1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh tiền giang

89 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HUỲNH THỊ KIM DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS JONATHAN PINCUS THẦY PHAN CHÁNH DƯỠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn thể quan điểm cá nhân, không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Huỳnh Thị Kim Dung ii LỜI CẢM ƠN Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Q Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright – Đại học Kinh tế TP HCM nhiệt tình giảng dạy chia sẻ kiến thức giúp tơi có thêm nhiều hiểu biết, góc nhìn xã hội, nâng cao lực nghề nghiệp sống tương lai Tôi trân trọng cảm ơn Thầy Jonathan Pincus hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tơi gửi lời cảm ơn lịng kính u sâu sắc đến Thầy Phan Chánh Dưỡng, Thầy Vũ Thành Tự Anh giảng dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức thực tế thực bổ ích, giúp tơi có thêm tự tin, niềm đam mê việc theo đuổi mục tiêu nghiên cứu phát triển địa phương Chân thành cảm ơn Cán nhân viên trường, bạn MPP3, MPP4, MPP5, bạn Đỗ Hoàng Phương hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập thu thập thông tin, số liệu thực luận văn Cảm ơn tập thể MPP4 ln đồn kết, chia sẻ, động viên tơi lúc khó khăn học tập sống Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình sở ngành, anh, chị, cán bộ, doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang việc cung cấp số liệu, thông tin có nhiều góp ý hữu ích cho báo cáo luận văn Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho học tập, làm việc hoàn thành luận văn iii TĨM TẮT Tiền Giang có vị trí địa lý – kinh tế đặc thù: nằm vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Đây xem lợi quan trọng cho phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, Tiền Giang có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, địa lý, thiên nhiên ưu đãi, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thủy sản Trong giai đoạn 2000 – 2011, Tiền Giang đạt thành tựu đáng kể tăng trưởng, giảm nghèo đạt vị trí trung bình vùng ĐBSCL thuộc nhóm thấp vùng KTTĐPN Điều cho thấy phát triển Tiền Giang chưa tương xứng với tiềm vốn có Trong bối cảnh tồn cầu nhiều thay đổi, thành tựu tăng trưởng không hẳn đảm bảo ổn định phát triển tương lai Nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) tỉnh Tiền Giang” tập trung đánh giá NLCT, đồng thời tìm khuyến nghị sách phù hợp nâng cao NLCT Các khuyến nghị góp phần định hướng cho địa phương việc hoạch định chiến lược nhằm trì tăng trưởng phát triển bền vững tương lai Nghiên cứu dựa vào tảng lý thuyết mơ hình nhân tố định NLCT Porter Vũ Thành Tự Anh điều chỉnh theo cấp độ địa phương Theo mơ hình này, NLCT đo lường định suất sử dụng nguồn lực Nguồn gốc tăng trưởng suất bao gồm nhân tố: (1) lợi sẵn có địa phương; (2) NLCT cấp độ địa phương; (3) NLCT cấp độ doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang đạt thành tự đáng kể lên dấu hiệu cho thấy thụt lùi, bền vững như: suất lao động thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, FDI thấp đóng góp hạn chế cho phát triển kinh tế địa phương Đánh giá yếu tố định NLCT giải thích cho thành tựu yếu đến từ nhân tố NLCT tỉnh Tiền Giang đạt trung bình địa phương có nhiều lợi so với tỉnh khác khu vực Nền tảng NLCT dựa vào lợi sẵn có, đặc biệt vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi với chi phí thấp Lợi tự nhiên hình thành phát triển số cụm ngành: lúa gạo, trái cây, thủy sản, du lịch Trong tranh cụm ngành