................... 19 3.1.4. Chỉ số thay thế .................................................................................................... 23 3.2. Dữ liệu ....................................................................................................................... 31 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 33 4.1. Xu hƣớng lựa chọn chính sách ở Việt Nam sau khủng hoảng 2008 .................... 33 4.2. Tác động của hội nhập tài chính, chế độ tỷ giá và dự trữ ngoại hối lên độc lập tiền tệ ở Việt Nam ............................................................................................................... 38 4.3. Ƣớc tính độ nhạy cảm lãi suất của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 ................... 43 4.4. Tƣơng lai nào cho chính sách bộ ba bất khả thi Việt Nam? ................................ 45 4.4.1. Ý tưởng và các giả định ...................................................................................... 46 4.4.2. Một số kịch bản cho Việt Nam ............................................................................ 47 4.4.3. Kịch bản tối ưu cho Việt Nam trong giai đoạn hiện tại...................................... 53 5. KẾT LUẬN...................................................................................................................... 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AREAER Báo cáo thường niên về Cơ chế tỷ giá và các Hạn chế ngoại hối CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTE Tín dụng cho nền kinh tế DIR Lãi suất trong nước ERS Chỉ số ổn định tỷ giá (Aizenman) FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDIA Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tương ứng với cột Tài sản FDIL Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tương ứng với cột Nợ FED Cục dự trữ Liên Bang Mỹ FNI Chỉ số hội nhập tài chính (Taguchi) GDP Tổng thu nhập quốc nội GMM Phương pháp hồi quy biến công cụ GMM IIP Báo cáo về Vị thế đầu tư nước ngoài của IMF IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KAOPEN Chỉ số hội nhập tài chính (Aizenman) LIML Phương pháp Maximum Likelihood trong điều kiện giới hạn thông tin LR Lãi suất cho vay M2 Cung tiền M2 MI Chỉ số độc lập tiền tệ (Aizenman) OLS Phương pháp bình phương bé nhất OTHA Đầu tư khác tương ứng với cột Tài sản OTHL Đầu tư khác tương ứng với cột Nợ P/E Chỉ số Giá/Thu nhập PEQA Vốn đầu tư gián tiếp tương ứng ở cột Tài sản PEQL Vốn đầu tư gián tiếp tương ứng ở cột Nợ RES Dự trữ ngoại hối (Taguchi) RGF Biến giả của chế độ tỷ giá (Taguchi) TSLS Phương pháp Bình phương bé nhất hai giai đoạn UBCK Ủy Ban Chứng Khoán UIR Lãi suất Mỹ (Taguchi) USD Đồng Đô la Mỹ VAR Mô hình Vecto tự hồi quy WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC HÌNH TRONG BÀI Hình 2.1 Tam giác bộ ba bất khả thi Hình 4.1: So sánh các chỉ số ước lượng của Việt Nam trước và sau khủng hoảng Hình 4.2: Tổng a MI + b ERS + c KAOPEN ở Việt Nam Hình 4.3: Độ nhạy cảm tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1996 – 2010 và đóng góp của các yếu tố thành phần Hình 4.4: Kịch bản 1 cho Việt Nam rFNI = 1%, rERS = -5.6082% rRES = 0% Hình 4.5: Kịch bản 2 cho Việt Nam rFNI = 1%, rERS = 0% rRES = 3.1764% Hình 4.6: Kịch bản 3 cho Việt Nam rFNI = 1%, rERS = -1% rRES = 2.6095% Hình 4.7: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 Hình 4.8: Kịch bản tối ưu cho Việt Nam rFNI = 0.5%, rERS = -1% rRES = 1.25% DANH MỤC BẢNG TRONG BÀI Bảng 3.1 Bảng phân loại chế độ tỷ giá theo Reinhart và Ilzetzki (2009) Bảng 3.2: Nguồn thu thập số liệu dùng trong bài viết Bảng 4.1: Kết quả hình hồi quy mô hình 1 = a. ERS + b. MI + c. KAOPEN + ε tại Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 Bảng 4.2 Kết quả hồi quy bằng mô hình (7) bằng phương pháp GMM  Lý do chọn đề tài TÓM TẮT ĐỀ TÀI Dù đã có rất nhiều nỗ lực trong việc chung tay khôi phục nền kinh tế sau khủng hoảng 2008, nền kinh tế thế giới vẫn chưa có những chuyển biến đáng kể và đang đối mặt với những thử thách to lớn. Nguy cơ các cuộc khủng hoảng mới có thể