Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGƠ CÁT TƯỜNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH KHÁNH HỊA Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Ngơ Cát Tường năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn q Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền đạt tận tình tri thức phương pháp học tập, nghiên cứu vấn đề sách cơng Tơi chân thành cảm ơn anh chị trợ giảng với anh chị cán nhân viên nhiệt tình giúp đỡ tạo môi trường thuận lợi cho trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Tiến Khai, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị học viên lớp MPP5 đồng hành suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi muốn đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè người thương yêu bên cạnh động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn iii TĨM TẮT Với vị trí địa lý thuận lợi điều kiện tự nhiên ưu đãi, tỉnh Khánh Hòa nhận định có nhiều tiềm phát triển để trở thành đầu tàu kéo theo phát triển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bên cạnh thành phố Đà Nẵng Điều cụ thể hóa kết luận Bộ Chính trị đồng ý xây dựng Khánh Hòa thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 Muốn đạt điều đó, Khánh Hịa cần phải trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thời gian dài Tuy nhiên, sau 10 năm tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ từ 2001-2010 với tốc độ trung bình hàng năm lên đến 10,7%, tốc độ tăng trưởng suy giảm giai đoạn 2011-2013 gần xuống xấp xỉ 8,2% Thêm vào đó, suất tăng trưởng chậm chạp, chuyển dịch cấu kinh tế dần chậm lại số lực cạnh tranh PCI khơng có dấu hiệu cải thiện làm yếu động lực dành cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa Trước thực trạng đó, luận văn thực nhằm tạo dựng nên nhìn tồn cảnh trạng kinh tế Khánh Hịa, qua phân tích nhân tố định lực cạnh tranh tỉnh để trả lời hai câu hỏi sách (i) Năng lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa nằm mức độ nào? (ii) Cần phải làm để nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa? Sử dụng khung lý thuyết lực cạnh tranh Michael E Porter điều chỉnh Vũ Thành Tự Anh, luận văn nhân tố bất lợi lớn lực cạnh tranh Khánh Hịa mơi trường kinh doanh cản trở phát triển tỉnh Trong tình này, Khánh Hịa lựa chọn phát triển cụm ngành cơng cụ sách để khắc phục nhân tố bất lợi Hạn chế nguồn lực mâu thuẫn phát triển ba cụm ngành bật Khánh Hòa du lịch, chế biến thủy sản đóng tàu lý để tỉnh đưa lựa chọn Đánh giá tiềm phát triển tác động liên quan ba cụm ngành cho thấy cụm ngành du lịch có tiềm phát triển cao có nhiều tác động tích cực, cụm ngành chế biến thủy sản có tiềm phát triển gây số tác động tiêu cực, cụm ngành đóng tàu có tiềm phát triển thấp gây tác động tiêu cực lớn đến nhiều ngành khác Dựa vào đó, tác giả đưa kiến nghị sách nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa tập trung phát triển cụm ngành du lịch, quy hoạch lại cụm ngành chế biến thủy sản hạn chế nguồn lực nhà nước đầu tư vào cụm ngành đóng tàu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG GIỚI TH 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2.1 HIỆN TR Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1 Tổng sản p 2.1.2 Cơ cấu kin 2.2 Các tiêu phản ánh suất lao động 2.2.1 Năng suất 2.2.2 Nguồn gốc 2.3 Các kết kinh tế trung gian 2.3.1 Xuất nhập 2.3.2 Đầu