vùng ĐBSCL, Tiền Giang có lên số lợi cạnh tranh định Các lợi “tận dụng” mà chưa có quan tâm, nghiên cứu để tạo iv lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, yếu lên mối đe dọa trì tăng trưởng địa phương Đó là: mối quan hệ quyền doanh nghiệp, bất cập giao đất, ưu đãi đầu tư gây lãng phí nguồn lực; chiến lược hoạt động doanh nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại Các yếu tố trực tiếp gián tiếp làm cho môi trường kinh doanh bất ổn, làm hạn chế thu hút đầu tư, chưa phát huy lực khu vực doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Dựa vào kết đánh giá yếu tố cấu thành NLCT, với việc nhận diện hội, thách thức đến từ môi trường bên ngoài, tác giả đề hai nhiệm vụ mà địa phương cần tập trung: (1) giải yếu kém, bất cập lên để trì tăng trưởng tại; (2) thúc đẩy nhân tố cốt lõi tạo tảng cho tăng trưởng bền vững tương lai Hai nhiệm vụ cụ thể hóa bốn nhóm khuyến nghị: (1) cải cách nhân tố định chất lượng môi trường kinh doanh; (2) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) lấy cụm ngành làm trung tâm để xây dựng sách phát triển kinh tế địa phương; (4) tận dụng vị chiến lược phát triển TP Mỹ Tho TX Gị Cơng thành thị dịch vụ vệ tinh TP HCM Thực tế, việc triển khai thực khuyến nghị đối diện với số rào cản định: thiếu động lực, tâm lý hài lòng với thành tựu hữu giới hạn nguồn lực tài Do đó, thành cơng q trình nâng cao NLCT cần thiết phải ủng hộ Trung ương; hết nhìn nhận cách nghiêm túc, đạt đồng thuận, tâm nỗ lực lãnh đạo, doanh nghiệp, người dân địa phương v M LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Bối cảnh nghiên cứu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.4.Phương pháp luận khung phân tích 1.4.1 P 1.4.2 K 1.5.Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 2.1.Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1.Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GDP) 2.1.2.Các tiêu thể mức sống 2.1.2.1.Thu nhập bình quân đầu người 2.1.2.2.Giảm nghèo: 2.1.3.Cơ cấu kinh tế 2.1.3.1.Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế 2.1.3.2.Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 2.2.Năng suất lao động (NSLĐ) 2.3.Các kết kinh tế trung gian 2.3.1 2.3.2.Đầu tư trực tiếp nước X vi 2.3.3 Du lịch 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG 15 3.1 Các yếu tố lợi tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Quy mô địa phương 16 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 16 3.1.4 Phân bổ đất 16 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 18 3.2.1 3.2.1.1 Lịch sử, văn hóa 18 3.2.1.2 Thị trường chất lượng lao động .18 3.2.1.3 Đào tạo sách thu hút nguồn nhân lực 19 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật 21 3.2.2.1 Hạ tầng giao thông 21 3.2.2.2 Cơ sở vật chất 22 3.2.2.3 Hạ tầng điện, nước, viễn thông .23 3.2.3 3.3 Hạ tầng văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục 18 Chính sách tài khóa, tín dụng cấu kinh tế 24 3.2.3.1 Thu, chi ngân sách 24 3.2.3.2 Đầu tư 25 3.2.3.3 Chính sách cấu kinh tế .25 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 26 3.3.1 Chất lượng môi trường kinh doanh 26 3.3.1.1 Mơi trường kinh doanh qua lăng kính PCI 26 3.3.1.2 Môi trường kinh doanh thông qua nhận định doanh nghiệp .27 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành .28 3.3.3 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 32 3.3.3.1 Quy mô doanh nghiệp .32 3.3.3.2 Mức độ tinh thông doanh nghiệp 32 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 33 vii 4.1 Đánh giá NLCT nhận