Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
758,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐÀO VIỆT DŨNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH THANH HĨA Ngành : Chính sách cơng Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS JONATHAN PINCUS i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Đào Việt Dũng ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Xuân Thành, người quan tâm hướng dẫn tận tình đưa đóng góp q báu cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn q thầy, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian tham gia học tập Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, động viên quý báu tình cảm nồng ấm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên lớp MPP3, MPP4, anh, chị công tác Trường Fulbright dành cho suốt thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn nhiều iii TĨM TẮT Đề tài “Chính sách nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa” thực bối cảnh tỉnh Thanh Hóa tỉnh nghèo với tỷ lệ hộ nghèo mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhiều so với trung bình nước Để phát triển kinh tế, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu phát triển theo hướng công nghiệp thông qua việc đầu tư xây dựng Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, với mục tiêu trở thành động lực dẫn dắt kinh tế tỉnh lên Mục đích nghiên cứu để trả lời hai câu hỏi: “Đâu nhân tố định lực cạnh tranh địa phương tỉnh Thanh Hóa?” “Dự án Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn thúc đẩy phát triển cụm ngành Lọc hóa dầu tỉnh Thanh Hóa hay khơng?” Thơng qua việc sử dụng khung phân tích lý thuyết lực cạnh tranh Michael E.Porter điều chỉnh phù hợp với phạm vi vùng địa phương Vũ Thành Tự Anh mơ hình kim cương cụm ngành cho thấy, mục tiêu Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn trở thành động lực dẫn dắt kinh tế tỉnh Thanh Hóa lên khơng phù hợp, xét yếu tố lực cạnh tranh cụm ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa gần khơng có, khó thu hút nhà đầu tư lĩnh vực hóa dầu hay ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việc đầu tư, xây dựng nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn xem tiền đề để Thanh Hóa phát triển sở hạ tầng tỉnh tiềm tạo nguồn thu ngân sách Để phát triển kinh tế tỉnh sở điều kiện thuận lợi sẵn có, tỉnh Thanh Hóa nên tập trung hỗ trợ cho ngành phát triển tốt tận dụng lợi tỉnh nguồn lao động ngành dệt may, giầy da, sản xuất đồ nội thất, vật liệu xây dựng, du lịch Đồng thời đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo, y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đầu tư sở hạ tầng thiết yếu; cải thiện dịch vụ cơng nhanh chóng, thuận tiện; khả tiếp cận tín dụng dễ dàng để thu hút doanh nghiệp ngành thâm dụng lao động iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, PHỤ LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Bối cảnh nghiên cứu 1.2Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3Phương pháp nghiên cứu 1.4Cấu trúc luận văn CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THANH HÓA 2.1Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1GDP, đầu tư xuất nhập kh 2.1.2Cơ cấu kinh tế 2.2Các tiêu phản ánh suất CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH THANH HĨA 3.1Khung phân tích lực cạnh tranh Vùng - Địa phương 3.2Các yếu tố lợi tự nhiên địa phương 3.2.1Vị trí địa lý, điều kiện tự nhi 3.1.2Tài nguyên thiên nhiên 3.2.3 Quy mô địa phương 3.3Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 3.3.1Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 3.3.2Cơ sở hạ tầng xã hội 3.3.3Chính sách tài khóa, tín dụng 3.4Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp v 3.3.1Chất lượng mơi trường kinh 3.3.2Trình độ phát triển cụm ngàn 3.3.3Hoạt động doanh nghiệp CHƯƠNG PHÂN TÍCH CỤM NGÀNH LỌC HÓA DẦU 4.1Khung phân tích cụm ngành theo mơ hình kim cương 4.2Giới thiệu dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn 4.3Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành lọc hóa dầu theo m 4.3.1Các điều kiện yếu tố sản xuấ 4.3.2Các điều kiện cầu 4.3.3Chiến lược công ty, cấu trúc 4.3.4Các ngành công nghiệp hỗ tr 4.4Đánh giá lực cạnh tranh theo sơ đồ cụm ngành lọc hóa CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1Kết luận 5.2Kiến nghị sách TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI Foreign Direction Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng giá trị sản phẩm nội GSO General Statistics Office địa Tổng cục Thống kê Khu vực Khu vực nông, lâm ngư nghiệp Khu vực Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực Khu vực thương mại dịch vụ NGTK Niên giám thống kê PCI Provincial Competitiveness Index UNESCO United Nations Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa học Scientific and Cultural Organization Văn hóa Liên hiệp quốc vii DANH MỤC HÌNH, BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2011 (giá 1994) Hình 2.2 Vốn đầu tư giai đoạn 2001- 2011 (tỷ đồng) Hình 2.3 Tổng kim ngạch xuất, nhập (triệu USD) Hình 2.4 Cơ cấu GDP giai đoạn 2001- 2011 (giá 1994) Hình 2.5 Cơ cấu GDP khu vực (tỷ đồng, giá 1994) Hình 2.6 Cơ cấu lao động theo ngành Hình 2.7 Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế (triệu đồng/lao động, giá 1994) ………………………………………………………………………………… Hình 2.8 Nguồn gốc tăng trưởng suất Hình 3.1 Các nhân tố định lực cạnh tranh Vùng Địa phương 11 Hình 3.2 Cơ cấu chi ngân sách 18 Hình 3.3 Cơ cấu thu ngân sách 19 Hình 3.4 Biểu đồ số lựa chọn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 20 Hình 3.5 Cơ cấu kinh tế ngành 21 Hình 3.6 Cơ cấu kinh tế ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo 22 Hình 4.1 Mơ hình kim cương cụm ngành 26 Hình 4.2 Mơ hình kim cương cụm ngành Lọc hóa dầu 36 Hình 4.3 Sơ đồ cụm ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa 39 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thu nhập bình quân đầu người/tháng (1.000đ/người) Bảng 3.1 Dân số, mật độ diện tích tự nhiên 13 Bảng 3.2 Tỷ suất nhập cư phân theo địa phương ( /00) 16 Bảng 3.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương (%) 16 Bảng 3.4 Cơ cấu chi thường xuyên 18 Bảng 3.5 Kết số PCI giai đoạn 2006 - 2013 19 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Thanh Hoá tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, nằm cực Bắc miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km phía Bắc cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km phía Nam Nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, Thanh Hóa có hệ thống giao thông thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 217 (sang Lào) , cảng biển nước sâu Nghi Sơn, hệ thống sông ngịi thuận tiện cho lưu thơng Bắc Nam, sân bay Sao Vàng nối thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Tỉnh Thanh Hóa có diện tích 11.133,4 km2, đứng thứ nước đứng sau Nghệ An vùng Bắc Trung Dân số Thanh Hóa năm 2011 3.414,2 nghìn người xếp thứ sau thành phố Hồ Chí Minh (7.517,9 nghìn người) Hà Nội (6.725,7 nghìn người) GDP Thanh Hóa năm 2011 đạt 64.614,7 tỷ đồng (theo giá hành) nơng, lâm, thủy sản đạt 15.689,3 tỷ đồng chiếm 24,3%; công nghiệp xây dựng đạt 22.768,9 tỷ đồng chiếm 35,24% dịch vụ đạt 25.688,3 tỷ đồng chiếm 39,76% Thu nhập bình quân đầu người 1,3 triệu đồng/người/tháng (theo giá hành), thấp so với trung bình nước triệu đồng/người/tháng Thu ngân sách địa bàn đạt 9.989 tỷ đồng chi ngân sách lên tới 27.857 tỷ đồng, chứng tỏ tỉnh Thanh Hóa cịn phụ thuộc nhiều vào Trung ương Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 đề ra, cấu ngành nghề chuyển dịch theo hướng công nghiệp - xây dựng Hiện cơng nghiệp, tỉnh Thanh Hóa có sản xuất xi măng bật (xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn), tiến hành xây dựng khu Lọc hóa dầu Nghi Sơn Đến Thanh Hóa chưa phát triển cụm ngành này, ngành hỗ trợ liên quan chưa xuất Nhưng việc Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn xây dựng trở thành doanh nghiệp mang vai trị dẫn dắt thức hoạt động từ năm 2017 Đây yếu tố tiền đề quan trọng cho việc hình thành cụm ngành, giúp Thanh Hóa đạt mục tiêu đề góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp hóa dầu phát triển Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Chính sách nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa” để tìm sách phù hợp giúp tỉnh Thanh Hóa nâng cao lực cạnh tranh khu vực 37 4.4 Đánh giá lực cạnh tranh theo sơ đồ cụm ngành lọc hóa dầu Hình 4.3 tác giả thể sơ đồ cụm ngành lọc hóa dầu tỉnh Thanh Hóa