tư trự 2.3.3 Du lịch v CHƯƠNG3 CÁC NHÂN 3.1Các nhân tố tự nhiên 3.1.1Vị trí địa lí 3.1.2Tài nguyên th 3.1.3Quy mô địa ph 3.2Các nhân tố cấp độ địa phương 3.2.1Cơ sở hạ tầng 3.2.2Cơ sở hạ tầng 3.2.3Chính sách tà 3.3Các nhân tố cấp độ doanh nghiệp 3.3.1Mơi trường ki 3.3.2Trình độ phát 3.3.3Mức độ tinh v CHƯƠNG4 TIỀM NĂN 4.1Các điều kiện đánh giá tiềm phát triển 4.2Đánh giá cụm ngành 4.2.1Cụm ngành 4.2.2Cụm ngành ch 4.2.3Cụm ngành du 4.3Xác định cụm ngành để phát triển CHƯƠNG5 KẾT LUẬN 5.1Kết luận 5.2Các kiến nghị sách phát triển cụm ngành 5.3Tính khả thi kiến nghị sách TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ANQP CCN CTK DHNTB DNNN FDI F GDP G ICOR In KCN NGTK NLCT PCI P QLNN TCTK UBND VCCI V A VHLSS V S vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu dân cư lao động năm 2012 24 Bảng 3.2 Đánh giá yếu tố định NLCT tỉnh Khánh Hòa 36 Bảng 4.1 Một số điều kiện tiền đề cụm ngành cần có để phát triển 38 Bảng 4.2 Kết đánh giá tiềm phát triển cụm ngành 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nhân tố định NLCT địa phương Hình 2.1 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2001-2013 Hình 2.2 Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 1999-2012 Hình 2.3 Cơ cấu GDP giai đoạn 2001-2012 Hình 2.4 Lao động có đến 31/12 hàng năm Hình 2.5 Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế (giá 1994) Hình 2.6 Phân tách nguồn gốc tăng trưởng suất 10 Hình 2.7 Kim ngạch xuất nhập 11 Hình 2.8 Cơ cấu giá trị hàng xuất 11 Hình 2.9 Cơ cấu giá trị hàng nhập 12 Hình 2.10 Tỷ trọng khu vực FDI GDP 13 Hình 2.11 Cơ cấu dự án vốn đầu tư FDI 13 Hình 2.12 Số lượt khách du lịch 14 Hình 2.13 Số ngày cư trú trung bình khách nước ngồi 15 Hình 2.14 Cơ cấu doanh thu ngành du lịch 16 viii Hình 2.15 Ấn tượng khách du lịch đến Khánh Hòa 16 Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Khánh Hịa .17 Hình 3.2 Bản đồ mật độ dân số tỉnh Khánh Hịa .20 Hình 3.3 Sơ đồ KCN, CCN 23 Hình 3.4 Số sinh viên trung cấp cao đẳng, đại học .25 Hình 3.5 Cơ cấu nguồn thu ngân sách 26 Hình 3.6 Các khoản chi ngân sách .27 Hình 3.7 Cơ cấu chi thường xuyên 27 Hình 3.8 Cơ cấu khu vực cơng nghiệp .28 Hình 3.9 Cơ cấu khu vực dịch vụ 29 Hình 3.10 Cơ cấu kinh tế theo thành phần 30 Hình 3.11 Chỉ số PCI 31 Hình 3.12 So sánh số thành phần PCI Khánh Hòa năm gần 31 Hình 3.13 Hiện trạng phát triển cụm ngành 33 Hình 3.14 Quy mơ vốn lao động trung bình doanh nghiệp 34 Hình 3.15 Phân bố quy mơ vốn lao động theo loại hình doanh nghiệp 35 Hình 4.1 Sơ đồ cụm ngành đóng tàu tỉnh Khánh Hịa 39 Hình 4.2 Sơ đồ cụm ngành chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa 41 Hình 4.3 Sơ đồ cụm ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 42 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2002-2013 nước Khánh Hòa 53 Phụ lục 2: Hệ số ICOR Khánh Hòa .54 Phụ lục 3: Năng suất lao động tiền lương danh nghĩa Khánh Hòa 54 Phụ lục 4: Cách tính nguồn gốc tăng trưởng suất .55 Phụ lục 5: Số dự án FDI cấp phép (lũy 31/12/2012) .56 Phụ lục 6: So sánh nhân tố thu hút FDI .57 Phụ lục 7: Các tuyến đường hàng hải quốc tế Châu Á – Châu Âu 57 Phụ lục 8: Số liệu hệ thống viễn thông Khánh Hòa 58 Phụ lục 9: Số liệu khảo sát PCI hạ tầng viễn thông năm 2011 58 Phụ lục 10: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo 58 Phụ lục 11: Tỷ suất di cư 59 Phụ lục 12: Số lớp học giáo viên 