diễn ra bất cứ lúc nào một khi Chính phủ các quốc gia và các nhà hoạch định chính sách không đưa ra được những quyết định thận trọng và khôn ngoan trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh đó, lý thuyết Bộ ba bất khả thi cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, nghiêm túc dưới các góc nhìn khác nhau để có thể đưa ra được những nhận định đúng đắn và có được một sự lựa chọn tối ưu. Về việc nghiên cứu thực tiễn Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam, cho đến bây giờ, các bài nghiên cứu đều chủ yếu sử dụng phương pháp của Aizenman, Chinn và Ito (2008) để tính toán, đo lường các chỉ số trong bộ ba bất khả thi và đưa ra sự lựa chọn chính sách. Trong khi đó, phương pháp này không phải là không có những hạn chế nhất định về mặt chỉ số cũng như chưa chỉ ra được mối tương quan giữa bộ đôi chính sách được lựa chọn. Chính vì vậy, bài nghiên cứu này ngoài việc xem xét lại những kết quả của Aizenman, Chinn và Ito (2008) đã kiểm định cho Việt Nam, còn sử dụng thêm một phương pháp mới của Taguchi và các cộng sự (2011) với bộ chỉ số thay thế nhằm khắc phục được những thiếu sót trong các tính toán của Aizenman, Chinn và Ito (2008) và từ đó có thể đưa ra được cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn cho thực tiễn bộ ba bất khả thi ở Việt Nam. Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng mong muốn xây dựng các kịch bản, đề xuất lộ trình chính sách bộ ba bất khả thi cho Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Đó là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài “Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai”  Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu thực tiễn bộ ba bất khả thi ở Việt Nam nhằm trả lời các câu hỏi sau:

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH TRONG BÀI v DANH MỤC BẢNG TRONG BÀI vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI vii 1. GIỚI THIỆU 1 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 3 3. PHƢƠNG PHÁP DỮ LIỆU 14 3.1. Phƣơng pháp 14 3.1.1. Hạn chế trong các chỉ số của Aizenman, Chinn, Ito (2008) 14 3.1.2. Mô hình hồi qui 17 3.1.3. Phương pháp hồi quy GMM 19 3.1.4. Chỉ số thay thế 23 3.2. Dữ liệu 31 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1. Xu hƣớng lựa chọn chính sách Việt Nam sau khủng hoảng 2008 33 4.2. Tác động của hội nhập tài chính, chế độ tỷ giá dự trữ ngoại hối lên độc lập tiền tệ Việt Nam 38 4.3. Ƣớc tính độ nhạy cảm lãi suất của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 43 4.4. Tƣơng lai nào cho chính sách bộ ba bất khả thi Việt Nam? 45 4.4.1. Ý tưởng các giả định 46 4.4.2. Một số kịch bản cho Việt Nam 47 ii 4.4.3. Kịch bản tối ưu cho Việt Nam trong giai đoạn hiện tại 53 5. KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AREAER Báo cáo thường niên về Cơ chế tỷ giá các Hạn chế ngoại hối CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTE Tín dụng cho nền kinh tế DIR Lãi suất trong nước ERS Chỉ số ổn định tỷ giá (Aizenman) FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDIA Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tương ứng với cột Tài sản FDIL Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tương ứng với cột Nợ FED Cục dự trữ Liên Bang Mỹ FNI Chỉ số hội nhập tài chính (Taguchi) GDP Tổng thu nhập quốc nội GMM Phương pháp hồi quy biến công cụ GMM IIP Báo cáo về Vị thế đầu tư nước ngoài của IMF IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KAOPEN Chỉ số hội nhập tài chính (Aizenman) LIML Phương pháp Maximum Likelihood trong điều kiện giới hạn thông tin LR Lãi suất cho vay M2 Cung tiền M2 MI Chỉ số độc lập tiền tệ (Aizenman) OLS Phương pháp bình phương bé nhất OTHA Đầu tư khác tương ứng với cột Tài sản iv OTHL Đầu tư khác tương ứng với cột Nợ P/E Chỉ số Giá/Thu nhập PEQA Vốn đầu tư gián tiếp tương ứng cột Tài sản PEQL Vốn đầu tư gián tiếp tương ứng cột Nợ RES Dự trữ ngoại hối (Taguchi) RGF Biến giả của chế độ tỷ giá (Taguchi) TSLS Phương pháp Bình phương bé nhất hai giai đoạn UBCK Ủy Ban Chứng Khoán UIR Lãi suất Mỹ (Taguchi) USD Đồng