diện yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến NLCT 33 4.1.1 Chất lượng nguồn nhân lực 34 4.1.2 Phát triển cụm ngành .34 4.1.3 Phát triển đô thị 34 4.2 Khuyến nghị sách nâng cao NLCT tỉnh Tiền Giang 34 4.2.1 Cải cách nhân tố định chất lượng môi trường kinh doanh 35 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 35 4.2.2.1 Nguồn nhân lực quan hành nghiệp 35 4.2.2.2 Nguồn nhân lực doanh nghiệp 37 4.2.2.3 Nông dân 38 4.2.2.4 Cải cách giáo dục .39 4.2.3 Chính sách lấy cụm ngành làm trung tâm 39 4.2.3.1 Cụm ngành lúa gạo .40 4.2.3.2 Cụm ngành trái .40 4.2.3.3 Cụm ngành thủy sản 41 4.2.3.4 Cụm ngành du lịch 41 4.2.4 Tận dụng vị chiến lược phát triển dịch vụ - đô thị 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hạn chế đề tài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CCN CSHT ĐBSCL ĐNB FDI GDP KCN KTTĐĐBSCL KTTĐPN NGTK NLCT NSLĐ PCI TCTK TP HCM UBND VCCI 51 Phụ lục Trị giá xuất mặt hàng chủ yếu (2008 – 2012) (triệu USD) Mặt hàng Hàng thủy sản Hàng may mặc Gạo Hàng rau Thủ công mỹ nghệ SP từ dừa Bia Sản phẩm nhựa Bánh tráng, hủ tiếu Ống đông Giày Nguồn: Sở Công thương Tiền Giang (2013) Phụ lục Đầu tư trực tiếp nước cấp phép (lũy kế dự án hiệu lực đến 31/12/2011) Đồng sông Cửu Long Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Nguồn: TCTK (2012) 52 Phụ lục Một số tour du lịch đến tiền Giang DU LỊCH TIỀN GIANG – MỸ THO SÔNG NƯỚC MIỆT VƯỜN Thời gian: Ngày, đêm - Phương tiện: Đi, xe Mỹ Tho thị xã êm đềm, nằm soi bóng hai dịng sơng: sơng Tiền sơng Bảo Định Sau giải phóng, Mỹ Tho nâng lên cấp "thành phố", nay, Mỹ Tho ngày đêm xây dựng hạ tầng sở để xứng danh "đô thị loại II" Mỹ Tho ngày đổi thay giờ, ngày, người Mỹ Tho xa quê lâu năm, trở ngỡ ngàng trước Mỹ Tho có nhiều thay đổi! Đường phố rộng hơn, dãy phố, nhà cửa xây to dĩ nhiên đẹp hơn! Nhiều khu chung cư to đẹp, khang trang, đại, xây dựng đưa vào sử dụng, giải nơi ăn, chốn cho phận cư dân Mỹ Tho Như khu chung cư Mỹ Thành Hưng có cơng viên để chiều dân chung quanh thả bộ, ngắm cảnh hít thở khí trời thống đãng Mỹ Tho có lẽ thị, "thành phố cơng nghiệp" cịn giữ khoảng khơng lành, khơng q ồn bụi thành phố khác Những hàng trồng thêm tuyến đường, phần giúp Mỹ Tho trì "lá phổi xanh", tạo bầu khơng khí lành cho cư dân thành phố NGÀY 01: TP HỒ CHÍ MINH – TOUR TIỀN GIANG 06h00: Xe HDV INTOUR đón Quý Khách Tại điểm hẹn, khởi hành Tiền Giang Trên đường đoàn tận hưởng cảm giác sảng khoái đường Cao Tốc Sài Gịn Trung Lương Trên xe Đồn tham gia trị chơi vui nhộn như: Chiếc nón kì diệu, hát cho nghe… 07h30: Dùng điểm tâm sáng nhà hàng Mekong Restop Tiếp tục Mỹ Tho 08h00: Tới Mỹ Tho, quý khách tham quan vườn trái dùng trái bốn mùa miễn phí 11h00: Đồn dùng bữa trưa nghỉ ngơi nhận phịng khách sạn Buổi chiều: tự khám phá Tp Mỹ Tho Buổi tối: Dùng cơm tối Tự tham quan Mỹ Tho đêm Nghỉ đêm Mỹ Tho NGÀY 02: TOUR MỸ THO – TP HỒ CHÍ MINH 07h00: Dùng bữa sáng, trả phịng 08h00: Tiếp tục hành trình, đồn xuống đò thưởng ngoạn phong cảnh hai bên bờ sông Tiền với làng nuôi cá bè nghe thuyết minh bốn cù lao: Long, Lân, Quy, Phụng 10h00: Ghé Cù lao Thới Sơn( thuộc cù lao Lân), tham quan nghe ca nhạc tài tử, thưởng thức hương vị ngào trái dừa Bến Tre, ghé nhà xưa tiêu biểu kiến trúc Nam Bộ, thưởng ngoạn vườn hoa kiểng, vườn ăn trái, coi nấu kẹo dừa, cách nuôi ong, uống trà mật ong 11h00: Quý khách ăn trưa nhà vườn với đặc sản Nam Bộ, Tham quan vườn trái Nam thưởng thức vườn trái bốn mùa 14h00: Tới Chùa Vĩnh Tràng tham quan chụp hình 14h30: Khởi hành lại TP Hồ Chí Minh Nguồn: http://www.toursdulichgiare.com/Tour-du-lich-My-Tho -Tien-Giang-gia-re-2-ngay-1-dem 185.html 53 Mỹ Tho - Bến Tre (1 ngày) Khởi hành ngày lúc 8h sáng kết thúc lúc 5h chiều Xe khởi hành từ Sài Gòn đến Mỹ Tho (khoảng 30 phút) Quý khách ngắm nhìn cánh đồng lúa dọc hai bên đường ngắm nhìn sơng Vàm Cỏ Đông thành phố Long An Đến Mỹ Tho, quý khách lên tàu du lịch sông Tiền, ngắm cảnh bốn cù lao Long, Lân, Qui, Phụng Thuyền chạy dọc theo bè cá để du khách tìm hiểu cách nuôi cá sông người dân địa phương ngắm nhìn cầu Rạch Miễu Đến cù lao Thới Sơn (cồn Lân) du khách tản đường làng, tham quan nhà dân, vườn ăn trái, thưởng thức loại trái theo mùa nghe đàn ca tài tử Nam Bộ Đến tham quan trại nuôi ong mật, thưởng thức trà mật ong chanh Sau dùng Xuồng chèo len lỏi vào rạch nhỏ ngắm nhìn hàng dừa nước thiên nhiên phong cảnh đơn sơ miệt vườn Trở thuyền lớn, xuôi theo dịng Sơng Tiền, thuyền đưa q khách đến tỉnh Bến Tre để tham quan lò kẹo dừa đặc sản Bến Tre, lò bánh tráng xã Tân Thạch Sau đó, thuyền tiếp tục đưa khách sâu vào rạch Tân Thạch đến nhà hàng dùng cơm trưa, nghỉ ngơi Sau bữa trưa, quý khách dùng Xe đạp chạy đường làng hịa với sống người dân địa phương, tận hưởng cảnh đẹp vùng đất xứ dừa Trở lại thuyền Mỹ Tho lúc 3h chiều, lên xe Sài Gòn Kết thúc tour Nguồn: http://dulichmoingay.com/product.php?id_product=460 54 Phụ lục Quy mô địa phương Dân số GTSL công nghiệp GTSL nông lâm thủy sản Sản lượng lúa Sản lượng trái GTSL thủy sản GTSL thương mại, dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người Tỷ lệ hộ nghèo Số học sinh phổ thông/1000 dân Số học sinh trung học/1000 dân Nguồn: UBND tỉnh Tiền Giang (2012) Phụ lục 10 Cơ cấu dân số Tiền Giang Nhóm tuổi 85+ 80-84 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 18-19 15-17 10-14 5-9 1-4 (nghìn người) Nguồn: Tổng hợp từ Kho liệu Lao động việc làm (2011) Loại đường Quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Đường xã + GTNT Đường đô thị Đường chuyên dùng TỔNG Nguồn: Sở GTVT Tiền Giang (2012), Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phụ lục 12 CSHT Giao thông đường thủy Cấp quản lý Trung ương quản lý Tỉnh quản lý Huyện quản lý TỔNG CỘNG Nguồn: Sở GTVT Tiền Giang (2012), Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 56 Phụ lục 13 Thu ngân sách (tỷ đồng) Tổng thu Thu từ KT trung ương Thu từ KT địa phương FDI Thuế XNK Thu trợ cấp từ TW Thu khác Nguồn: Cục thống kê Tiền Giang (2012), NGTK Tiền Giang 2011 Phụ lục 14 Chi ngân sách (tỷ đồng) Tổng chi 1.Chi đầu tư phát triển 2.Chi thường xuyên - Chi quản lý hành - Chi nghiệp kinh tế - Chi giáo dục đào tạo - Chi y tế - Chi đảm bảo xã hội - Chi thường xuyên khác 3.Chi khác Nguồn: Cục thống kê Tiền Giang (2012), NGTK Tiền Giang 2011 57 Phụ lục 15 Cơ cấu thu ngân sách (%) 100% 80% 60% 40% 20% 0% Thu từ KT FDI Thu trợ cấ Nguồn: Cục thống kê Tiền Giang (2012), NGTK Tiền Giang 2011 Phụ lục 16 Cơ cấu chi ngân sách (%) 100% 80% 60% 40% 20% 0% C Nguồn: Cục thống kê Tiền Giang (2012), NGTK Tiền Giang 58 Phụ lục 17 Kết PCI Tiền Giang (2005 – 2012) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: VCCI (2006 – 2013) Phụ lục 18 Kết PCI tỉnh ĐBSCL 2011 Nguồn: VCCI (2012) 59 Phụ lục 19 Quy trình sản xuất thủy sản khép kín Thành phẩm Kho lạnh Dự trữ phân phối Nguồn: Tác giác vẽ theo phác thảo công ty chế biến thủy sản 60 Phụ lục 20 Cơ cấu doanh nghiệp theo số lao động 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Từ 5000 người trở lên Từ 1000 - 4999 người Từ 500 - 999 người Từ 300 - 499 người Từ 200 - 299 người Từ 50 - 199 