100 học sinh 59 Phụ lục 13: Ước tính tỷ lệ bỏ học 60 Phụ lục 14: Số học sinh phổ thơng trung bình thời điểm 31/12 (nghìn học sinh) 60 Phụ lục 15: Các tiêu y tế 61 Phụ lục 16: Phân bố giường bệnh viện bác sĩ Khánh Hòa 61 Phụ lục 17: Cơ cấu khu vực nông nghiệp 62 Phụ lục 18: Cụm ngành cơng cụ sách 63 Phụ lục 19: Mơ hình kim cương cụm ngành 64 Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2011, 2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hịa năm 2007-2012 Phụ lục 3: Năng suất lao động tiền lương danh nghĩa Khánh Hòa Lao động làm việc GDP thực tế Năng suất lao động Tiền lương Nguồn: TCTK, VHLSS 2012 NGTK tỉnh Khánh Hòa năm 2011, 2012 55 Phụ lục 4: Cách tính nguồn gốc tăng trưởng suất Nguồn gốc tăng trưởng suất tính tốn phương pháp dịch chuyển – cấu phần, phương pháp ứng dụng mơ hình phân tích Jan Fagerberg (2000) Đây phương pháp toán học dùng để phân tách thay đổi cấu phần cấu trúc tổng thể nhằm phản ánh thay đổi nội phần cụ thể tạo nên cấu phần thay đổi vị trí cấu phần Sử dụng phương pháp ta phân tách nguồn gốc tăng trưởng suất có phần trăm đến từ tăng trưởng suất nội ngành phần trăm đến từ trình chuyển dịch Gọi P suất lao động, Q sản lượng tăng thêm N lực lượng lao động hoạt động kinh tế Ta có:P = Q / N = Trong đó: i = (1,2,3), đại diện cho khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Đặt: (2) (3) Thế phương trình (2) (3) vào (1), ta có: =∑[ ∗ ] Với ∆P phần thay đổi suất, ∆S thay đổi tỷ ∆P = P1 – P0 ∆S = S1 – S0 Thế vào phương trình (4), ta có: ∆P = ∑ [ 0∆ +∆ ∆ + I 0∆ II III ] (4) trọng, thì: 56 Phần (I) Hiệu ứng tĩnh thể đóng góp vào tăng trưởng suất dịch chuyển lao động khu vực kinh tế Phần dương (> 0) số lao động chuyển dịch từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao ngược lại Phần thứ hai (II) Hiệu ứng động đo lường tương tác thay đổi suất khu vực kinh tế thay đổi dịch chuyển lao động khu vực kinh tế Phần dương (> 0) khu vực có suất số lao động tăng khu vực có suất số lao động giảm Ngược lại, Phần âm (< 0) khu vực có suất tăng số lao động giảm có suất giảm số lao động tăng Phần thứ ba (III) Hiệu ứng nội ngành thể thay đổi suất ngành ứng với số lao động ban đầu Phần dương (> 0) suất khu vực tăng ngược lại Phụ lục 5: Số dự án FDI cấp phép (lũy 31/12/2012) Tỉnh Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 57 Phụ lục 6: So sánh nhân tố thu hút FDI Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: TCTK, NGTK VHLSS năm 2012 www.pcivietnam.org Phụ lục 7: Các tuyến đường hàng hải quốc tế Châu Á – Châu Âu Nguồn: http://apl.com, trích từ Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2011) 58 Phụ lục 8: Số liệu hệ thống viễn thơng Khánh Hịa Số lượng trạm phủ sóng thơng tin di động (BTS) Tổng số thuê bao ADSL, xDSL Phụ lục 9: Số liệu khảo sát PCI hạ tầng viễn thông năm 2011 Tỉnh Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: www.pcivietnam.org Phụ lục 10: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 59 Phụ lục 11: Tỷ suất di cư Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 Phụ lục 12: Số lớp học giáo viên 100 học sinh Cả nước Duyên hải NTB Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 60 Phụ lục 13: Ước tính tỷ lệ bỏ học Tỷ lệ học sinh bỏ học ước tính cách đơn giản sau: năm 2002, Khánh Hịa có khoảng 128 nghìn học sinh tiểu học trung bình 3-4 năm sau số học sinh vào cấp trung học