Đô la Mỹ VAR Mô hình Vecto tự hồi quy WTO Tổ chức thương mại thế giới v DANH MỤC HÌNH TRONG BÀI Hình 2.1 Tam giác bộ ba bất khả thi Hình 4.1: So sánh các chỉ số ước lượng của Việt Nam trước sau khủng hoảng Hình 4.2: Tổng a MI + b  ERS + c KAOPEN Việt Nam Hình 4.3: Độ nhạy cảm tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1996 – 2010 đóng góp của các yếu tố thành phần Hình 4.4: Kịch bản 1 cho Việt Nam rFNI = 1%, rERS = -5.6082% rRES = 0% Hình 4.5: Kịch bản 2 cho Việt Nam rFNI = 1%, rERS = 0% rRES = 3.1764% Hình 4.6: Kịch bản 3 cho Việt Nam rFNI = 1%, rERS = -1% rRES = 2.6095% Hình 4.7: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 Hình 4.8: Kịch bản tối ưu cho Việt Nam rFNI = 0.5%, rERS = -1% rRES = 1.25% vi DANH MỤC BẢNG TRONG BÀI Bảng 3.1 Bảng phân loại chế độ tỷ giá theo Reinhart Ilzetzki (2009) Bảng 3.2: Nguồn thu thập số liệu dùng trong bài viết Bảng 4.1: Kết quả hình hồi quy mô hình 1 = a. ERS + b. MI + c. KAOPEN +  tại Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 Bảng 4.2 Kết quả hồi quy bằng mô hình (7) bằng phương pháp GMM vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI  Lý do chọn đề tài Dù đã có rất nhiều nỗ lực trong việc chung tay khôi phục nền kinh tế sau khủng hoảng 2008, nền kinh tế thế giới vẫn chưa có những chuyển biến đáng kể đang đối mặt với những thử thách to lớn. Nguy cơ các cuộc khủng hoảng mới có thể diễn ra bất cứ lúc nào một khi Chính phủ các quốc gia các nhà hoạch định chính sách không đưa ra được những quyết định thận trọng khôn ngoan trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh đó, lý thuyết Bộ ba bất khả thi cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, nghiêm túc dưới các góc nhìn khác nhau để có thể đưa ra được những nhận định đúng đắn có được một sự lựa chọn tối ưu. Về việc nghiên cứu thực tiễn Bộ ba bất khả thi Việt Nam, cho đến bây giờ, các bài nghiên cứu đều chủ yếu sử dụng phương pháp của Aizenman, Chinn Ito (2008) để tính toán, đo lường các chỉ số trong bộ ba bất khả thi đưa ra sự lựa chọn chính sách. Trong khi đó, phương pháp này không phải là không có những hạn chế nhất định về mặt chỉ số cũng như chưa chỉ ra được mối tương quan giữa bộ đôi chính sách được lựa chọn. Chính vì vậy, bài nghiên cứu này ngoài việc xem xét lại những kết quả của Aizenman, Chinn Ito (2008) đã kiểm định cho Việt Nam, còn sử dụng thêm một phương pháp mới của Taguchi các cộng sự (2011) với bộ chỉ số thay thế nhằm khắc phục được những thiếu sót trong các tính toán của Aizenman, Chinn Ito (2008) từ đó có thể đưa ra được cái nhìn toàn diện sâu sắc hơn cho thực tiễn bộ ba bất khả thi Việt Nam. Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng mong muốn xây dựng các kịch bản, đề xuất lộ trình chính sách bộ ba bất khả thi cho Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Đó là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài “Bộ ba bất khả thi Việt Nam: lựa chọn hiện tại hướng đi tương lai”  Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu thực tiễn bộ ba bất khả thi Việt Nam nhằm trả lời các câu hỏi sau: viii 1. Bộ ba bất khả thi có tồn tại Việt Nam, hay nói cách khác là, có hay không sự đánh đổi trong việc lựa chọn chính sách vĩ mô Việt Nam? 2. Nếu bộ ba thực sự hiện hữu, bộ đôi chính sách mà Việt Nam cần lựa chọn là gì để đảm bảo cho mục tiêu tăng trưởng ổn định trong dài hạn? 3. Có hay không những hạn chế trong cách tính toán theo phương pháp của Aizenman, Chinn Ito (2008)? Nếu có, phương pháp nào có thể kiểm định lại cũng như bổ sung cho những thiếu sót còn tồn tại đó? 4. Với mục tiêu được đưa ra, liệu rằng có mối tương quan nào giữa bộ đôi chính sách được lựa chọn hay không? 5. Để thực hiện được chính sách mục tiêu đã lựa chọn, cần có sự điều chỉnh nào trong các biến còn lại của bộ ba bất khả thi dự trữ ngoại hối để đưa ra một lộ trình thực hiện trong diễn biến phức tạp của nền kinh tế? Trả lời những câu hỏi trên, nhóm chúng tôi mong muốn đưa đến cái nhìn tổng quan, sâu sắc hơn trong chính sách bộ ba bất khả thi Việt Nam, đưa ra lựa chọn tối ưu trong giai đoạn hiện tại, xa hơn nữa, chúng tôi mong muốn xây dựng nền tảng trong việc xây dựng mô hình dự báo nhằm thực hiện mục tiêu chính sách được để ra, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng ổn định kinh tế trong dài hạn.  