người 2000 Từ 10 - 49 người Từ - người Dưới người Nguồn: TCTK, Điều tra doanh nghiệp 2000 – 2009 Phụ lục 21 Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô vốn 100% 90% 80% Từ 500 tỷ trở lên 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Từ 500 - 500 tỷ Từ 50 - 200 tỷ Từ 10 - 50 tỷ Từ tỷ - 10 tỷ Từ tỷ - tỷ Từ 0.5 - tỷ Dưới 0.5 tỷ Nguồn: TCTK, “Điều tra doanh nghiệp 2000 – 2009” 61 Phụ lục 22 Đánh giá NLCT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trường kinh doanh - Thủ tục đầu tư kéo dài - Chính quyền tỉnh thiếu động, sáng tạo - Chưa hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp - Cán sợ trách nhiệm, không dám đổi mới, phá NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG tốt nghiệp lao động chất lượng cao nhân lực CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG ăn trái, chăn nuôi, thủy sản triển du lịch Lợi lớn Nguồn: Tác giả đánh giá dựa vào kết phân tích 62 Phụ lục 23 Phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu Có lợi tự nhiên, vùng nơng nghiệp lâu đời với sản phẩm lúa gạo, ăn trái, chăn Môi trường kinh doanh kém: lãnh đạo thiếu động, sáng tạo; thiếu hỗ nuôi, thủy sản Vùng chuyên canh ăn trái lớn nước trợ doanh nghiệp việc giới thiệu lao động, tìm đối tác, xúc tiến Vị trí địa – kinh tế quan trọng: giao thoa vùng KTTĐPN vùng ĐBSCL thương mại CSHT kỹ thuật phát triển tốt: hệ thống giao thông thuận lợi, gồm đường bộ, đường thủy, Chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu doanh cảng biển Hạ tầng KCN có chất lượng với chi phí thấp (giá th đất, nhân cơng) nghiệp gia cơng, khó đáp ứng nhu cầu lao động có trình Tham gia vào cụm ngành, chuỗi sản xuất vùng với lợi cạnh tranh độ cao định Tồn nhiều bất cập việc cho thuê đất, ưu đãi đầu tư Có nhiều tiềm phát triển du lịch vườn, du lịch gắn với tìm hiểu lịch sử, văn FDI chưa mang lại tác động lan tỏa tích cực cho khu vực kinh tế hóa, người Nam Bộ Thu ngân sách thiếu bền vững, chi cho đầu tư phát triển hạn chế Năng lực xúc tiến, thu hút đầu tư yếu kém… Hoạt động thương mại có xu hướng thụt lùi so với tỉnh lân cận Thách thức Cơ hội Hội nhập toàn cầu Hội nhập tồn cầu Chi phí đầu tư khu vực ĐNB cao nên xu hướng chuyển dần tỉnh Biến đổi khí hậu ĐBSCL Yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm ngày tăng cao TP HCM “đất hẹp người đơng” nên có xu hướng giãn dân sang vùng lân cận Phát triển kèm với đảm bảo môi trường bền vững Nhu cầu lương thực giới tăng cao mở hội cho quốc gia có lợi nơng Mục tiêu “Cơng nghiệp hóa” từ trung ương tạo sức ép chuyển dịch cấu nghiệp Sự cạnh tranh thu hút đầu tư địa phương Thế giới ngày có nhiều phát minh sáng chế cơng nghệ phục vụ cho nông nghiệp Sự phát triển sôi động địa phương lân cận làm cho vị Tiền công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất Giang ngày trở nên mờ nhạt Xu hướng du lịch sinh thái, du lịch xanh du khách quan tâm Sự cạnh tranh khốc liệt xuất gạo quốc gia lân cận: Thái Lan, Campuchia 63 ... lịch Tiền Giang kéo dài làm cho ngành du lịch Tiền Giang loay hoay, chưa tìm hướng 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG 3.1 Các yếu tố lợi tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Tiền Giang. .. triển tương lai Do đó, nghiên cứu ? ?Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang? ??sẽ đưa nhìn tồn diện nhiều lĩnh vực đồng thời tìm khuyến nghị sách phù hợp nâng cao NLCT Các khuyến nghị góp phần định... MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HUỲNH THỊ KIM DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w