Từ sơ đồ cụm ngành lọc hóa dầu Nghi Sơn cho thấy, cụm ngành này, theo thiết kế phát triển tương lai mang tính khép kín cao Nguồn dầu thơ nhập hoàn toàn từ Kuwait, qua cảng quốc tế thành phố Hồ Chí Minh vận chuyển cảng Nghi Sơn phục vụ cho hoạt động lọc hóa dầu Nhà máy Hoạt động phụ trách doanh nghiệp vận tải Các sản phẩm thương mại lọc hóa dầu khí hóa lỏng, xăng, dầu thông qua hệ thống phân phối, tiếp thị bán lẻ để đưa ngồi thị trường Khâu Tập đồn dầu khí Việt Nam thực thông qua công ty thuộc Tập đồn Về ngành cơng nghiệp phụ trợ, hỗ trợ phối hợp với Nhà máy lọc hóa dầu cần có nhà máy hóa chất, phân bón, nhựa sử dụng sản phẩm phụ lọc hóa dầu để sản xuất sản phẩm hóa dầu, gần chưa có q trình thu hút đầu tư Bên cạnh thiếu vắng hiệp hội, tổ chức tư vấn, bảo hiểm, trường đại học, viện nghiên cứu lọc hóa dầu Nhìn chung, nay, Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn có cảng Nghi Sơn Nhà máy lọc hóa dầu xây dựng, chưa có thành phần hỗ trợ khác hệ thống logistics, ngành công nghiệp phụ trợ, hiệp hội, tổ chức tư vấn, viện nghiên cứu hay trường đại học đào tạo chun ngành lọc hóa dầu Từ phân tích cho thấy, Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn khơng mang tính phát triển cụm ngành mà khu phức hợp lọc dầu khép kín Đây ngành thâm dụng vốn sử dụng lao động, khơng có tác động lan tỏa Vì vậy, để Khu liên hợp lọc hóa dầu trở thành đầu tàu, động lực phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa khơng phù hợp Tuy nhiên, xem xét đến việc đầu tư xây dựng Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Thanh Hóa mang lại lợi ích cho tỉnh, tỉnh hưởng lợi từ việc đầu tư phát triển sở hạ tầng Nhà nước để phục vụ phát triển hoạt động kinh tế Bên cạnh đó, doanh thu từ Nhà máy lọc hóa dầu đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho tỉnh, tỉnh đề xuất với Trung ương giữ lại phần doanh thu để phát triển kinh tế tỉnh 38 Kết luận: Từ phân tích cho thấy, hình thành cụm ngành lọc hóa dầu Nghi Sơn hồn tồn sách ưu tiên đầu tư Nhà nước, điều kiện quan trọng cần có để phát triển cụm ngành không nhà máy lọc dầu không tồn Thanh Hóa Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa khơng mang tính phát triển cụm ngành mà khu phức hợp lọc dầu khép kín Phân tích cho thấy, yếu tố lực cạnh tranh cụm ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa gần khơng có để thu hút nhà đầu tư lĩnh vực hóa dầu hay ngành công nghiệp hỗ trợ Như vậy, mục tiêu Khu liên hợp lọc hóa dầu trở thành đầu tàu, động lực phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa khơng phù hợp 39 Hình 4.3 Sơ đồ cụm ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa Khai thác dầu thơ Vận tải dầu khí Hóa chất Phân bón Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Nhựa Hệ thống phân phối Hệ thống bán lẻ Các tổ chức hiệp hội, tư vấn, bảo hiểm, trường đại học, viện nghiên cứu 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho thấy: Thanh Hóa tỉnh nghèo với tỷ lệ hộ nghèo cao gần gấp đôi so với trung bình nước; dân cư đơng, lực lượng lao động dồi suất lao động thấp, lao động tập trung chủ yếu Khu vực có suất thấp chậm thay đổi, trình độ lao động thấp so với trung bình nước cản trở hấp thu khoa học, cơng nghệ từ bên ngồi đầu tư vào tỉnh Lợi cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngành cơng nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên mà ngành công nghiệp chế tạo, chế biến thâm dụng lao động Để nâng cao lực cạnh tranh, tỉnh Thanh Hóa cần tập trung cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thông qua đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục y tế; kết nối sở hạ tầng giao thông với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc Đồng thời có sách hỗ trợ phát triển, kêu gọi đầu tư vào ngành thâm dụng lao động (các ngành chế tạo, chế biến, du lịch ) để tận dụng ưu quy mô lao động Sự hình thành cụm ngành lọc hóa dầu Nghi Sơn hồn tồn sách ưu tiên đầu tư Nhà nước, điều kiện quan trọng cần có để phát triển cụm ngành lọc hóa dầu khơng tồn Thanh Hóa Các yếu tố lực cạnh tranh cụm ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa gần khơng có để thu hút nhà đầu tư lĩnh vực hóa dầu hay ngành cơng nghiệp hỗ trợ Do đó, mục tiêu Khu liên hợp lọc hóa dầu trở thành động lực phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa khơng phù hợp 5.2 Kiến nghị sách Việc đầu tư, xây dựng nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn tiền đề để Thanh Hóa phát triển sở hạ tầng tỉnh tiềm tạo nguồn thu ngân sách Tuy nhiên, nhà máy lọc hóa dầu mang tính khép kín khơng có tác động lan tỏa Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành cho thấy, Thanh Hóa khơng thể phát triển kinh tế dựa vào nhà máy lọc hóa dầu, việc thu hút nhà đầu tư lĩnh vực lọc hóa dầu khó khơng có lợi cạnh tranh Như vậy, để nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa, tác giả đề xuất nhóm giải pháp sau: 41 Thứ nhất, có ý kiến đề xuất với Trung ương cho phép giữ lại phần nguồn thu từ nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn để phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh Thứ hai, đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với yêu cầu phát triển thực tế địa phương Thanh Hóa với quy mô dân số đông, lực lượng lao động dồi Tuy nhiên, trình độ lao động thấp làm cản trở trình chuyển dịch cấu lao động sang khu vực có suất cao, ảnh hưởng đến suất chung toàn tỉnh Nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với đào tạo nguồn lao động chỗ liên kết với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề ngành, nghề kinh tế cần cho phát triển giúp Thanh Hóa tận dụng tốt nguồn lao động mình, đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển tỉnh Thứ ba, có sách thu hút doanh nghiệp ngành công nghiệp chế tạo, chế biến thâm dụng lao động ngành may mặc, da giầy, chế biến nông, lâm, thủy sản, du lịch thông qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện tiêu tiếp cận tín dụng, hỗ trợ tiếp cận đất đai, dịch vụ cơng nhanh chóng, thuận tiện để giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp Như vậy, để phát triển kinh tế tỉnh, Thanh Hóa không nên đầu tư vào ngành công nghiệp thâm dụng vốn, sử dụng lao động có tác dụng lan tỏa mà nên tập trung hỗ trợ cho ngành phát triển tốt tỉnh ngành dệt may, giầy da, sản xuất đồ nội thất, vật liệu xây dựng, du lịch Trên sở nguồn thu từ nhà máy lọc hóa dầu giữ lại ngân sách, dùng để đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo, y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, cải thiện dịch vụ công, tiếp cận tín dụng dễ dàng, thu hút doanh nghiệp ngành thâm dụng lao động hướng đắn cho tỉnh Thanh Hóa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Thành Tự Anh đ.t.g (2011), “Đồng sông Cửu Long: Liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chế liên kết vùng đồng sông Cửu Long năm 2011 Vũ Thành Tự Anh (2012), “Khung phân tích khái niệm”, Bài giảng môn học Phát triển vùng địa phương- Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2000-2004, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Niên giám Thống kê năm 2000-2004, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (2014), “Dữ liệu PCI Thanh Hóa”, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, truy cập ngày 15/5/2014 địa chỉ: http://www.pcivietnam.org/thanh-hoa Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa (2014), “Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”, Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thanh Hóa, truy cập ngày 03/10/2013 địa chỉ: http://thanhhoa.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelID=427&articleID=36895 Nguyễn Huỳnh Dương (2013), Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Quảng Ngãi, FETP Hội Thống kê Việt Nam (2011), Số liệu Thống kê vị kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Khu Kinh tế Nghi Sơn (2013), “Bàn giao mặt cho dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn”, Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 15/5/2014 địa chỉ: http://nghison.gov.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=598 Khu Kinh tế Nghi Sơn (2014), “Khuyến khích đầu tư”, Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 15/6/2014 địa chỉ: http://nghison.gov.