Phƣơng pháp nghiên cứu  Các mô hình ước lượng Bài nghiên cứu nghiên cứu sử dụng kết hợp cả hai phương pháp luận của Aizenman, Chinn Ito (2008) Taguchi (2011) khi nghiên cứu cho Việt Nam. Aizenman, Chinn Ito (2008) đã đề xuất bộ chỉ số Trilemma Indexes nổi tiếng về bộ ba bất khả thi phương pháp hồi quy tuyến tính có tổng là một hằng số được dựa trên bộ chỉ số đó để đưa ra nhiều kết quả quan trọng. Với cơ sở dữ liệu thu thập được từ nhóm tác giả Aizenman, Chin Ito, chúng tôi đã tiến hành hồi quy mô hình (1) thực hiện các bước tính toán tiếp tục cho trường hợp của riêng Việt Nam để chứng minh rằng Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với sự lựa chọn bắt buộc trong chính sách ix bộ ba bất khả thi chỉ ra xu hướng lựa chọn chính trong tương lai sẽ là gia tăng hội nhập tài chính độc lập tiền tệ. 1 = .  + .  + .  +  (1) Trong đó: ERS, MI, KAOPEN là các chỉ số thể hiện mức độ ổn định tỷ giá, độc lập tiền tệ hội nhập tài chính; a, b, c là các hệ số mà chúng ta cần ước lượng. Tuy nhiên, Taguchi (2011) đã chỉ ra rằng: (1) bộ chỉ số mà Aizenman, Chinn Ito (2008) đề xuất vẫn có một số nhược điểm đáng quan tâm, đặc biệt là về tính dừng của các chỉ số; (2) phương pháp mà Aizenman, Chinn Ito (2008) đề xuất không xem xét được mối liên hệ giữa các biến trong bộ ba bất khả thi với nhau cũng như mối liên hệ giữa bộ ba với các biến số khác như dự trữ ngoại hối. Trên cơ sở đó, ông đề xuất một mô hình hồi quy mới để có thể xem xét mối liên hệ này, trong đó tập trung các mối quan tâm vào biến độc lập tiền tệ bằng cách đưa biến độ nhạy cảm lãi suất, đại diện cho độc lập tiền tệ, thành biến phụ thuộc trong mô hình: () () =  + . + .  + .  (2) Trong đó: DIR là lãi suất trong nước, UIR là lãi suất Mỹ, FNI là chỉ số hội nhập tài chính, RGF là biến giả của chế độ tỷ giá (RGF = 1 trong trường hợp tỷ giá thả nổi, RGF = 0 trong trường hợp tỷ giá cố định), RES là chỉ số dự trữ ngoại hối (định nghĩa cho các chỉ số sẽ được giải thích phần sau). Trên nền tảng đó, chúng tôi thực hiện ước lượng mô hình (2) cho trường hợp Việt Nam với dữ liệu tính theo quý từ Quý 1 năm 1996 đến Quý 2 năm 2010. Với điều kiện thực tế Việt Nam là biến RGF chỉ nhận giá trị là 0 nên không thể đưa vào mô hình trong khi đó tỷ giá Việt Nam vẫn có nhiều biến động theo thời gian nên chúng tôi đã thay biến RGF thành biến ERS, đã được sử dụng trong mô hình (1), để đại diện cho sự biến động trong tỷ giá Việt Nam. Phương trình xác định độ nhạy cảm lãi suất được viết thành x () () =  + .  + .  + .  (3) Vì không thể hồi quy trực tiếp mô hình (3) nên, theo đề xuất của Taguchi (2011), chúng tôi đã biến đổi phương trình (3) thành phương trình Vi phân, tức là:  = .  + .      + .     + .      +  (4) đây, chúng tôi giả định rằng các biến hội nhập tài chính, chế độ tỷ giá dự trữ ngoại hối không bị ảnh hưởng bởi lãi suất Mỹ, tức là, FNI, RGF RES không phải là một hàm số của UIR. Như vậy chúng ta sẽ hồi quy mô hình (4) để thu được các hệ số ước lượng cần thiết dùng chúng để khái quát mối quan hệ giữa các biến số trong bộ ba bất khả thi thực hiện các phân tích sau hơn. Phần tiếp sẽ trình bày phương pháp được dùng để ước lượng mô hình (4)  Phương pháp ước lượng Moment tổng quát GMM Thực tế thực hiện chỉ ra rằng phương trình (4) không thể hồi quy bằng phương pháp OLS thông thường vì giả thiết các biến nội sinh bị vi phạm. Do đó, trong bài viết này chúng tôi đã sử dụng phương pháp Ước lượng Moment tổng quát để xử lý số liệu cho Việt Nam. GMM được Lars Peter Hansen trình bày lần đầu tiên vào năm 1982 trong bài viết “Large Sample Properties of Generalized Methods of Moments Estimators” được đăng trong Econometrica, Vol. 50, page 1029-1054. Một cách tổng quan, GMM là phương pháp tổng quát của rất nhiều phương pháp ước lượng phổ biến như OLS, GLS, MLE,….Ngay cả trong điều kiện giả thiết nội sinh bị vi phạm, phương pháp GMM cho ra các hệ số ước lượng vững, không chệch, phân phối chuẩn hiệu quả. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn phương pháp này. Để ước lượng được vector hệ số β, Phương pháp GMM sẽ dùng một bộ L vector các biến công cụ (trong ước lượng GMM còn được gọi là các điều kiện Moment) số [...]... cứu về Bộ ba bất khả thi Việt Nam, bài nghiên cứu “Lý thuyết bộ ba bất khả thi – con đường 9 nào cho chính sách Việt Nam” của nhóm tác giả: Trương Minh Huy, Đoàn Thị Thu Huyền (2008) đã đưa lý thuyết bộ ba bất khả thi vào nghiên cứu một cách nghiêm túc trình bày có hệ thống các lý thuyết liên quan đến bộ ba bất khả thi cho đến năm 2008 Nhóm tác giả đã vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi để... nghiên cứu của Việt Nam về bộ ba bất khả thi là chủ yếu dựa trên phương pháp các kết quả nghiên cứu của Aizenman, Chinn Ito (2008) để tính toán đưa ra nhận định phương pháp này cũng bộc lộ những đi m còn hạn chế, đặc biệt là về các chỉ số đo lường bộ ba bất khả thi Theo một nghiên cứu mới đây của Taguchi các cộng sự (2011), các biến trong bộ ba bất khả thi được xem xét một góc nhìn... Ito (2008), đi u đặc biệt hơn, chúng ta không chỉ dừng lại việc kiểm định sự tồn tại của bộ ba bất khả thi theo mô hình tương quan tuyến tính với tổng các chỉ số trong bộ ba bất khả thi là một hằng số, tính toán đưa ra sự lựa chọn tối ưu theo từng cặp chính sách mà còn xem xét được mối tương quan giữa các chỉ số trong từng cặp chính sách được lựa chọn để có thể nhận định một cách đúng đắn và. .. 2011 cho Việt Nam dựa trên phương pháp nghiên cứu bộ dữ liệu của Aizenman, Chinn Ito (2008) từ năm 2 1990 đến năm 2010 với việc kiểm định hồi quy mô hình tương quan tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi với tổng các chỉ số là một hằng số, cùng với việc kiểm định, tính toán trên các chỉ số bộ ba bất khả thi, chúng tôi đã đi đến hai kết luận quan trọng là: lý thuyết bộ ba bất khả thi thực... MundellFleming thành “mô hình bất khả thi Hình 2.1 Tam giác bộ ba bất khả thi Chính sách lựa chọn: Thị trƣờng vốn đóng Độc lập Ổn định tiền tệ tỷ giá Chính sách lựa chọn: Chính sách lựa chọn: Từ bỏ độc lập tiền nhập Thả nổi tỷ giá Hội tệ tài Nguồn: Nhóm nghiên cứu chính Năm 2001, Yigang Tangxian tiếp tục phát triển lý thuyết bộ ba bất khả thi của Mundell đưa lên thành thuyết tam giác mở rộng Nền tảng của... chỉ số bộ ba bất khả thi cũng như những phương án lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi cho hiệu quả tốt nhất cũng có nhiều thay đổi Về các chỉ số bộ ba bất khả thi: chỉ số hội nhập tài chính KAOPEN tiếp tục xu hướng gia tăng tăng rất nhanh, chỉ số độc lập tiền tệ MI có sự thay đổi xu hướng sau một thời gian sụt giảm, chỉ số ổn định tỷ giá ERS lại giảm với mức rất đáng kể Chính sách lựa chọn ổn... soát tình hình diễn biến trong tương lai cho bất cứ một chỉ số nào trong bộ ba bất khả thi Bởi lẽ chúng chịu tác động của rất nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô cũng như những tác động tương tác giữa các chỉ số Tuy nhiên việc xây dựng một hệ thống như vậy là hết sức cần thi t hiệu quả nếu như ta muốn nghiêm túc thực hiện các mục tiêu đã lựa chọn trong bộ ba bất khả thi cũng như bất kỳ một chính sách nào Trong... nhau hay không? nghiên cứu của họ đã phát hiện ra rằng tổng các biến có trọng số trong bộ ba bất khả thi là một hằng số Phương pháp của Taguchi (2011) cũng sẽ trình bày mối quan hệ giữa 3 biến bộ ba bất khả thi dự trữ ngoại hối bằng cách kiểm định lại mối tương quan giữa bốn biến trên (3 biến của bộ ba bất khả thi biến dự trữ ngoại hối) Đầu tiên, chúng tôi phân tích những đi m còn hạn chế... cách cho tổng của 3 biến bộ ba bất khả thi là một hằng số, nhằm chứng minh quy luật rằng việc tăng lên của một yếu tố bộ ba bất khả thi sẽ dẫn đến việc giảm đi của hai biến còn lại Họ còn phân tích một mối liên kết khác: đó là giữa các thành phần bộ ba bất khả thi mức độ của dự trữ ngoại hối, phát triển dựa theo nghiên cứu của Obstfeld, Shambaugh Taylor(2008) Obstfeld cộng sự (2008) đã xây... đổi