sở Nhưng năm 2005-2006 cấp trung học sở khoảng 92 nghìn học sinh, tức hụt khoảng 28% số học sinh Tương tự, trung bình 2-3 năm sau số học sinh vào cấp trung học phổ thơng năm 2008-2009 có khoảng 39 nghìn học sinh cấp này, tức hụt tiếp 57% số học sinh so với cấp trung học sở Như vậy, năm 2002, sau trung bình 7-8 năm cịn 39 nghìn học sinh trung học phổ thơng tổng số 128 nghìn học sinh tiểu học ban đầu, tức 30% số học sinh tiểu học ban đầu tiếp tục học trung học phổ thơng có 70% số học sinh rời trường Phụ lục 14: Số học sinh phổ thơng trung bình thời điểm 31/12 (nghìn học sinh) DHNTB Tiểu học THCS THPT Khánh Hòa Tiểu học THCS THPT Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2011, 2012 website TCTK 61 Phụ lục 15: Các tiêu y tế Cả nước Vùng DHNTB Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 Phụ lục 16: Phân bố giường bệnh viện bác sĩ Khánh Hòa Nha Trang Cam Ranh Ninh Hòa Cam Lâm Vạn Ninh Khánh Vĩnh Diên Khánh Khánh Sơn Trường Sa Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2012 62 Phụ lục 17: Cơ cấu khu vực nông nghiệp 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2002 Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2005, 2011, 2012 63 Phụ lục 18: Cụm ngành cơng cụ sách Cụm ngành đóng vai trị như: Một diễn đàn giúp khuyến khích hợp tác khu vực tư nhân với hiệp hội thương mại, quan phủ, trường đại học, viện nghiên cứu Một chế đối thoại có tính xây dựng phủ doanh nghiệp Một công cụ giúp phát hội nguy cơ, từ xây dựng chiến lược gợi ý hành động thích hợp Một phương thức tổ chức thực sách Một phương tiện thực đầu tư (công tư) giúp tăng cường sức mạnh cho nhiều đối tượng lúc Một cách thức thúc đẩy loại hình cạnh tranh động tinh vi thay bóp méo thị trường Mơ hình cách tiếp cận sách lấy cụm ngành làm trung tâm: Nguồn: Trích từ Vũ Thành Tự Anh (2013) 64 Phụ lục 19: Mơ hình kim cương cụm ngành Theo Porter (1990), lợi cạnh tranh doanh nghiệp ngành (hay cụm ngành) tạo nên bốn yếu tố địa phương thông qua mô hình kim cương sau Nguồn: Porter (1990) Bốn đỉnh mơ hình kim cương bốn yếu tố: (i) Các điều kiện nhân tố đầu vào bao gồm yếu tố sản xuất cần thiết nguồn nhân lực, cơng nghệ, vốn, sở hạ tầng, máy móc thiết bị để cạnh tranh ngành; (ii) Các điều kiện cầu yêu cầu đặc tính hàng hóa hay dịch vụ ngành để tồn thị trường Trong đó, ảnh hưởng quan trọng tới tốc độ cải tiến sản phẩm công ty mức độ đòi hỏi khắt khe khách hàng; (iii) Các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan bao gồm ngành phụ trợ liên quan có tồn gần với cụm ngành hay không; (iv) Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh môi trường kinh doanh hình thức thành lập, quản lý doanh nghiệp cách thức doanh nghiệp cạnh tranh với ... tích nhân tố định lực cạnh tranh tỉnh để trả lời hai câu hỏi sách (i) Năng lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa nằm mức độ nào? (ii) Cần phải làm để nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa? Sử dụng khung... đó, tác giả đưa kiến nghị sách nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa tập trung phát triển cụm ngành du lịch, quy hoạch lại cụm ngành chế biến thủy sản hạn chế nguồn lực nhà nước đầu tư vào... tự nâng cấp Vì vậy, tỉnh Khánh Hịa cần phải đánh giá lại NLCT nhằm đưa sách đầu tư tập trung vào lĩnh vực có NLCT cao để nâng cao suất, tạo động lực phát triển lâu dài cho kinh tế tỉnh, qua nâng