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=48 43 10 Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Từ Nguyên (2013), “Trải thảm đỏ mời gọi đầu tư vào Nghi Sơn”, VCCI, truy cập ngày 15/5/2014 địa chỉ: http://www.vcci.com.vn/dau-tu-tai-chinh/20131024082222382/trai-tham-do-moigoi-dau-tu-vao-nghi-son.htm 12 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2013), “Giải pháp thị trường xăng dầu”, VOV Đài tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 23/6/2014 địa chỉ: http://vov.vn/kinh-te/giai-phap-nao-cho-thi-truong-xang-dau-301418.vov 13 Đức Phương (2014), “Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn tạo bứt phá phát triển”, Cổng thơng tin Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, truy cập ngày 15/5/2014 địa chỉ: http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=55&id=6232 14 Tổng cục Thống kê (2006, 2011, 2012, 2013), Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2011, 2012 15 Anh Tuấn (2014), “Thanh Hóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa khó tiếp cận vốn ngân hàng”, Lao động, truy cập ngày 15/6/2014 địa chỉ: http://laodong.com.vn/kinh-doanh/thanh-hoa-dn-nho-va-vua-van-kho-tiep-canvon-ngan-hang-215817.bld TIẾNG ANH 16 Pillai, Jayarethanam Sinniah (2005), Cluster Development: A Case of Singapore’s Petrochemical Industry, Asia Pacific School of Economics and Government, The Australian National University 17 Al-Hashemi, Hamel et al (2012), Abu Dhabi - UAE Petrochemical Cluster: Microeconomics of Competitiveness: Firms Clusters and Economic Development, Harvard Kennedy School 44 PHỤ LỤC Phụ lục Số trường phổ thông bình quân vạn dân (trường) Bắc Trung duyên hải miền Trung Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nguồn: Số liệu thống kê vị kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Phụ lục Số học sinh phổ thơng bình qn 100 dân (học sinh) Cả nước Bắc Trung duyên hải miền Trung Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nguồn: Số liệu thống kê vị kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam 45 Phụ lục Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông (%) Cả nước Bắc Trung duyên hải miền Trung Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nguồn: Số liệu thống kê vị kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Phụ lục Số doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12 phân theo quy mô vốn (doanh nghiệp) Năm 2010 Bắc Trung Bộvà Duyên hải miền Trung Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Tổng số 40.987 4.556 4.715 1.996 2.299 Bình Quảng 1.628 Trị Thừa Thiên Huế 3.030 Nguồn: Số liệu thống kê vị kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam 46 Phụ lục 5: Số học sinh phổ thông thời điểm 31/12 phân theo địa phương (đơn vị: học sinh) 2005 Bắc Trung Bộ Duyên Tổng số Tiểu học 4.427.519 1.818.361 795.678 292.822 728.135 281.078 324.713 124.643 211.740 84.629 155.421 66.600 261.213 119.795 hải miền Trung Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế 2008 Tổng số Bắc Trung Bộ Tiểu học Duyên hải 3.840.330 1.540.431 635.087 242.706 600.237 229.997 282.293 102.097 179.758 70.529 141.348 56.654 236.430 101.310 miền Trung Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nguồn: Số liệu thống kê vị kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam 47 Phụ lục Khâu trước Vận tải dầu Khai thác khí Dịch vụ giếng dầu/Các DN dịch vụ kỹ thuật thầu XD DN cung ứng thiết bị nguyên liệu (Dàn khoan, thiết bị khoan, hóa chất) Trường Đại học, Viện nghiên cứu, Hiệp hội chuyên ngành Nguồn: Michael Porter, “Clusters in Advanced Economies”, Kinh tế vi mơ tính cạnh tranh, 14/2/2006 48 Phụ lục 7: Bản đồ liên kết cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa 49 Phụ lục 8: Sơ đồ mối liên hệ giao thông đường biển Cảng Nghi Sơn với cảng nước quốc tế ... lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa; (ii) Từ đề xuất số sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa Sau hai câu hỏi nghiên cứu luận văn: Đâu nhân tố định lực cạnh tranh địa phương tỉnh Thanh Hóa? ... Thanh Hóa đạt mục tiêu đề góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp hóa dầu phát triển Trên sở đó, tác giả chọn đề tài ? ?Chính sách nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa? ?? để tìm sách phù hợp giúp tỉnh. .. cụm ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa Sau cùng, Chương tác giả đưa đánh giá gợi ý sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa 3 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THANH HÓA 2.1 Các tiêu