trong xu hướng, cũng như sự phá vỡ mẫu hình bộ ba bất khả thi Việt Nam qua các sự kiện nổi bật như sự kiện Việt Nam gia nhập WTO năm 2006, đổi mới kinh tế năm 1986, khủng hoảng Châu Á 1997-98.v.v, 13 đồng thời kiểm định quy luật đánh đổi của lý thuyết này tại Việt Nam, từ đó đưa ra kết luận lý thuyết bộ ba bất khả thi có những ảnh hưởng đáng kể trong thực tiễn đi u hành kinh tế vĩ mô Việt Nam Kết . chúng tôi chọn đề tài Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai  Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu thực tiễn bộ ba bất khả thi ở Việt Nam. viii 1. Bộ ba bất khả thi có tồn tại ở Việt Nam, hay nói cách khác là, có hay không sự đánh đổi trong việc lựa chọn chính sách vĩ mô ở Việt Nam? 2. Nếu bộ ba thực sự hiện hữu, bộ đôi chính. của riêng Việt Nam để chứng minh rằng Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với sự lựa chọn bắt buộc trong chính sách ix bộ ba bất khả thi và chỉ ra xu hướng lựa chọn chính trong tương lai sẽ là

Ngày đăng: 03/04/2014, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, Giáo trình Tài chính Quốc tế (2011), Chương 11 “Bộ ba bất khả thi và những thay đổi trong cấu trúc tài chính quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính Quốc tế" (2011), Chương 11 “Bộ ba bất khả thi và những thay đổi trong cấu trúc tài chính quốc tế
Tác giả: Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, Giáo trình Tài chính Quốc tế
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà, “Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế”, Bài Nghiên cứu NC21, Viện nghiên cứu chính sách và kinh tế VEPR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế
3. Hiroyuki Taguchi, Geethanjali Nataraj, Pravakar Sahoo “Monetary autonomy in selected Asian economies: The role of international reserves”, Journal of Asian Economies (2011),pp. 471-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monetary autonomy in selected Asian economies: The role of international reserves
Tác giả: Hiroyuki Taguchi, Geethanjali Nataraj, Pravakar Sahoo “Monetary autonomy in selected Asian economies: The role of international reserves”, Journal of Asian Economies
Năm: 2011
4. Hiroyuki Taguchi (2011), “Monetary autonomy in emerging market economies: The role of foreign reserves”, Emerging Markets Review, pp 371-388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monetary autonomy in emerging market economies: "The role of foreign reserves
Tác giả: Hiroyuki Taguchi
Năm: 2011
5. J.Aizenman, M.DChinn, H. Ito (2008), “Assessing the emerging global financial architecture: Measuring the trillemma’s configurations over time”, NBER Working paper series Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the emerging global financial architecture: Measuring the trillemma’s configurations over time
Tác giả: J.Aizenman, M.DChinn, H. Ito
Năm: 2008
6. Chinn, Menzie D.; Ito, Hiro (2006) “A New Measure of Financial Openness”, Journal of Comparative Policy Analysis , Volume 10, pp.309- 322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006) “A New Measure of Financial Openness”
7. Chinn, M.D& Ito Hiro (2006) “What matters for financial development? Capital controls, institutions, and interactions”, Journal of Development Economics, 81(1),pp. 163-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What matters for financial development? "Capital controls, institutions, and interactions
8. Calvo & Reinhart (2002) “Fear of floating” Quarterly Journal of Economics, 117 (2), pp. 379-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fear of floating
9. Kim, C.J & Lee (2008), “Exchange rate regime and monetary policy independence in East Asia”, Pacific Economic Review, 13(2), pp. 155-170 10. Lane & Milesi Ferreti (2001) “The external wealth of nations: Measures offoreign assets and liabilities for industrial and developing countries”, Journal of International Economics, pp. 263-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exchange rate regime and monetary policy independence in East Asia"”, Pacific Economic Review, 13(2), pp. 155-170 10. Lane & Milesi Ferreti (2001) “"The external wealth of nations: Measures of "foreign assets and liabilities for industrial and developing countries
Tác giả: Kim, C.J & Lee
Năm: 2008
11. Lane & Milesi Ferreti (2006) “The external wealth of nations II: Revised and extended estimates of foreign assets and liabilities, 1970-2004”, IMF working paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: The external wealth of nations II: Revised and extended estimates of foreign assets and liabilities, 1970-2004
12. Reinhar, Ilzetzki & Rogoff (2011) “The country Chronologies and Background Material to Exchange Rate Arrangements into the 21 st century: Will the Anchor Currency Hold?”, NBER Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: The country Chronologies and Background Material to Exchange Rate Arrangements into the 21"st" century: Will the Anchor Currency Hold
13. Kawai & Takayasu (1999), “The Economic crisis and banking sector restricting in Thailand. Rising to the challenge in Asia: A study of financial markets”. The Asian Development Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic crisis and banking sector restricting in Thailand. Rising to the challenge in Asia: A study of financial markets
Tác giả: Kawai & Takayasu
Năm: 1999
14. Obstfeld, M. Shambaugh & Taylor (2008), “Financial stability, the trilemma and international reserves, NBER Working Paper, No.14217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial stability, the trilemma and international reserves
Tác giả: Obstfeld, M. Shambaugh & Taylor
Năm: 2008
15. Lars Peter Hansen (1982), “Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators”, Econometrica 50, 1029-1054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators”
Tác giả: Lars Peter Hansen
Năm: 1982
16. Lars Peter Hansen (2002): Method of Moments in International Encyclopedia of the Social and Behavior Sciences, N. J. Smelser and P. B. Bates (editors), Pergamon: Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method of Moments in International Encyclopedia of the Social and Behavior Sciences
Tác giả: Lars Peter Hansen
Năm: 2002
17. Hansen, Lars Peter; Heaton, John; Yaron, Yaron (1996). "Finite-sample properties of some alternative GMM estimators". Journal of Business &Economic Statistics 14 (3): 262–280. JSTOR 1392442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finite-sample properties of some alternative GMM estimators
Tác giả: Hansen, Lars Peter; Heaton, John; Yaron, Yaron
Năm: 1996
18. Newey W., McFadden D. (1994), “Large sample estimation and hypothesis testing, in Handbook of Econometrics”, Ch.36. Elsevier Science, Special issues of Journal of Business and Economic Statistics: vol. 14, no. 3 and vol. 20, no. 4 19. Heckman, J. (2008), “Econometric causality”, National Bureau of EconomicResearch working paper #13934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Large sample estimation and hypothesis testing, in Handbook of Econometrics"”, Ch.36. Elsevier Science, Special issues of Journal of Business and Economic Statistics: vol. 14, no. 3 and vol. 20, no. 4 19. Heckman, J. (2008), “"Econometric causality
Tác giả: Newey W., McFadden D. (1994), “Large sample estimation and hypothesis testing, in Handbook of Econometrics”, Ch.36. Elsevier Science, Special issues of Journal of Business and Economic Statistics: vol. 14, no. 3 and vol. 20, no. 4 19. Heckman, J
Năm: 2008
20. Angrist, J. and A. Krueger (2001), “Instrumental variables and the search for identification: From supply and demand to natural experiments”, Journal of Economic Perspectives, 15(4), 69–85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instrumental variables and the search for identification: From supply and demand to natural experiments
Tác giả: Angrist, J. and A. Krueger
Năm: 2001
22. Imbens, G. and J. Angrist (1994), “Identification and estimation of local average treatment effects”, Econometrica 62, 467–476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification and estimation of local average treatment effects
Tác giả: Imbens, G. and J. Angrist
Năm: 1994
23. Nelson, C.R., and R. Startz (1990), “Some further results on the small sample properties of the instrumental variable estimator”, Econometrica, 58(4), 967–976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some further results on the small sample properties of the instrumental variable estimator
Tác giả: Nelson, C.R., and R. Startz
Năm: 1990

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Tam giác bộ ba bất khả thi - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 2.1 Tam giác bộ ba bất khả thi (Trang 28)
Bảng 3.2: Nguồn thu thập số liệu dùng trong bài viết  Mã code IFS  Tên nguyên gốc tiếng Anh  Tên tiếng Việt - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Bảng 3.2 Nguồn thu thập số liệu dùng trong bài viết Mã code IFS Tên nguyên gốc tiếng Anh Tên tiếng Việt (Trang 51)
Bảng 4.1 trình bày kết quả hồi quy của mô hình cho Việt Nam bao gồm cả giai  đoạn sau khủng hoảng 2008 - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Bảng 4.1 trình bày kết quả hồi quy của mô hình cho Việt Nam bao gồm cả giai đoạn sau khủng hoảng 2008 (Trang 54)
Bảng 4.1: Kết quả hình hồi quy mô hình ? = ?. ??? + ?. ?? + ?. ?????? + ? tại  Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Bảng 4.1 Kết quả hình hồi quy mô hình ? = ?. ??? + ?. ?? + ?. ?????? + ? tại Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 (Trang 54)
Hình 4.1 trình bày những thay đổi trong các hệ số ước lượng được trước và sau  khủng hoảng của Việt Nam (xem thêm kết quả ước lượng trước khủng hoảng trong bài  nghiên cứu năm 2011 của chúng tôi) - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.1 trình bày những thay đổi trong các hệ số ước lượng được trước và sau khủng hoảng của Việt Nam (xem thêm kết quả ước lượng trước khủng hoảng trong bài nghiên cứu năm 2011 của chúng tôi) (Trang 55)
Bảng 4.2 Kết quả hồi quy bằng mô hình (7) bằng phương pháp GMM - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Bảng 4.2 Kết quả hồi quy bằng mô hình (7) bằng phương pháp GMM (Trang 59)
Hình 4.3: Độ nhạy cảm tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1996 – 2010 và đóng góp của các  yếu tố thành phần - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.3 Độ nhạy cảm tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1996 – 2010 và đóng góp của các yếu tố thành phần (Trang 62)
Hình 4.4: Kịch bản 1 cho Việt Nam r FNI  = 1%, r ERS  = -5.6082% r RES  = 0% - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.4 Kịch bản 1 cho Việt Nam r FNI = 1%, r ERS = -5.6082% r RES = 0% (Trang 67)
Hình 4.5: Kịch bản 2 cho Việt Nam r FNI  = 1%, r ERS  = 0% r RES  = 3.1764% - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.5 Kịch bản 2 cho Việt Nam r FNI = 1%, r ERS = 0% r RES = 3.1764% (Trang 69)
Hình 4.6: Kịch bản 3 cho Việt Nam r FNI  = 1%, r ERS  = -1% r RES  = 2.6095% - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.6 Kịch bản 3 cho Việt Nam r FNI = 1%, r ERS = -1% r RES = 2.6095% (Trang 70)
Hình 4.6 mô tả kết quả dự báo. Hai chính sách mục tiêu đều được đảm bảo. Dù  hội nhập tài chính tăng kéo theo độc lập tiền tệ giảm nhưng do tác động điều chỉnh của  dự trữ ngoại hối và tỷ giá nên phần sụt giảm đó được bù đắp nên chẳng những không bị  giảm - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.6 mô tả kết quả dự báo. Hai chính sách mục tiêu đều được đảm bảo. Dù hội nhập tài chính tăng kéo theo độc lập tiền tệ giảm nhưng do tác động điều chỉnh của dự trữ ngoại hối và tỷ giá nên phần sụt giảm đó được bù đắp nên chẳng những không bị giảm (Trang 71)
Hình 4.7: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.7 Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 (Trang 72)
Hình 4.8: Kịch bản tối ưu cho Việt Nam r FNI  = 0.5%, r ERS  = -1% r RES  = 1.25% - Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam: lựa chọn hiện tại và hướng đi tương lai
Hình 4.8 Kịch bản tối ưu cho Việt Nam r FNI = 0.5%, r ERS = -1% r RES = 1.25% (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w